ORMUS is the name given to the mysterious white powder discovered by David Hudson in the late 1970’s, which he subsequently devoted his life, and many millions of dollars trying to research and market.
During his research he discovered that the power he found whilst prospecting for gold had some very strange anomalous properties, not the least of which was the fact that it appeared to be invisible to all forms of modern analysis.
In effect he seemed to have discovered an entirely new class of mineral. But Hudson went further and began drawing parallels with his powder and the work of the ancient alchemists.
He believed that this exotic substance was the legendary Philosophers Stone, the mythical prize of alchemical enquiry that could turn base metals into gold, cure any illness, and elevate the soul of man to enlightenment.
So what is it? Well, everything you will hear about ormus is essentially speculation and most of that speculation comes directly from the work Hudson himself carried out.
Most of the rest is piecemeal and anecdotal. However there is one theory that seems to have gathered traction over rest and comes in largely from the patent that Hudson applied for in the 1990s.
Ormus (otherwise known as monatomic metals, white powdered gold, M-state materials) then appears to be a group of metals that can exist in an energetic state that defies conventional atomic theory. The name ORMUS is derived from the acronym for Orbitally Rearranged Monoatomic Elements, or ORME’s.
Hudson believed that there were twelve elements within the platinum group of metals whose atomic structure had the potential to mutate, causing the nucleus of the atom to deform which in turn would cause the electrons surrounding the nucleus to orbit in an irregular manner.
The theory suggests that under these specific conditions, these irregular atoms are unable to successfully bond to each other as regular atoms do to form conventional molecules of matter.
In this way, the ORMUS elements, whilst indistinguishable from their elemental counterparts in terms of atomic constituent parts (they have the same number of protons, neutrons and electrons) are thought to behave very differently whilst in this altered state.
As they don’t bond with each other they would appear to exist in a non metallic, lose affiliated state such as a powder or ceramic.
http://www.allthegoldyoucaneat.com/blog/2014/02/17/what-is-ormus/
Angel number 1133 contains the number ‘13′ which is related to the feminine energies of the Goddess at work in the Universe.
The only thing that inspires me to create anything at all is love. Love is the motivating factor for anything constructive in life. Drew the basic outline and background with my left hand and most the details with my right. An interesting way to excercise the brain. #elephants #💜 http://hotsta.net/vilah.daseoc
Just as the masculine power in the Universe is usually related to the solar power, the feminine power of the Goddess is related to the cycles of the moon.
The number ‘13′ is the number of lunar cycles that take place each year. Angel number 1133 indicates that we may benefit from aligning ourselves with the feminine power as an example for our conduct.
In this way, the Ascended Masters may be using angel number 1133 as guidance concerning how you should proceed on your current spiritual path.
Angel number 1133 indicates that your angels and the Ascended Masters are hard at work bringing your desires into physical manifestation.
When several 1‘s and 3‘s appear in a series, as they do in angel number 1133, it indicates a time when you should surrender your desires to the powers of Divine Source.
When we align our minds with the vibration of Divine Source, we can bring about the manifestation of any goal or aim.
When angel number 1133 shows up in our lives, it indicates that a time of success, achievement, and financial abundance are right around the corner.
Your angels and the Ascended Masters are near at this time to provide the support and assistance necessary to bring your goals into physical manifestation.
https://thesecretofthetarot.com/angel-number-1133/
Female: Gemini, Cancer, Virgo, Capricon, Aquarius, Pisces
Male : Aries, Taurus, Leo, Libra, Scorpio, Sagitarius
Male : Aries, Taurus, Leo, Libra, Scorpio, Sagitarius
The 1st house of your Horoscope shows your ascendant (or rising sign). The ascendant sign describes your personality and who you are in the outer world "in this life."
However, if you imagine rotating the wheel of your Horoscope down by one sign, the result is that the 12th house, now becomes the 1st house. By doing this - you now create a window into your past lives, your karma, what you've learned, and the issues you are meant to work on in this life.
Here's an example to make sure this is all clear. Keep in mind that the order of the zodiac signs is always, ARIES, TAURUS, GEMINI, CANCER, LEO, VIRGO, LIBRA, SCORPIO, SAGITTARIUS, CAPRICORN, AQUARIUS, and PISCES.
(1) To find out your rising sign (or ascendant) you will need your exact birth time. Go to the FREE Transit Calculator and put in your birth information.
(2) You'll see all the planets that are in your Horoscope. Find your rising sign. Then, look at the interpretation below to learn about your past lives and karma.
...
12 Ascendants:
Aries: If you have Aries rising on your first house now, your most significant past life was associated with Pisces. So, in your previous life, you were likely spiritual and deeply introspective living a dutiful life in service to others.
Your Aries rising says you are ready for a new beginning, learning to live a life that is free and independent where you serve yourself not others.
...
Your challenge will be to avoid being too selfish. Your karma is to avoid being a victim. You may have been a poet, a mystic, priest, healer, a shaman, or even someone imprisoned, or battling some addiction.
Taurus: If you have Taurus rising on your first house now, your most significant past life was associated with Aries. You are coming out of a life of having been aggressive or even a fighter.
So in this life you're initiating, creative and even a bit impulsive in your drive to achieve material success, enjoy creature comforts, and the sensual pleasures of life.
...
Your karma is to avoid being domineering. You may have been a warrior, a general or a successful merchant running your own enterprise.
...
Gemini: If you have Gemini rising on your first house now, your most significant past life was associated with Taurus.
In that life, you had an earthy nature and were consumed with sensual desires.
You are now looking for a life that is mentally stimulating, filled with interesting experiences that keep you engaged.
Avoid losing your grounded nature and becoming vacillating and "flaky." You have the opportunity to be a great communicator through teaching, writing or some intellectual pursuit.
Your karma is to avoid being too rigid. You may have been a painter, musician, gardener or a wealthy businessperson.
The classic Torah commentaries offer several interpretations of Jacob's ladder. According to the Midrash Genesis Rabbah, the ladder signified the exiles which the Jewish people would suffer before the coming of the Jewish messiah. First the angel representing the 70-year exile of Babylonia climbed "up" 70 rungs, and then fell "down". Then the angel representing the exile of Persia went up a number of steps, and fell, as did the angel representing the exile of Greece. Only the fourth angel, which represented the final exile of Rome/Edom (whose guardian angel was Esau himself), kept climbing higher and higher into the clouds. Jacob feared that his children would never be free of Esau's domination, but God assured him that at the End of Days, Edom too would come falling down. Another interpretation of the ladder keys into the fact that the angels first "ascended" and then "descended". The Midrash explains that Jacob, as a holy man, was always accompanied by angels. When he reached the border of the land of Canaan (the future land of Israel), the angels who were assigned to the Holy Land went back up to Heaven and the angels assigned to other lands came down to meet Jacob. When Jacob returned to Canaan he was greeted by the angels who were assigned to the Holy Land. https://en.wikipedia.org/wiki/Jacob%27s_Ladder
...
Cancer: If you have Cancer rising on your first house now, your most significant past life was associated with Gemini. In that life, you were intellectually, but not emotionally expressive.
Your easy-going nature allowed you the freedom to flit from one activity to another with no commitment. In this life, you're ready to pay more attention to your inner emotional nature.
Now you are focused on a more responsible life that includes a home and family.
...
Your karma is to balance your emotions with your intellect.
Avoid letting your mind overrule your heart. In a past life, your superior skills as a communicator allowed you to be a great salesperson, orator, teacher or writer.
Leo: If you have Leo rising on your first house now, your most significant past life was associated with Cancer. As a Cancer you were filled with deep emotions, fears and insecurities about not being fully loved.
Now, you are feeling self-confident, romantic, and desirous of sharing a passionate love with someone.
While you tend to be egocentric, you generously give of your heart.
...
Your karma is to avoid being egocentric, and to overcome your fears of being abandoned. You can do this by freely loving and knowing you are worthy. In a past life, you took care of others, perhaps as a Mother Superior or a superior mother.
Virgo: If you have Virgo rising on your first house now, your most significant past life was associated with Leo. In this past life, your focus was on yourself and being the center of attention for all to cater to your needs.
Now you are drawn to being responsible and of service to others, and doing for them.
In this life, make sure to not do so much for others that you forget to pay attention to your own needs.
Your karma is to focus on a life of service where you give back to those, who in the past, sacrificed for you. In a past life, you were of royalty, be it a king or queen, or a court-jester or wealthy landowner.
...
Libra: If you have Libra rising on your first house now, your most significant past life was associated with Virgo. In that life, you labored tirelessly to serve others, often at the extreme sacrifice of your own needs.
In this life, you seek to find a balance where you can please yourself and your aesthetic needs while still giving of yourself.
Your sense of fairness and justice is what drives you to serve others. Your karma is to avoid living a life where your main focus is being a pleaser. In a past life, you were a nurse, a chef, craftsman, technical writer.
https://www.youtube.com/channel/UCQWZG99xlECUc8erDhDCflQ
Scorpio: If you have Scorpio rising on your first house now, your most significant past life was associated with Libra.
You lived your past life trying to find balance, often superficially, with a focus on satisfying your sensual desires. Now you are only interested in deep and intense encounters.
You look for opportunities to dig deeply into the mysteries of life and the people you meet, even though such encounters bring emotional conflict into your life.
Your karma is to bring a balance to your past tendency to be superficial and current one to be too intense. In a past life, you were a diplomat, lawyer, judge, painter, or a beauty contest winner.
Sagittarius: If you have Sagittarius rising on your first house now, your most significant past life was associated with Scorpio.
...
The deep thinking and investigation you did in your past life now gives you the ability to share your knowledge whether through philosophizing or teaching about what you've learned.
Your deepest need is to be totally unrestricted so that you can continue your journey in a quest for new adventures. Your karma is to not allow your free spirit to keep you from enjoying the intimacies of a one-one-commitment.
...
In a past life, you were a scientist, mystery writer, psychologist, sex researcher or criminal.
...
Capricorn: If you have Capricorn rising on your first house now, your most significant past life was associated with Sagittarius. In that life, having fun, traveling and experiencing adventure were of paramount importance.
Now you are ready to be serous and take responsibility for achieving your lofty career goals. Unlike in your past, you are committed to working hard in a disciplined fashion to achieve your ambitions.
Your karma is to not let hard work and your desire for material success stop you from travel and adventures that help you grow as a person. In a past life, you were a professor, attorney, ship captain, world traveler or comedienne.
Aquarius: If you have Aquarius rising on your first house now, your most significant past life was associated with Capricorn. You are now tired of the discipline and hard work that has restricted you from experiencing life in a more free-spirited way.
You don't like being conservative, since you prefer living your life as an individual - in an unconventional manner with no rules or boundaries. Yet, you want to make a discovery that will allow you to give back to the society you live in.
Filipinos think Vietnamese is one step up just like Vietnamese think Hong Kong is one step up. Too far ahead or different and they can't fetishize just like big apes might find other big apes attractive but won't find a human sexually attractive. A gorilla and an orangutan might work but an orangutan and human won't work. But of course they won't tell you this outright you'll only notice this in the details of what they say. Things like "the precious few of us have slanted eyes, so this Chinese person can pass as a Filipino" but upon immediate observation was said in response to someone claiming that not even Cantonese can be confused for Austronesian. Obviously you can look into the background of this, Austronesians like Vietnamese rely upon their sense of ancestry from prehistorical China to be related to the Chinese to give them a sense of royal honor. http://vietrealm.com/index.php?topic=33066.0
Your karma is to not operate your life as a "rebel without a cause." Work toward a practical purpose. In a past life, you were a politician, policeman, a doctor, or president of a company.
Pisces: If you have Pisces rising on your first house now, your most significant past life was associated with Aquarius. In your previous life, you enjoyed your freedom to be an individual who makes his/her own rules. You made discoveries that improved society for future generations.
Harvest time in Philippines
Now, in this life, you want to change your focus to connect with others on a more spiritual "heart" level.
You feel called to be of service to those who are suffering and need your healing abilities. Your karma is to realize that you must "serve or suffer," (for not serving).
Yet, you must also take care not to ignore your own needs, lest you become a victim. In a past life, you were a technology genius, politician, a tv star, or a scientist.
Each life that you lead teaches you lessons you can bring into the next one you live. The karma of one life can guide you to the areas where you have the opportunity to grow as a human. If you commit to your own evolution you will better fulfill yourself and the lives of those you touch.
To learn your Rising Sign (or Ascendant), go to the Free Transit Calculator and enter your birth date. It will compute your personal transits for 2016 AND the planets in your birth chart AND rising sign. Then, make sure to scroll down to the end of the page, where you'll see your Rising Sign (i.e. Ascendant).
And, if you're curious to learn what your Horoscope says will be happening in your future - this year, in such areas as your love relationships, and marriage prospects, as well as career, investments and health in 2016: Order your customized Report: Your Horoscope & Future in 2016.
Long ago, in T'ang China, there was an old monk going on a pilgrimage to Mount Wu-t'ai, the abode of Manjusri, the Bodhisattva of Wisdom. Aged and weak, he was treading the long dusty road alone, seeking alms along the way. After many long months, one morning he gazed upward and saw the majestic mountain in the distance. By the roadside, there was an old woman working the field. "Please tell me," he asked, "how much longer I must proceed before reaching Mount Wu-t'ai?" The woman just looked at him, uttered a guttural sound and returned to her hoeing. He repeated the question a second and third time, but still there was no answer. Thinking that the woman must be deaf, he decided to push on. After he had taken a few dozen steps, he heard the woman call out to him, "Two more days, it will take you two more days." Somewhat annoyed, the monk responded, "I thought you were deaf. Why didn't you answer my question earlier?" The woman replied, "You asked the question while you were standing put, Master. I had to see how fast your pace was, how determined your walk!" A cultivator is in the same position as the old monk in this story. As he practices the Dharma, seeking to help himself and others, he sometimes wonders why no one comes to his assistance. However, others may simply be trying to assess him, to gauge his strength and determination. This process can take five years, twenty years, or even a lifetime. Therefore, seekers of the Way, do not be discouraged, but forge ahead! https://www.ymba.org/books/thus-have-i-heard-buddhist-parables-and-stories/parables
If you want to learn about your unique personality, strengths, weaknesses and talents you were born with, order your: Personal Horoscope Report. It includes a copy of your birth chart.
...
If you're in love and want to find out if you're really compatible for marriage (or partnership) with another person, go to the FREE Love Compatibility Calculator and enter your birth date and theirs. And, if you want a customized report on your compatibility together, order Your Love Compatibility Report.
Larry Schwimmer is an astrologer in private practice. For private consultations, contact him at: Larry@astrodecision.com or go to www.AstroDecision.com
https://m.huffpost.com/us/entry/9830254/amp
https://horoscopes.astro-seek.com/birth-chart-horoscope-online
Chế Bồng Nga: Anh Hùng Chiêm Quốc là cuốn tiểu thuyết của nhà văn Ngô
Viết Trọng, một cựu sĩ quan cảnh sát dưới thời đệ nhị Cộng Hòa, trong
đó tác giả tìm cách xây dựng kịch bản của tác phẩm chung quanh nhân vật
lịch sử Chế Bồng Nga mà tác giả cho đó là vị vua lỗi lạc của vương quốc
Champa đã đóng vai trò chính yếu trong các trận chiến chống phá thủ đô
Thăng Long vào cuối thế kỷ thứ 14. Chính vì thế, BBT Champaka không có ý
kiến gì về nội dung của tiểu thuyết này.
Mặc dù là cuốn tiểu thuyết, nhưng tác phẩm Chế Bồng Nga: Anh Hùng Chiêm Quốc đã trở thành một chủ đề nhạy cảm đối với giới trí thức người Việt chủ trương Việt Nam là quốc gia của dân tộc Việt, chứ không phải là quốc gia đa chủng, đa văn hóa và đa lịch sử mà Ngô Viết Trọng và nhiều thành phần trí thức chân chính Việt Nam thường hô hào gần một nửa thế kỷ qua.
Một khi định nghĩa Việt Nam là quốc gia của dân tộc Việt, thì Chế Bồng Nga phải là nhân vật ngoại lai đối với lịch sử của quốc gia này.
...
Kể từ đó, dù Ngô Viết Trọng là người Kinh hay là người xuất thân từ quân đội Việt Nam Cộng Hòa đi nữa, một khi dùng ngòi bút để kể lại cuộc đời của Chế Bồng Nga thì ông sẽ bị kết tội ngay là thành phần phản dân tộc hay phản quốc.
Theo chúng tôi, đây chỉ là quan điểm riêng tư của vài cá nhân trong cộng đồng người Việt, không biểu tượng cho tiếng nói của toàn thể nhân dân Việt Nam.
Vì rằng hiến pháp của nền đệ nhị Cộng Hòa công nhận chính thức Việt Nam là quốc gia đa chủng tộc, đa văn hóa và đa lịch sử, cấu thành nền văn minh đa dạng của quốc gia này. Ngay trong nội các của chính phủ của đệ nhị Cộng Hòa có cả Bộ Phát Triển Sắc Tộc.
...
Dựa và yếu tố này, người ta có quyền đưa ra kết luận rằng Việt Nam Cộng Hòa trước năm 1975 không phải là quốc gia riêng tư của dân tộc Việt mà là quốc gia của nhiều thành phần sắc tộc trong đó có cộng đồng người Việt chiếm đa số. Chế Bồng Nga là nhân vật lịch sử của người sắc tộc.
Kể từ đó, nhà văn Ngô Viết Trọng có quyền đưa ra phân tích, tôn vinh hay đã phá nếu ông ta có đủ tư liệu để chứng minh. Thế thì đâu là vấn đề phản dân tộc hay phản quốc trong tác phẩm Chế Bồng Nga: Anh Hùng Chiêm Quốc của Ngô Viết Trọng.
Nhằm thanh minh cho những vấn đề mang tính cách nhạy cảm đó mà nhà văn Ngô Viết Trọng có đôi lời tâm tình với bà con Chăm mà chúng tôi xin đăng lại bài viết này, nhưng có thêm một vài chữ mà chúng tôi để trong dấu ngoặc [...] để câu văn có phần sáng nghĩa hơn.
Trong bài này, Ngô Viết Trọng cũng nêu ra quan điểm của Phan Cao Sơn về người Chăm muốn đòi đất đai và sự nhận định của Ts Mai Thanh Truyết về chiến lược của Trung Quốc muốn hậu thuẫn cho chính phủ lưu vong của người Chăm để phục hưng lại vương quốc Champa ở miền Trung Việt Nam.
BBT Champaka chúng tôi không muốn đi vào chi tiết bài viết của 2 tác giả này, vì tổ chức người Chăm tại hải ngoại đã trả lời cho quan điểm sai lầm của Phan Cao Sơn và Ts. Mai Thanh Tuyết mà họ đã đăng tải trong Harak Champaka và www.champaka.org rồi.
Theo sự nhận định của BBT Champaka, bài viết của Phan Cao Sơn và Ts. Mai Thanh Truyết chỉ nằm trong thể loại văn chương độc hiểm nhằm biến dân tộc Chăm vô tội thành kẻ thù không đợi trời chung với dân tộc Việt về tội bắt tay với Trung Quốc, chứ không phải là quan điểm nghiêm túc của những nhà trí thức chân chính Việt Nam đứng ra phân tích bối cảnh chính trị của dân tộc Chăm hôm nay.
Thành Ðài là người Chăm duy nhất muốn phục hưng Champa qua mô hình Chính Phủ Chăm Lưu Vong.
Tiếc rằng Thành Ðài chỉ là ông tiến sĩ làm bằng giả mạo, sống đơn độc ở Thụy Ðiển mà cộng đồng Chăm trên thế giới hôm nay không biết ông ta là ai.
Không biết Thành Ðài là ai, nhưng Phan Cao Sơn và Ts. Mai Thanh Truyết lại dựa vào bích chương Chính Phủ Chăm Lưu Vong của Thành Ðài để làm yếu tố hầu đi đến kết luận rằng dân tộc Chăm hôm nay đang bắt tay với Trung Quốc nhằm phục hưng lại vương quốc Champa. Ðối với chúng tôi, đây là hành động quá dã man mà Cao Sơn và Ts. Mai Thanh Truyết muốn áp dụng để trừng trị dân tộc Chăm thua trận thì đúng hơn.
Tại sao đi tin vào lời tuyên bố nhảm nhí và khôi hài của ông tiến sĩ giả mạo Thành Ðài để rồi lên án dân tộc Chăm hôm nay về tội bắt tay với Trung Quốc mà chính dân tộc này không biết đất nước Trung Quốc ở đâu và mặt mũi người Trung quốc như thế nào?
...
Chính đó là vấn đề cần phải cứu xét lại, trước khi ghép người Chăm vào thành phần phản động.
Trong bài này, Ngô Viết Trọng cũng suy đoán bao mưu lược của Trung quốc đối với Việt Nam, nhưng đây chỉ là quan điểm riêng tư của tác giả, chứ không phải quan điểm của BBT Champaka, một sơ quan nghiên cứu chuyên về lịch sử và nền văn minh Champa. Trong bài viết này, Ngô Viết Trọng có đưa ra nhận định rằng:
...
“tôi nghĩ có một sự việc rất đáng lưu tâm là Trung Cộng có thể xúi giục, gây sự hiểu lầm, tạo mối chia rẽ giữa hai dân tộc Chàm-Việt để thủ lợi lắm (...) Nhưng biết đâu lại chẳng có một số ít người Chàm ngày nay vẫn có thể mắc mưu bọn gián điệp Trung Cộng”.
Khi đọc đoạn này, chúng tôi nghĩ rằng Ngô Viết Trọng cũng đang lập lại cách suy nghĩ sai lầm của Phan Cao Sơn và Ts. Mai Thanh Truyết!
Nhân danh một nhà trí thức chân chính làm nghề viết văn, tác giả không có quyền suy nghĩ hay suy đoán Trung Cộng có thể xúi giục người Chăm hay một số người Chăm mắc mưu Trung Quốc, mà không nêu ra một yếu tố nào để chứng minh cho lý thuyết của mình.
...
Mọi sự hiểu lầm giữa dân tộc Chăm và Việt đã diễn ra trên bàn cờ chính trị gần một thế kỷ qua đều phát xuất từ sự nhận định hụt hẫng và thiếu cơ sở này.
Dù vấp phải vài sơ sót mang tính cách chủ quan và thiếu nghiêm túc khi bàn đến vị trí của dân tộc Chăm trên bàn cờ chính trị của Trung Quốc hôm nay, bài viết của Ngô Viết Trọng đáng được phổ biến để bà con Chăm và độc giả biết thế nào là nguyên nhân đã đưa đẩy ông phải ra mắt tác phẩm Chế Bồng Nga: Anh Hùng Chiêm Quốc.
Ðối với chúng tôi, đây không phải là văn chương hận thù chống dân tộc Việt và cũng không phải là bích chương tôn vinh Chế Bồng Nga, vi vua lỗi lạc của vương quốc Champa xưa kia, mà chỉ là một thể loại tiểu thuyết cũng như bao tác phẩm tiểu thuyết khác, không thể bỏ quên bên lề trang sử văn chương của dân tộc Việt, chỉ có thế thôi.
Sau đây là nguyên văn bài viết của Ngô Viết Trọng gởi cho cộng đồng Chăm tại hải ngoại
Sau khi cuốn tiểu thuyết lịch sử “Chế Bồng Nga: Anh Hùng Chiêm Quốc” (CBN:AHCQ) của tôi ra đời, có một số đồng hương chưa đọc đã đặt vấn đề đại khái như sau:
...
1). Nhân vật anh hùng của Việt Nam không thiếu chi tại sao lại viết ca ngợi một nhân vật nước ngoài từng chống lại Việt Nam?
2). Trong tình trạng đất nước đang đứng trước hiểm họa xâm lược của Trung Cộng tại sao anh lại khơi dậy tinh thần dân tộc của người Chiêm, một đề tài nhạy cảm có thể gây nên sự chia rẽ trong cộng đồng Ðông Dương tạo điều kiện cho ngoại bang khai thác thủ lợi?
...
Tuy đó là những câu hỏi hay thật nhưng tôi lại đâm ra lười trả lời vì tôi nghĩ nội dung cuốn sách tôi viết đã giải thích đủ rồi. Chưa thấy ai “đã đọc xong” cuốn CBN:AHCQ của tôi mà còn hỏi những câu như thế! Có thể tôi đã suy nghĩ hơi chủ quan.
Dị ứng với tác phẩm Chế Bồng Nga: Anh Hùng Chiêm Quốc
Mới đây, trong dịp một số bạn bè cũ gặp gỡ nhau, có vài bạn đã gọi đùa tôi là Chế Bồng Trọng. Ðùa thân tình hay mỉa mai đây? Tôi hỏi lý do thì các bạn ấy cho biết là có rất nhiều người dị ứng với cuốn sách CBN:AHCQ của tôi. Một anh cho biết thêm có người còn cho tôi là kẻ vong bản, phản quốc nữa!
Một người hỏi trong sách nó nói thế nào thì người kết án tôi trả lời “Tôi đâu có thèm đọc, chỉ nghe cái tựa đề là biết nó phản quốc rồi”. Dữ dằn đến thế mà tôi nào có biết! Nhưng không sao!
...
Tôi cũng đã từng quen bị người ta kết tội phản quốc rồi! Chỉ tiếc một điều là trong số những người kết án tôi như vậy cũng có một người bạn cũ của tôi nữa! Chuyện như vậy nếu không lên tiếng cũng ngặt!
Như nhiều độc giả đã biết, trước đây tôi đã từng viết nhiều tác phẩm tiểu thuyết lịch sử như Lý Trần Tình Hận, Dương Vân Nga: Non Cao và Vực Thẳm, Công Nữ Ngọc Vạn, Trần Khắc Chung.
Trong đó tôi đã nhắc nhở và đề cao không biết bao nhiêu công lao khó nhọc, hi sinh xương máu của nhiều anh hùng liệt nữ đã mở nước và giữ nước rồi sao lại bảo không?
...
Lịch sử Chiêm Thành trở thành một phần của lịch sử Việt Nam
Còn về Chế Bồng Nga, rõ ràng đó là một nhân vật kiệt hiệt nổi bật của dân tộc Chiêm. Theo lẽ vạn vật tranh đấu để sinh tồn thì việc chống lại Ðại Việt của ông ta không có lỗi với ai hết!
Ðiều đáng kể là ông ta đã sáng suốt nhận biết mối hiểm họa từ giống Ðại Hán rất sớm, trong khi các ông Hồ Chí Minh, Phạm Văn Ðồng nhà ta trải gần 6 thế kỷ sau (1360-1958) vẫn chưa nhận ra được.
...
Bằng chứng là các vị này đã sẵn sàng gởi một phần lãnh thổ lãnh hải VN nhờ Trung Hoa giữ hộ!
...
Cuối cùng, sau một thời gian kình chống nhau, nước Chiêm nay đã trở thành miền Trung của nước Việt Nam. Dân Chiêm Thành hầu hết cũng đã trở thành công dân Việt Nam! Tất nhiên lịch sử Chiêm Thành cũng trở thành một phần của lịch sử Việt Nam chứ!
...
Kẻ thù là kẻ thù giữa mặt trận đang đánh nhau chứ khi một kẻ đã chết hoặc chịu qui phục kẻ kia, đã chịu sống chung với kẻ kia thì còn thù hằn nỗi gì?
Cái quá khứ ấy đã chôn vùi hơn 600 năm rồi! Hơn nữa, sau khi Chế Bồng Nga mất, hai người con của ông là Chế Ma Nô Ðà Nan và Chế Sơn Nô đều lánh nạn La Ngai, chạy sang Ðại Việt và đã trở thành con dân Việt Nam vĩnh viễn!
Ðề cao Chế Bồng Nga không làm hại gì đến uy tín của dân tộc Việt
Tổ tiên ta từng mở lòng bao dung khi khuyên con cháu “Bầu ơi thương lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”, sao ta nỡ quên đi? Tổ tiên ta cũng dạy rằng “Kinh đô cũng có người dồ, Man di cũng có sinh đồ, trạng nguyên”, cái tâm, cái tài đã chắc ai hơn ai?
Tại sao ta đem cái lòng hẹp hòi, tự cao ra loè thiên hạ để có thể gây nên mối họa chia rẽ giữa những người cùng sống trên một dải đất? Không phải các chính phủ miền Nam ta đã từng nêu cao khẩu hiệu “Kinh Thượng Một Nhà” đó sao?
...
Vậy thì việc đề cao anh hùng Chế Bồng Nga không những chẳng làm hại gì đến uy tín của dân tộc Việt mà còn làm vui lòng những dân tộc anh em trong đại gia đình Việt Nam nữa! Ðiểm thắc mắc thứ nhất tôi bày tỏ như vậy quí vị có đồng ý không?
Tại sao ra đời một cuốn sách với tựa đề đầy nhạy cảm
Giờ tôi xin bước sang điểm thắc mắc thứ hai: Tại sao tôi lại cho ra đời một cuốn sách với cái tựa đề đầy nhạy cảm rất bất lợi cho đất nước trước hiểm họa xâm lăng của Trung Cộng? Xin mời quí vị theo dõi:
...
Tháng 2 năm 2009, Web www.tinparis.net đã cho đăng bài viết “Người Chàm Ðòi Lại Ðất Ðai?” của tác giả Phan Cao Sơn, một đề tài thời sự nóng bỏng đã khiến cộng đồng người Việt ở hải ngoại khá ngỡ ngàng.
Bài viết nêu ra những hoạt động của một số tổ chức thuộc cộng đồng người Chăm mà tác giả cho là không được thuận lẽ, coi như đó một dấu hiệu “quay lưng” với cộng đồng Việt Nam tị nạn (VNCH).
Ngày 17 tháng 2 [2009] trên vài trang web của cộng đồng người Chàm tị nạn Cộng Sản lại xuất hiện bản “Kháng Nghị Thư” của ông Musa Porome, chủ tịch tổ chức International Office of Champa (IOC-Champa) tiếng Việt gọi là Văn Phòng Quốc Tế Champa, đáp trả bài viết của ông Phan Cao Sơn.
Ngày 5 tháng 3 năm 2009 lại có thêm bài viết của BBT Harak Champaka với tựa đề “Trả Lời Bài Viết Người Chiêm Ðòi Ðất Ðai của tác giả Phan Cao Sơn”.
Tiếp đó, ngày 24 tháng 3 năm 2009, Web Người Việt online lại lên bài viết “Chiến Lược Của Trung Cộng Nhằm Biến Tây Nguyên VN Thành Tây Tạng 2” của Ts Mai Thanh Truyết. Bài viết này có mục đích cảnh giác khả năng TC xúi giục và hậu thuẫn cho một vài tổ chức trong cộng đồng người Chàm thành lập chính phủ lưu vong để đòi lại đất cũ của họ ở miền Trung VN.
Ngày 13 tháng 4 năm 2011 lại xuất hiện bài viết “Vấn Ðề Người Chăm Ðòi Ðất Ðai” của ông Từ Công Nhượng, TTK Hội IOC-Champa trả lời những thắc mắc của Ts Mai Thanh Truyết v.v...
Những bài viết trên đứng về 2 phía rõ rệt. Một bên [tức là Phan Cao Sơn va Ts Mai Thanh Truyết] thì nêu ra những điều khả nghi, những điểm thắc mắc, cảnh giác về những mối hại có thể xảy đến cho tổ quốc Việt Nam.
Một bên [tức là cộng đồng trí thức Chăm tại hải ngoại] thì thanh minh, biện bác hoặc chống lại những luận điểm của phía bên kia mà các ông cho là ngộ nhận hoặc cố ý bóp méo [sự thật của lịch sử].
Quí vị có thể tìm những bài viết này trên internet [www.champaka.org, Người Việt online, www.tinparis.net]. Không biết khi đọc qua những bài viết này quí vị sẽ suy nghĩ thế nào? Riêng tôi, tôi không sao khỏi sợ hãi, lo âu!
...
Trung Cộng tạo mối chia rẽ giữa hai dân tộc Chàm-Việt
Tôi chưa có cơ hội tìm hiểu tính chân xác về những vấn đề mà các tác giả trên đã nêu ra nhưng tôi nghĩ có một sự việc rất đáng lưu tâm là Trung Cộng có thể xúi giục, gây sự hiểu lầm, tạo mối chia rẽ giữa hai dân tộc Chàm-Việt để thủ lợi lắm.
...
Trong quá khứ việc đó đã xảy ra nhiều lần! Nhà Nguyên cũng từng dụ vua Chế Mân cùng “chia thịt” Ðại Việt. Ðến thời Minh, họ cũng dụ vua Chế Bồng Nga “chia thịt” Ðại Việt một lần nữa.
Ðiều may là hai vị vua Chiêm này sáng suốt biết trước cái thế “môi hở răng lạnh”, nếu Ðại Việt mất thì Chiêm Thành cũng khó giữ được, nên cả hai vị đều cố tìm cách thoát khỏi âm mưu đen tối đó.
...
Nhưng biết đâu lại chẳng có một số ít người Chàm ngày nay vẫn có thể mắc mưu bọn gián điệp Trung Cộng?
Có thể có những người chưa hiểu được một khi Trung Cộng đã tràn sang Ðông Dương thì người Việt cũng phải tiêu diệt, người Chiêm cũng phải tiêu diệt, Lào hay Miên cũng phải tiêu diệt để rảnh đất cho giống Ðại Hán sinh sôi nẩy nở chứ!
Khi đó thì nhất định không còn chuyện khuyên bầu bí chung một giàn thương yêu lấy nhau nữa mà chỉ có chuyện “bầu bí kéo nhau vào nằm chung một nồi” thôi vì đại đa số dân Hán nông thôn ngày nay đang đói lắm!
Trung Hoa vốn là nguồn gốc phát sinh ra những mưu hay kế lạ mà họ đã đúc kết thành bộ cẩm nang “Tam thập lục kế”. Chuyện không làm cho ra có (kế thứ 8: “Vô Trung Sinh Hữu”) đối với họ đâu có khó khăn gì!
Hơn nữa, trong thực tế, cũng có một vị tiến sĩ người Chiêm tên Thành Ðài đang ở Thụy Ðiển cũng đang hô hào thành lập “chính phủ Champa lưu vong” thật (dù chẳng thấy ai trong cộng đồng người Chăm ủng hộ mà chỉ coi đây là một trò hề)!
Muốn biết chi tiết này xin đọc bài “Chung Quanh Vấn Ðề Chính Phủ Chăm Lưu Vong của Ts Thành Ðài” của Abdul Karim trong Harak Champaka 36 [xem http://www.champaka.org/cgi-bin/viewitem.pl?392&;chinhtri].
“Nước mất hay còn kẻ thất phu cũng có phần trách nhiệm”! Tôi là một trong số những người lính VNCH bại trận, đã lâm cảnh nước mất nhà tan.
Nước Việt Nam bây giờ đang ở trong tay đảng CSVN mà đảng này lại đang bị đảng CS Trung Hoa khống chế.
Tuy phải đem thân lưu lạc quê người nhưng tâm trí tôi lúc nào cũng canh cánh lo nghĩ về cố quốc! Nay tuổi già sức yếu tôi đâu có thể làm được gì ngoài việc dùng ngòi bút để đóng góp chút ích lợi nào trong công cuộc cứu nguy tổ quốc? Ðó là lý do tại sao cuốn sách CBN:AHCQ của tôi ra đời!
...
Tôi đã viết gì trong cuốn Chế Bồng Nga: Anh Hùng Chiêm Quốc
Trước hết tôi thuật lại một cách tổng hợp về một giai đoạn lịch sử giữa lúc hai nước Việt Chiêm tranh hùng đã xảy ra vào hậu bán thế kỷ 14 dựa trên những tài liệu của các sử gia mọi phía cùng với một số chuyện truyền thuyết dân gian của hai dân tộc qua hình thức một tập tiểu thuyết lịch sử để cho dân chúng dễ đọc, dễ nhớ.
Trong phần mở đầu tập sách, tôi đã lạm đưa ra quan điểm của mình về hai chữ “anh hùng”.
...
Tôi nghĩ danh hiệu anh hùng phải được quốc dân thẩm định và thừa nhận chứ không thể tự phong như kiểu “Bác, Tôi, Tôi, Bác cũng anh hùng!” hoặc “Việt Nam là một nước nhỏ mà đánh thắng hai đế quốc to (và chỉ chịu khuất phục trước Trung Quốc)”!
Tôi phải nhấn mạnh ở điểm này vì hiện nay ở Việt Nam giới lãnh đạo CS luôn tự mệnh là anh hùng mà lại làm những việc hoàn toàn phản dân hại nước!
Biết bao nhiêu công lao, xương máu của tổ tiên ta đã phải đổ ra để gây dựng, vun bồi, phát triển mới có được một dải đất hình chữ S ngày nay, thế mà họ thản nhiên xén cắt lần từng mảnh hiến dâng cho giặc Tàu tham tàn!
Tại sao lại có một lớp người lãnh đạo một đất nước như thế? Tôi nghĩ một trong những nguyên nhân gây nên cái hiện tượng kỳ quái ấy là sự thiếu hiểu biết về lịch sử tiến hóa của nhân loại cũng như lịch sử nước nhà của đám lãnh đạo này mà ra cả!
Nước ta đã trải qua 4 lần Bắc thuộc và bao nhiêu cuộc xâm lăng khác của người Tàu rồi. Cái gương trước mắt là sau khi đuổi được Tưởng Giới Thạch ra Ðài Loan, Trung Cộng liền xâm lược Tây Tạng ngay (1950)!
Thế mà tại sao các ông Hồ Chí Minh, Phạm Văn Ðồng lại tin tưởng người Tàu có thể giúp đỡ Việt Nam một cách vô tư, không vụ lợi? Cái gì đã che mắt các ông?
Tại sao ông Hồ Chí Minh và các đồng chí của ông ta lại ủy thác cho ông Phạm Văn Ðồng ký cái công hàm nhường hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và nhiều vùng biển của Việt Nam cho Trung Quốc?
Ngày xưa các chúa Nguyễn đã từng tìm cách thuyết phục các vua Chân Lạp cho dân Việt vào nước này để khai thác đất hoang, các vị vua Chân Lạp đã nhẹ dạ nghe theo.
Kết quả những đám di dân Ðại Việt này đã trở thành gốc rễ vững chắc tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc chinh phục đồng bằng Nam bộ của các chúa Nguyễn!
Bài học ấy rõ ràng đến thế mà tại sao Nguyễn Tấn Dũng và các đồng chí của ông ta lại còn nhẹ dạ cho người Trung Quốc vào khai thác tài nguyên ở Tây Nguyên là cái xương sống của dải đất Việt Nam?
Tại sao chính quyền nhiều tỉnh lại đua nhau cho ngoại quốc vào thuê rừng, mướn đất và để cho người nước ngoài đến cư ngụ bừa bãi mà không kiểm soát?
Kinh nghiệm lịch sử, những hiểu biết về tham vọng của dân Ðại Hán họ để đâu hết? Các ông có ý thức được việc làm của các ông sẽ đưa đất nước VN về đâu không?
...
Thuật lại những trận chiến đã xảy ra giữa hai nước Việt-Chiêm
Tôi có làm gì quá đáng ngoài việc thuật lại những sự việc và những trận chiến đã xảy ra thật giữa hai nước Việt Chiêm như sử sách đã chép sẵn! Nêu rõ tinh thần sáng suốt của vua Chiêm Chế Bồng Nga khi ông vua này triệt để cảnh giác với lòng dạ bất trắc của dân Hán là phản bội dân tộc Việt ư?
...
Nêu rõ việc Chế Bồng Nga chủ trương không chiếm đóng nước Việt vì biết dân Việt quật cường rất khó cai trị là một hành động phản bội dân tộc Việt ư?
...
Vua Chế Bồng Nga nuôi ý định dùng Trần Húc hay Trần Nguyên Diệu để làm trái độn, làm hàng rào ngăn cách nước Chiêm với nước Tàu, để cho dân Chiêm đỡ khổ, một ông vua thương dân, lo cho dân như vậy có đáng tôn vinh không?
Mặt nào tôi không biết chứ mặt ý thức bảo vệ quốc gia dân tộc, nhìn xa thấy rộng, tôi thấy ông Chế Bồng Nga đã vượt qua ông Hồ Chí Minh rất xa!
...
Tôi nghe nhà viết sử Trần Xuân Sinh trong cuốn Thuyết Trần cho rằng “Chế Bồng Nga chỉ là một tướng cướp biển cừ khôi”, không biết có thật không? Tôi chưa đọc được tập sách này.
Nhưng nếu quả ông Trần Xuân Sinh có nói như vậy thì ông Sinh nghĩ sao về vụ đạo quân phạt Chiêm gồm tới 12 vạn của vua Trần Duệ Tôn lại tan tành dưới tay của Chế Bồng Nga bằng một trận phục kích năm 1377 mà các cuốn sử cổ Việt Nam đều có chép?
...
Ước muốn xóa đi những mặc cảm kẻ thắng người bại
Trong tập tiểu thuyết lịch sử CBN:AHCQ này, tôi cũng cố trưng dẫn những mối liên hệ mật thiết giữa hai dân tộc Việt Chiêm, ước muốn của tôi là để dân hai bên cùng hiểu mà xóa đi những mặc cảm kẻ thắng người bại, hầu sát cánh nhau chống lại kẻ thù phương Bắc khi cần đến.
Ngoài ra tôi cũng muốn nhắc đồng bào Chiêm nhớ rằng họ đã từng có một bậc tiền bối anh hùng và sáng suốt đến thế đó!
...
Tôi mong những người anh em Chiêm không coi thường những sự suy nghĩ, lo lắng về họa hại Ðại Hán như thế nào của vị anh hùng Chế Bồng Nga để khỏi mắc mưu kẻ gian nếu những chuyện tương tự chuyện ông Ts Thành Ðài là có thật!
...
Như vậy CBN:AHCQ của tôi là một ống thuốc chích ngừa để đề phòng bệnh phân hóa tổ quốc chứ đâu phải là một ống thuốc độc hại nước như ai đó đã lầm tưởng!
http://www.champaka.info/index.php/quandiem/quandiemlichsu/171-b-kt-ti-
...
Theo quyển sách "An - Tĩnh cổ lục" của Le Vieux An-Tĩnh, Nhà xuất bản Nghệ An: Dòng gia phả họ Chế ở An Tỉnh. Vua Trần Thuận Tông (1388-1398) đã cắt cứ các ông Chế Lâu, Chế Đa, Chế Hiệp làm Thủ chí "Hội đồng kỳ hào" của những làng mới lập ở An - Tĩnh.
Trong đó có làng Thu Lũng, làng Bàu Ó, làng Cẩm Trường ngày xưa.
Theo giả phả dòng họ Chế vào khoảng năm 1450- 1500 ông Chế Ngân hậu duệ Chế Bồng Nga cùng một số người khác họ Chế về làng Thu Lũng, xã Hiếu Hợp, tổng Thượng Xá, huyện Chân Lộc, phủ Anh Sơn, tỉnh Nghệ An, sau đổi thành xã Nghi Thu, huyện Nghi Lộc (nay là phường Nghi Thu, thị xã Cửa Lò) định cư lập nghiệp.
...
Ông về cùng người dân địa phương khai phá vùng đất hoang vu ven biển thành nơi sầm uất, phát triển nghề đánh cá trên biển. Vùng đất này từ nghèo khó, trở thành vùng kinh tế khá, phát triển.
...
Nhờ đức tính cần cù, chịu khó, thông minh, làm ăn ngày một phát đạt, nên dòng họ Chế ở đây phát triển mạnh mẽ, trở thành dòng họ nổi tiếng ở một vùng quê. Được người dân trong vùng mến phục, kính nể. Dòng họ Chế định cư đến nay đã được 22 đời.
Đời nào cũng có người có công với nước. Ông Chế Đình Khuê làm chức cai hợp trùm trưởng thú chí ở Hợp Châu, một người thắng thắn, trung thực, liêm chính, thương dân nghèo, công minh, không xu nịnh nên được dân tín nhiệm, trọng vọng.
Tiêu biểu có ông Chế Đình Thông đậu Thám hoa, thông thạo nghề thuốc, cứu được nhiều người mắc bệnh nan y.
...
Ông được triều đình bổ làm quan giữ chức Chánh ty Cục cứ tượng quyền cai quản trên 1400 thợ xây dựng cung đình, lăng tẩm Huế. Nhiều lẳng tẩm, kinh thành Huế có kiến trúc độc đáo được UNESCO công nhân là di sản của nhân loại.
Huế một điểm du lịch được nhiều du khách trong và ngoài nước đến thăm, trong đó công lao của ông Chế Đình Thông.
Ông được vua Tự Đức ban 3 đạo sắc. Sau khi mất ông được quan chức địa phương và các con khắc bia dựng gần từ đường dòng họ nói lên đạo đức, công lao to lớn, để các thế hệ con cháu mai sau noi theo, học tập.
Noi theo cha ông trong dòng họ thời nào cũng có người học giỏi, thi cử đậu đạt cao.
Điển hình có Phó Giáo sư Tiến sĩ Chế Đình Hoàng- Nguyên là phó hiệu trưởng trường Đại học kiến trúc Hà Nội, Phó giáo sư tiến sỹ Chế Đình Lý Nguyên là trưởng khoa kinh tế đối ngoại trường Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Hiện nay trong dòng họ có hàng nghìn người tốt nghiệp đại học và trên đại học.
Riêng tại Nghi Lộc Họ Chế có khoảng trên 300 người tốt nghiệp Đại học và trên Đại học. Nhiều gia đình 3 thế hệ đều có người tốt nghiệp đại học. Như gia đình ông Chế Đình Huyền là thầy thuốc thông thạo Hán Nôm, có 30 con cháu, chắt tốt nghiệp đại học có 1 Phó Giáo sư, Tiến sĩ.
Nhiều cháu có hoàn cảnh khó khăn nhưng vẫn vươn lên học giỏi. Như hai anh em Chế Đình Chiến và Chế Đình Thắng mồ côi cha, mẹ làm ruộng kinh tế rất khó khăn.
Nhưng hai anh em đều học rất giỏi, thi đậu đại học. Chế Đình Thắng học sinh tiêu biểu, gương mặt xuất sắc của Trường đại học xây dựng, được cử đi du học ở Pháp.
Theo lịch sử Đảng bộ xã Nghi Thu (nay là phường Nghi Thu, thị xã Cửa Lò), Họ Chế là một dòng họ yêu nước. Chế Đình Thiệng đảng viên năm 1930-1931 Bí thư chi bộ đầu tiên ở xã Nghi Thu, có công xây dựng được nhiều cốt cán, đảng viên vùng giáo, được đồng bào giáo lương trân trọng quí mến.
Gia đình ông Chế Đình Nhung ở xóm Bắc Hải - Nghi Thu, trước đây làm Lý trưởng (do Đảng bố trí), có công nuôi, bảo vệ đồng chí Nguyễn Duy Trinh - Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ Trưởng Bộ ngoại giao, lúc đó là cán bộ của xứ ủy Trung Kỳ (giai đoạn 1930 - 1936), có bằng Tổ quộc ghi công.
...
Ông Chế Đình Pháp, một tấm gương tiêu biểu trong phong trào văn thân yêu nước, bị thực dân Pháp bắt, nay vẫn có ảnh lưu giữ ở Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh
Các ông Chế Đình Nhường, ông Chế Đình Trinh, ông Chế Đình Điển, ông Chế Đình Hiệp làm Chủ tịch xã, Bí thư Đảng bộ xã nhiều năm từ thời kỳ đầu thành lập xã Nghi Thu cho đến ngày nay.
Ông Chế Đình Trinh từng là cán bộ Ban nông nghiệp trung ương sau về Nghệ An Nghi Lộc. Chế Đình Hồng – Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư huyện ủy Kỳ Sơn. Chế Đình Phượng Phó bí thư Thường trực, Chủ tịch hội đồng nhân dân huyện Nghi Lộc, thị xã Cửa Lò.
Trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ con em dòng họ hăng hái lên đường bảo vệ Tổ quốc.
...
Có hơn 30 người đã anh dũng hy sinh, 5 bà mẹ được nhà nước phong tặng Bà mẹ Việt Nam anh hùng. Trong chiến đấu nhiều người trong dòng họ lập thành tích xuất sắc, lãnh đạo chỉ huy giỏi, nhiều người được phong quân hàm Đại tá trong lực lượng vũ trang.
Chế Đình Chương chuyên gia quân sự, chiến đấu anh dũng hy sinh tại đất nước bạn Campuchia.
Trong họ có nhiều doanh nhân sản xuất, kinh doanh thành đạt. Chế Minh Chương tổng giám đốc Công ty Cổ phần Thiết bị Áp lực Đông Anh, doanh nhân tiêu biểu. Ông Chế Đinh Tương- Phó tổng giám đốc tập đoàn xây dựng Hà Đô.
...
Nét tiêu biểu của dòng họ Chế ở Nghi Thu là một dòng họ văn hóa có phong trào khuyến học nổi trội. Là đơn vị xuất sắc của thị xã Cửa Lò và tỉnh Nghệ An, được UBND tỉnh tặng bằng khen. Dòng họ có phong trào an ninh khá.
Con em trong dòng họ đoàn kết, phấn đấu học tập, giúp đỡ lẫn nhau chăm chỉ sản xuất kinh doanh dịch vụ, xây dựng gia đình văn hóa, xây dựng dòng họ phát triển, không ai sa vào các tệ nạn xã hội.
Dòng họ Chế ở làng Thu Lũng (ngày xưa) nay đã có mặt ở nhiều địa phương ở trong huyện, trong tỉnh và trong nước. Ở trong huyện, Thị xã có ở xã Nghi Thu, Nghi Hương, Nghi Phong, Nghi Trung, Nghi Trường, Nghi Văn. Ở trong tỉnh có ở Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn,Tân Kỳ, Đô Lương, ......
Ở trong nước có ở Thành phố Hồ Chí Minh, Đắc Lắc. Ông Chế Đình Phong thành lập một chi họ ở Thành phố Huế. Ông Chế Đình Liễu phát triển thành một chi ở Hà Nội. Ông Chế Đình Kháng phát triển thành chi ở Bà Rịa- Vũng Tàu.
Phát huy truyền thống của dòng họ. Con em họ Chế ở các nơi đều chăm chỉ học tập, có việc làm ổn định, kinh tế khá. Dòng họ Chế đến định cư ở đâu cũng có người nổi tiếng.
Dựa theo Bài báo "Họ Chế - Dòng họ giàu truyền thống" của nhà báo Hải Hưng, Báo Người cao tuổi Việt Nam, Số 4 (1948) ra ngày 06/01/2017
...
Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, đất nước Việt Nam của chúng ta hiện nay đã yên bình, thống nhất. Trên giải đất hình chữ S chứa đựng nhiều di sản quý báu mà con cháu chúng ta chưa hiểu rõ.
The mystique of Sigiriya (literally translated as Lion’s Rock) fascinates almost every traveler to Sri Lanka, making it perhaps the most visited destination in the island nation. The spectacular rock fortress, with its summit nearly 200 meters above the surrounding jungles, is a dominant feature of the landscape. The rock itself was formed by hardened magma from an extinct volcano. The area surrounding Sigiriya shows traces of being inhabited since primitive times. There is also sufficient proof to show that the several rock shelters and caves in the surrounding area were used by Buddhist monks from as early as the 3rd century BC. The Sigiriya complex, built nearly 1,600 years ago by King Kasyapa, is among the best examples of sophisticated and creative architectural skills that were far ahead of their time. It contains the ruins of an ancient civilization, replete with ramparts, moats, gardens, pavilions, caves, water channels and fountains. Man-made geometrical structures have been imaginatively constructed in a way that they merge seamlessly into the natural surroundings. Some of the gardens located in the western part of the complex contain an intricate hydraulic system with surface as well as sub-surface pumps. The complex also houses an artificial rainwater reservoir which supplied water for irrigation purposes and to the water channels and fountains. To reach the summit one has to climb the nearly 1,200 steps of a narrow steel staircase which is bolted onto the sheer, steep face of the rock. It is a tough climb, not for the faint-hearted (and definitely not for people with health issues). Strong gusts of wind can make the ascent seem much tougher than it actually is. On the way to the summit, stop to admire stunning frescoes depicting women (believed to be either nymphs or the king’s wives and concubines) and the Mirror Wall with ancient graffiti dating to the 8th century. Photographers need to be extremely careful not to use flash while taking photos of the frescoes – this is essential to protect the fragile and priceless works of art. The Lion Staircase, which was a gatehouse representing a crouching lion, was built to protect the final entrance to the summit containing the Sky Palace. Only the lion’s paws and the staircase have survived the centuries; the upper parts of the body have been completely destroyed. The giant paws with their fingernails are indicative of the colossal size of the lion as it would have originally existed. The history and mystique of Sigirya continues to baffle historians, archaeologists and visitors even today. King Kasyapa, guilty of patricide, built the splendid palace and fortress for his pleasure and protection, only to commit suicide after being defeated in battle. After Kasyapa’s death, the complex was restored to Buddhist monks where it functioned as a monastery till the 14th century. Sigiriya’s matchless architecture and unique place in the history of Sri Lanka led UNESCO to declare it a World Heritage site in 1982. Visit Sigiriya if you want to see one of the finest examples of ancient urban planning. The sight of the solitary rock jutting out into the forested landscape will immediately fill you with awe. Explore this fascinating chapter of Sri Lanka’s ancient history. http://pickwickchronicles.com/blog/unraveling_the_mysteries_of_the_ancient_city_of_sigiriya
Nhà thờ họ Chế ở phường Nghi Thu, Thị xã Cửa Lò (Nghệ An) chính là một di sản quý cần được lưu giữ và làm rõ giá trị.
...
Cửa Lò hiện nay đã trở thành một đô thị sầm uất với nhiều khách sạn, nhà cao tầng. Hàng năm, mỗi khi hè đến, hàng chục ngàn người từ khắp nơi đổ về đây nghỉ ngơi, bơi lội, thưởng thức đặc sản mực nhảy Cửa Lò.
...
Biển rộng, trời cao, cát trắng, nắng vàng ở nơi này tạo nên vẻ đẹp hòa quyện giữa thiên nhiên và những công trình kiến trúc hiện đại khiến con người say đắm Nếu có những ai trong số những du khách đến đây nêu câu hỏi: “Mấy trăm năm trước, ai đã có công khai phá vùng đất này?”.
...
Chắc câu trả lời sẽ nhắc đến Nguyễn Xí (1396 – 1465) – Một vị đại quan triều Lê, người sinh ra ở đây và có công khai khẩn vùng đất này.
Tuy nhiên, Nguyễn Xí là tướng tài, ông bận rộn việc triều đình, ít khi có mặt ở đây. Những người có công trực tiếp lập nên vùng đất này là các thế hệ con, cháu, chắt… của ông.
...
Trong số này phải kể đến những người họ Chế; họ đến đây lập nghiệp từ đất Champa, cùng thời, cùng hợp lực với Nguyễn Xí. Ở bất kỳ quốc gia nào, trong lịch sử đều có những khoảng trống cần lấp đầy dần dần.
Là người Việt Nam, đặc biệt là người Nghệ An, đều ít nhiều được nghe nói đến dòng họ Chế nổi tiếng ở Cửa Lò. Đúng là ở vùng đất này có rất nhiều người là hậu duệ của dòng họ Chế nổi tiếng nhưng trong hồ sơ, lý lịch của họ lại mang họ Nguyễn.
Do vậy, nhiều người không biết được dòng họ Chế ở đây đã đóng góp công sức vào việc tạo dựng Cửa Lò như thế nào.
May thay, ở đây (cụ thể là ở làng Thu Lũng, nay là phường Nghi Thu, thị xã Cửa Lò) có một nhà thờ được xây dựng cách đây hơn 200 năm.
...
Chính xác là nhà thờ này được xây dựng vào năm 1800, được trùng tu nhiều lần; lần gần đây nhất là vào năm 1996. Về quy mô, nhà thờ này không lớn lắm nhưng nó lưu giữ nhiều hiện vật có giá trị lớn về và lịch sử, văn hóa.
Riêng di sản Hán Nôm ở ngôi nhà thờ này nói lên rất nhiều điều, đặc biệt là nói về công sức của các thế hệ họ Chế đóng góp cho vùng đất này.
Có thể nói, nhà thờ họ Chế với quy mô khiêm tốn nằm giữa một đô thị đang phát triển mạnh mẽ là “một viên ngọc trong cát”. Những gì lưu giữ ở đây vô cùng quý giá.
A shield-maiden (Old Norse: skjaldmær), in Scandinavian folklore and mythology was a female warrior. They are often mentioned in sagas such as Hervarar saga ok Heiðreks and in Gesta Danorum.
Có thể chia di sản Hán Nôm ở nhà thờ họ Chế này thành bốn loại: 1. Bài vị; 2. Câu đối; 3. Sắc phong; 4. Văn bia. Đặc biệt là sắc phong và văn bia cần được nghiên cứu kỹ để hiểu rõ quá trình lập nghiệp và những đóng góp của họ Chế cho địa phương.
Chắp nối lịch sử qua di sản Hán Nôm
Để hiểu hết giá trị nội dung của bốn loại di sản Hán Nôm này, cần phải có chuyên gia trong lĩnh vực Hán Nôm và lịch sử. Tôi với tư cách là nhà báo có biết đôi chút chữ Hán, chỉ dám giới thiệu sơ qua, xem như là một lưu ý để mọi người quan tâm.
Cũng xin được nói rõ thêm là tôi dựa rất nhiều vào tài liệu của ông Trần Mạnh Cường (Thư viện tỉnh Nghệ An) để thực hiện bài viết này.
Bằng nhiều nguồn tài liệu khác nhau, các học giả chỉ ra rằng, vào giữa thế kỷ thứ 15, hậu duệ của nhà vua Chiêm Thành Chế Bồng Nga đã đến vùng đất này lập nghiệp.
Có lẽ họ là một nhóm người chứ không chỉ một người. Ngoài Chế Ngân, ít ra còn có Chế Hiệp, Chế Lâu, Chế Đá nữa.
Họ là những thủ lĩnh ở quê quán của mình; khi đến đây, họ làm Thủ chỉ “Hội đồng kỳ hào”, nghĩa là những người đứng đầu của những làng mới lập.
Trải qua khoảng 22 đời lập nghiệp tại đây, các thế hệ họ Chế đã xây được nhà thờ để lưu giữ nguồn gốc tổ tông và những đóng góp của mình. Nhưng phải nói ngay điều này: Nếu chỉ căn cứ vào bài vị và các sắc phong (chủ yếu do các vua triều Nguyễn phong tặng) thì nhiều người cho rằng, đây là nhà thờ họ Nguyễn chứ đâu phải nhà thờ họ Chế?!
...
Cái bài vị đầu tiên nói về một người sống vào thời Lê, đầu tiên làm cai hợp kiêm xã trưởng, sau thăng lên hương lão thủ chỉ, mang họ Nguyễn. Hay người đỗ Thám hoa, giỏi nghề thuốc, được triều đình bổ làm quan, cai quản 1.400 thợ xây dựng các công trình ở Huế, được vua Tự Đức ban ba sắc phong đều ghi là “Nguyễn Đình Thông”.
Dưới thời phong kiến, việc thay đổi họ không có gì lạ. Đến người nổi tiếng, là Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi cũng đã từng được đổi sang họ Lê; sử sách đã từng nhiều lần ghi “Lê Trãi”. Tuy nhiên, ngay trong nhà thờ này cũng đã có bằng chứng nói rằng, đây là nhà thờ họ Chế, thờ phụng tổ tiên họ Chế lập nghiệp ở Nghệ An.
Ở mặt sau của bia đá, phía bên trên, trong phần (xin tạm dịch ra tiếng Việt) “Bài ký về thế phả ở nhà thờ họ Nguyễn” nói rõ ý: Dòng họ ta trước kia là họ Chế (thứ họ này vốn riêng biệt… quê gốc vốn là Chiêm Thành), sau này đổi sang họ Nguyễn.
Điều này còn được khẳng định bằng đôi câu đối ở cột tiền đường: “Thu giang miếu vũ tân chi phái/Cố quốc hồng đồ cựu bản nguyên” – tạm dịch: “Nhà thờ chi phái mới ở Thu Giang/Nguồn cội cơ đồ lớn ở cố quốc”. Do vậy, không có gì phải nghi ngờ đây là nhà thờ họ Chế.
Hiện nay, trên khắp nước Việt Nam, hầu như dòng họ nào cũng quan tâm đến nguồn gốc tổ tiên của mình. Việc con cháu họ Chế ở Cửa Lò sẽ bảo quản tốt nhà thờ của họ là điều không có gì phải bản cãi. Điều mà nhiều người hơi băn khoăn là rất có thể các thế hệ sau này sẽ tìm cách trùng tu, mở rộng nhà thờ (điều mà nhiều dòng họ đã từng làm).
Nếu điều này xẩy ra, chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến tính nguyên bản, nguyên vẹn của di tích. Tôi rất muốn đại diện của dòng họ và các cơ quan chức năng phối hợp với nhau để giữ gìn nguyên vẹn di tích này.
Còn một điều quan trọng hơn là nghiên cứu kỹ lưỡng những giá trị di sản Hán Nôm ở nhà thờ này. Điều này là rất cần thiết nhưng để thực hiện là không dễ. Cái khó ở đây là các chuyên gia Hán Nôm của chúng ta ngày càng ít.
Họ cũng không có nhiệm vụ phải nghiên cứu tỷ mỉ những nội dung được lưu giữ ở các nhà thờ dòng họ. Vậy cách tốt nhất, thực tế nhất là con cháu của dòng họ Chế nên đứng ra quán xuyến làm việc này.
Trước hết, cần có sự thẩm định của cơ quan chức năng. Muốn vậy, đại diện dòng họ làm công văn báo cáo với Sở Văn hóa – Thể thao Nghệ An, nhờ họ cử chuyên gia thẩm định sơ bộ. Sau đó, nhờ họ tư vấn những việc cần phải làm tiếp theo.
Song song với việc báo cáo và nhờ sựu hỗ trợ của các cơ quan chức năng, theo tôi, dòng họ nên cử 2 – 3 người học Hán Nôm (có thể học bài bản ở các cơ sở đào tạo, hoặc tự học) để nghiên cứu và khai thác những giá trị của bốn loại di sản có trong nhà thờ.
Với vị thế, với truyền thống lịch sử của họ Chế ở Nghệ An, điều này là rất nên làm.
Jacob's ladder is a ladder that Jacob saw in a dream. After he had obtained his brother Esau's birthright and received his father's blessing, he had a vision of the angels of God ascending and descending a ladder that extended from Earth to heaven. The ladder (or staircase) is symbolic of the connection between HEAVEN and EARTH. It represents progress, ascenscion, and spiritual passage through the levels of initiation. In the Bible, Jacob's ladder established contact between man and God.
Với tư cách là một nhà báo, tôi chỉ mới giới thiệu sơ qua về nhà thờ họ Chế ở Cửa Lò vậy thôi. Tôi hi vọng sẽ có những chuyên gia vào cuộc. Tôi cho rằng, rất nhiều người (dù không phải là con cháu họ Chế) muốn biết những giá trị di sản Hán Nôm ở nhà thờ này.
...
Nhân dịp tham dự lễ Kate 2009 ở San Jose và qua Dam Nưi vua Chế Bồng Nga của Dương Chi Mai, nhắc tôi nhớ đến vị vua anh hùng vĩ đại và lỗi lạc của dân tộc Champa nhưng ít nguời biết đến những chiến công hiển hách cụ thể của ngài vào thế kỷ XIV.
...
Tôi may mắn đã đọc đuợc những tư liệu quý của các học giả Pháp cũng như Việt, nay tôi mạo muội phỏng dịch, lượm lặt ghi lại nhằm góp phần tìm hiểu về thân thế sự nghiệp của ngài. Nhất là sau cái chết của ngài, sự thể ra làm sao mà rất ít học giả nhắc đến như con, cháu của ngài chẳng hạn.
Trong bài tôi vẫn ghi lại nguyên vẹn tên các vị vua cũng như vùng miền không dấu theo tài liệu tiếng Pháp (và có dấu theo sự hiểu biết của tôi) vì nếu đối chiếu để ghi lại cho chính xác và rõ ràng sẽ mất nhiều thời gian.
Đây cũng là điều kiện và là nền tảng cho các thế hệ trẻ sưu tầm, nghiên cứu, tiếp nối và hoàn chỉnh.
Sở dĩ trong bài tôi dùng từ "chinh phạt đối với Đại Việt" vì vùng đất Vương quốc Champa xưa kia, phía Nam trải dài từ ranh giới tỉnh Mỹ Tho đến tận Thanh Hóa miền Bắc (Lộ Bác Đức nhà Tây Hán và Mã Viện nhà Đông Hán / Trung Hoa đã đánh chiếm và sáp nhập phần đất Thanh Hoá và Nghệ An vào quận Cửu Chân).
Thanh Hoá đã bị Hán hoá sau đó bị Việt hoá và dân Champa còn sống rải rác ở vùng đồng bằng Bắc Bộ.
...
Mã Viện, sau khi đánh tan cuộc nổi dậy của hai Bà Trưng và đã cắm cột trụ đồng phân chia ranh giới Trung Hoa và Champa, theo các nhà sử học Pháp là phía Nam sông Lam (Hà Tĩnh) nhưng cho đến nay các nhà khoa học vẫn chưa tìm thấy trụ đồng này.
Nay tôi tạm căn cứ vào ngôn ngữ nói của cư dân hiện tại từ Thanh Hóa trở vào Quảng Nam có tiếng nói mang âm trầm và nặng chứa đầy dấu ấn ngôn ngữ nói Champa.
Hơn nữa hiện nay, hai ngôi chùa ở Thanh Hoá còn tồn tại dấu ấn văn hoá Champa như chùa Báo Ân (núi An Hoạch, huyện Nghi Sơn ngày nay) có chim thần Garuda nơi bệ thờ Phật và ở các góc gian phòng thờ Phật.
Còn một ngôi chùa khác (tôi đã quên tên) vẫn còn lưu giữ một tượng đá bò thần Nandin, được chạm khắc rất đẹp và tinh vi.
Sau khi Lý Thường Kiệt bình Chiêm (theo Sử sách Việt Nam), vị quan này được nhà Lý cho trấn giữ và ban phong ấp ở Thanh Hoá.
Lý Thường Kiệt đã xây dựng nhiều ngôi chùa (thời nhà Lý đạo Phật rất thịnh), trong đó có nhiều ngôi chùa đã được xây dựng ngay trên nơi thờ phượng nguời dân Champa nhằm xoá sạch vết tích cũ của cư dân bản địa.
Trong suốt thời kỳ lịch sử chiến tranh giữa Đại Việt và Champa, các vua Champa luôn luôn tiến hành chinh phạt Đại Việt để thu hồi lại những vùng đất đã mất chứ không phải là cướp phá, quấy nhiễu như các sử gia Đại Việt đã viết không khách quan về Champa.
Chúng ta khách quan thử nghĩ, một vương quốc Champa cường thịnh lúc bấy giờ lại đi cuớp phá, quấy nhiễu Đại Việt là một huyện nhỏ thuộc Trung Hoa chăng???
Trong khi ấy Champa có đội hải quân rất nổi tiếng, hùng mạnh và làm chủ vùng biển Đông Nam Á.
Chẳng lẽ vào thời gian trước và sau thế chiến thứ I , vương quốc Anh có đội hải quân hùng mạnh nhất thế giới cũng là đội quân cướp biển chuyên quấy phá, cướp bóc các nước khác sao???
...
Người Champa đã có nền văn minh lúa nước lâu đời, họ đã giỏi thuần dưỡng đuợc giống lúa cho vụ thứ hai ngoài vụ mùa chính, không cần nhiều nước và được người dân Đại Việt lúc bấy giờ đem về cấy trồng gọi là “lúa Chiêm : lúa từ Chiêm Thành”.
Ngoài ra Champa là một đất nước đuợc thiên nhiên ưu đãi về khoáng hải sản như vàng, trầm hương … nổi tiếng thế giới lúc bấy giờ. Theo nhà sử học Ba Tư Ibn Abei Yak Kub viết vào khoảng năm 875 - 880 thì trầm hương Champa được đánh giá tốt nhất thế giới.
Sách Thủy Kinh Chú của Trung Quốc viết rằng “người ta phải mua gỗ trầm hương của Champa bằng lượng vàng nặng tương đương” và sách Lương Thư Trung Quốc cũng viết rằng “ trữ lượng vàng của Champa lớn và nhiều vô số đến mức trở thành huyền thoại”.
Sách Tống thư Trung Quốc cũng viết rằng vào năm 446, thứ sử Trung Hoa tại Giao Châu là Đàn Hoa Chi đã kéo quân xâm chiếm Lâm Ấp và đã cướp đi vô số đồ thờ cúng bằng vàng từ các đền đài và nấu thành thỏi lên đến 100 ngàn cân vàng.
Vào năm 605 tướng Trung Hoa khác là Lưu Phương, sau khi xâm chiếm Lâm Ấp đã cướp đi 18 thần chủ bằng vàng từ các đền tháp Champa mang về Trung Quốc. Vậy chúng ta khách quan thử nhận xét xem ai xâm chiếm ai và ai cướp bóc ai???
...
Như ai đó đã nói “Dân ta phải biết sử ta” nhưng tôi lại ước mong một điều lớn hơn nữa “dân ta phải viết sử ta “để trả lại sự thật cho lịch sử dân tộc Champa.
Vì các dân tộc khác có ý viết sai lệch về sử ta nhằm tránh né sự thật, che đậy khéo léo bằng các mỹ từ hay bỏ qua các sự kiện hoặc tìm cách thêm bớt để cho logic và hoàn chỉnh. Ngoài ra họ còn khéo thêu dệt những mẩu chuyện hay huyền thoại không tốt về dân tộc khác.
Ví dụ như Đại Việt xâm lược và tiêu diệt Champa thì sử gia Việt Namviết là cuộc Nam tiến. Còn việc Trung Quốc đánh chiếm Việt Nam thì cho rằng là xâm lược. Vậy đâu là sự thật???.
Trong Lịch sử giữa hai dân tộc Champa và Đại Việt còn rất nhiều chỗ ẩn khuất chưa được giải mã và phơi bày ra ánh sáng. Hiện nay số tư liệu đó đang nằm trong kho tư liệu ở Việt Nam, Trung Quốc và Pháp.
Truớc khi viết về nhà vua vĩ đại Chế Bồng Nga, tôi tạm sơ lược vài dữ kiện xuất thân và chiến công của ngài qua những cuộc chinh phạt Đại Việt. Theo biên niên sử giòng họ CHẾ ở An Tịnh (Nghệ An ngày nay) như sau :
...
***Vào năm 1306 vua Champa là Che Man (Chế Mân) đã cưới Huyền Trân công chúa, em gái vua Traàn Anh Toân (Traàn Anh Toân: 1293-1314) vaø đã nhường 2 châu Ô và LÝ cho Đại Việt.
Vua Trần Anh Tôn đã đổi tên hai châu này là Thuan Chau và Hoa Chau (Thuận Châu và Hóa Châu), ngày nay là Thừa Thiên. Tuy nhiên người Champa ở 2 châu Ô và LÝ không chịu nổi sự thống trị của Đại Việt.
...
***Vào năm 1312, vua Anh Tôn tiến hành cuộc xâm lược Champa, vua Champa bấy giờ là Che Chi (Chế Chí) bị bắt đưa về Thăng Long. Em vua Chế Chí là Che Da (Chế Đa) lên ngôi vua Champa cai trị đất nước.
...
***Nhân cơ hội vua Tran Minh Ton (Trần Minh Tôn /1314 - 1329) mới lên ngôi, vua Champa là Che Nang (Chế Năng) đem quân sang đánh Đại Việt nhằm thu hồi lại 2 châu Ô và LÝ. Nhưng thất bại vua Chế Năng phải lánh nạn sang Java (1318).
Vua Minh Tôn bổ nhiệm phó vương Champa, nguời thống lĩnh quân đội, là Che A Nan (Chế A Nan) lên làm vua. Vua Chế A Nan băng hà (1342), nguời con rể là Tra Hoa Bo De (Trà Hoa Bồ Đề) tiếm ngôi lên làm vua.
Con vua Chế A Nan là Che Mo (Chế Mỗ) đã lánh nạn sang Đại Việt và cầu xin sự giúp đỡ để chống lại việc tiếm ngôi ấy. Vua Tran Du Ton (Trần Dụ Tôn /1341 - 1369) đã thực hiện cuộc viễn chinh sang Champa và đưa Chế Mỗ lên ngôi vua.
Sau khi vua Chế Mỗ băng hà, con là Che Bong Nga (Chế Bồng Nga) lên ngôi vua, ngài là kẻ thù khủng khiếp nhất mà người Đại Việt chưa bao giờ biết đến qua những cuộc chinh phạt miền Bắc Trung Bộ (Nord - Annam) và Bắc Bộ (Tonkin) từ những năm 1361 đến 1390.
...
Tổng cộng trong lịch sử chiến tranh giữa Champa và Đại Việt, Champa đã từng đưa quân chinh phạt Đại Việt tới 43 lần. Trong đó chỉ tính riêng vua Chế Bồng Nga đã tiến hành chinh phạt Đại Việt đến 12 lần, trong đó có 3 lần đánh vào tận kinh đô Thăng Long.
...
Đoạn này có ý nhấn mạnh và là điều quan trọng để ghi nhớ bởi vì nó là chìa khóa bí mật của việc định cư và hình thành An Tịnh (huyện Nam Đàn / Nghệ An ngày nay) của 2 hoàng tử Chăm là Che Ma No (Chế Ma Nô) và Che Son No (Chế Sơn Nô) vào cuối thế kỷ XIV như sau :
Bắt đầu từ năm 1361, vua Champa Chế Bồng Nga khởi đầu với những trận chiến đầy thắng lợi liên tiếp hầu như không ngừng cho đến cái chết của ngài vào năm 1390.
...
Học giả Hippolyte Le Breton chỉ ghi lại những chiến công vang dội nhất và đặc biệt là nơi xảy ra ở An Tịnh. Chế Bồng Nga chinh phạt miền Bắc Trung Bộ và Bắc Bộ vào năm 1371 bằng đường biển. Vào năm 1377, quân Đại Việt đã chuẩn bị một cuộc tấn công trả đũa Champa mà kết quả rất thảm hại là vua Đại Việt, Tran Due Ton (Trần Duệ Tôn) đã bị xử trảm tại kinh đô Vijaya và hoàng tử Huc (Húc) phải bị cầm tù.
Cùng năm ấy, Chế Bồng Nga đã tiến hành cuộc chinh phạt miền Bắc Trung Bộ và Bắc Bộ bằng đường biển. Sau khi thắng lợi nhà vua đã gã một công chúa Champa cho hoàng tử Húc. Vào năm 1378, vua Chế Bồng Nga đã đưa hoàng tử Húc vào An Tịnh và đưa lên ngôi vua với niên hiệu là Ngu Cau Vuong (Ngư Cầu Vương).
...
Vào năm 1380, vua Chế Bồng Nga trở lại An Tịnh, xuất quân chinh phạt Thanh Hóa và tiến thẳng ra Thăng Long.
Năm 1382, một lần nữa vua Chế Bồng Nga lại chinh phạt vùng Thanh Hóa nhưng đã bị đánh bại bởi Lê Quý Ly bên bờ sông Ngu Giang (Ngu Giang ngày nay là Lạch Trường, một phụ lưu của sông Mã) và Nguyễn Đá Phương ở bến cảng Trần Phú, ở ngay ranh giới Thanh Hóa và Bắc Bộ. Tuy nhiên nguời Champa vẫn làm chủ vùng An Tịnh.
Vào năm 1389, vua Chế Bồng Nga lại tiến hành cuộc chinh phạt mới đầy thắng lợi. Nhưng sau đó quan đại thần Trần Khắc Chân đã cứu nguy Đại Việt bằng trận thắng ở Hai Trieu (Hải Triều, ngày nay là Hưng Yên / Bắc Bộ).
Trần Khắc Chân đã đem thủ cấp vua Chế Bồng Nga dâng cho vị vua già Tran Nghe Ton (Trần Nghệ Tôn /1390).
Đại Việt đã được cứu thoát bởi cuộc xâm lăng của Champa mà nền độc lập có thể bị tiêu tan (Le Breton : Le royaume d’Annam était sauvé d’une invasion où peut-être son indépendance eût sombré).
...
Chúng ta nên nhớ rằng người Champa kéo dài được sự thắng lợi suốt cuộc chinh phạt của họ là nhờ ở đội hải quân hùng mạnh. Thủ lĩnh Champa là La Khai (La Khải) sau khi đã hỏa tán thân xác vua Chế Bồng Nga, đã tập hợp lại quân đội trở về Champa và tự xưng làm vua.
Do thất trận và Champa đã có vị vua mới La Khải nên hai nguời con trai vua Chế Bồng Nga đã xin nhà Trần tỵ nạn ở Đại Việt.
Vua Thuận Tôn đã phong con trưởng là Chế Ma Nô phẩm hàm là Hiệu Chánh (Hầu nhất phẩm: prince feudataire de premier rang) và Chế Sơn Nô được phong là Á hầu nhị phẩm (prince feudataire du second rang)
Ngoài ra theo gia phả giòng họ Chế ở An Tịnh là vua Trần Thuận Tôn còn phong cho con vua Chế Bồng Nga làm Tổng trấn biên ải (grand Marquis) và chấp thuận cấp phong ấp Thụ Lũng và Cẩm Trường cho hai quan Hầu mới gốc Champa, tách rời khỏi lãnh thổ của nhà vua vì hai ngài đã có công cùng các tù binh Champa thành lập và xây dựng vùng An Tịnh.
...
Theo H. Le Breton để hoà đồng và không bị đối xử phân biệt trong xã hội, con cháu các tù binh Champa đã lấy họ Việt như Nguyễn, Trần ... nhưng vẫn giữ chữ lót từ họ Chăm như Chế chẳng hạng Nguyễn Chế Mân v.v...
Còn con cháu của vua Chế Bồng Nga vẫn giữ nguyên họ CHẾ vì giòng dõi hoàng tộc Chăm và cũng là con cháu của quan đại thần Việt gốc Chăm nên họ không sợ sự phân biệt và bức hiếp của cư dân Việt.
Qua các cuộc xâm lăng của Trung Quốc sau đó là Đại Việt tiếp theo việc mở rộng trồng trọt và thời gian đã hầu hết hủy hoại những dấu tích và văn minh Champa cổ ở hai vùng Nghệ An và Thanh Hóa.
https://noihoidonganh.com/tin-tuc/tieu-su-truyen-thong-dong-ho-che.html
Làng Chăm Quê Em - Chế Linh - [Vân Sơn 37 - Kingdom Cambodia]
...
Ai cũng biết chàng ca sĩ có màu da sôcôla này. Tiếng hát rất hay, nhưng quá buồn. Lúc còn nhỏ học Trung học mấy thằng bạn nói Ca sĩ Chế Linh là ca sĩ Lính Chê.
Despite the name, rose apples are not related to roses or apples. In fact, rose apples are closely related to guava, and although there are multiple species, the most commonly eaten variety has the scientific name Syzygium jambos. The plant is a shrub or a small tree that is actually native to Southeast Asia, but it was spread throughout the world as an ornamental plant. However, it is now considered an invasive species, as it can grow and propagate very quickly, overtaking local flora. It has many names, depending on which country you find yourself in. For example, Jambu is a popular name for this fruit, which is very similar to jamun, which is a different fruit in many areas of India. While rose apples resemble guavas, they have a very different texture, flavor, and odor altogether. Also, unlike guava that has numerous seeds, this fruit only has one or two large, unarmored seeds in an open, central cavity. Rose apples, which are bell-shaped in appearance, can either be eaten raw, like apples or can be used to prepare a variety of dishes and desserts. Rose apples are rich in vitamin C, dietary fiber, vitamin A, calcium, thiamin, niacin, iron, sulfur, and potassium. In terms of organic compounds, rose apples contain jambosine, betulinic acid, and friedelolactone. https://www.organicfacts.net/health-benefits/fruit/rose-apples.html
...
Tôi tưởng thiệt, vì lúc đó toàn thể thanh niên Miền nam Việt Nam có 2 con đường bắt buộc phải vào: một là thi rớt thì đi lính, hai là thi đậu thì tiếp tục đi học nữa, cho tới khi nào rớt thì đi lính nữa.
Còn con đường thứ ba là Lính Chê, nghĩa là cơ thể tật nguyền hay bị bệnh bất lực thì được miễn quân dịch. Thế thôi và giãn dị. Nên nghe tụi bạn nói Chế Linh bị Lính Chê tôi tưởng anh bị bệnh bất lực vì anh không đi lính mà ca hát hoài trên đài phát thanh hay trên truyền hình.
Ai cũng biết chàng ca sĩ có màu da sôcôla này. Tiếng hát rất hay, nhưng quá buồn. Lúc còn nhỏ học Trung học mấy thằng bạn nói Ca sĩ Chế Linh là ca sĩ Lính Chê.
Despite the name, rose apples are not related to roses or apples. In fact, rose apples are closely related to guava, and although there are multiple species, the most commonly eaten variety has the scientific name Syzygium jambos. The plant is a shrub or a small tree that is actually native to Southeast Asia, but it was spread throughout the world as an ornamental plant. However, it is now considered an invasive species, as it can grow and propagate very quickly, overtaking local flora. It has many names, depending on which country you find yourself in. For example, Jambu is a popular name for this fruit, which is very similar to jamun, which is a different fruit in many areas of India. While rose apples resemble guavas, they have a very different texture, flavor, and odor altogether. Also, unlike guava that has numerous seeds, this fruit only has one or two large, unarmored seeds in an open, central cavity. Rose apples, which are bell-shaped in appearance, can either be eaten raw, like apples or can be used to prepare a variety of dishes and desserts. Rose apples are rich in vitamin C, dietary fiber, vitamin A, calcium, thiamin, niacin, iron, sulfur, and potassium. In terms of organic compounds, rose apples contain jambosine, betulinic acid, and friedelolactone. https://www.organicfacts.net/health-benefits/fruit/rose-apples.html
...
Tôi tưởng thiệt, vì lúc đó toàn thể thanh niên Miền nam Việt Nam có 2 con đường bắt buộc phải vào: một là thi rớt thì đi lính, hai là thi đậu thì tiếp tục đi học nữa, cho tới khi nào rớt thì đi lính nữa.
Còn con đường thứ ba là Lính Chê, nghĩa là cơ thể tật nguyền hay bị bệnh bất lực thì được miễn quân dịch. Thế thôi và giãn dị. Nên nghe tụi bạn nói Chế Linh bị Lính Chê tôi tưởng anh bị bệnh bất lực vì anh không đi lính mà ca hát hoài trên đài phát thanh hay trên truyền hình.
Sau
năm 1975 thì anh qua Canada, rồi mất tăm luôn. Một thời gian khá dài
thấy anh xuất hiện trên những cuộn Video của Thúy Nga Paris thì thấy anh
vẫn chưa bỏ nghề.
Rồi một ngày kia toàn thể California, Việt kiều thấy anh sẽ sang Cali trình diễn 2 Shows nhạc. Một trên Bắc Cali tại San Jose, nhì tại Santa Ana. Báo chí quảng cáo anh rất nhiều.
...
Rồi đúng theo chương trình định sẵn vài tháng trước anh qua Cali. Anh đến Bắc Cali trước trình diễn cho Show của anh. Chuyện xảy ra cho anh, tụi Cộng Đồng tại Bắc Cali làm khó dễ anh. Tụi nó nói anh trình diễn nhạc Show chọn ngay ngày sanh của Bác Hồ.
Tôi ít khi kêu Bác Hồ mà tôi kêu là Uncle Ho (theo kiểu Mỹ). Anh ca sĩ Chế Linh làm một màn thanh minh thanh nga là anh không biết ngày sanh của Bác Hồ là ngày gì, vì Show anh chỉ book cho rạp trước đó gần nửa năm và anh phải chọn vào ngày thứ bảy vậy, vì chọn chúa nhật thì ít khán giả xem.
Nằng nặc một hai tụi Cộng Đồng Bắc Cali đòi anh phải dẹp Show hay là dời ngày khác. Làm sao anh dời được chuyện đã định, vì tiền mướn rạo đâu phải dễ bồi hoàn, rồi còn ban nhạc, các nhân viên tháp tùng từ Canada đâu phải dễ, dời chủ rạp đâu có chịu vì trùng ngày khác của người Mỹ mướn rồi làm sao. Anh không dời ngày được.
Thế là tụi Bắc Cali Fornia mang danh là Cộng Đồng California cho người biểu tình, cầm cờ, cầm bảng nói rằng anh ca sĩ Chế Linh là Việt gian (y như mấy thằng khốn nạn nó chưởi Mẹ tôi hôm trước vậy.
...
Tại má tôi dựt tay tôi ra, chứ tôi đã đổ lửa vào thằng cười cười khốn nạn xúi mấy con Mẹ mất dạy phun nước miếng và tạt đồ dơ vào má tôi. Đồ khốn nạn mang danh Cộng Đồng VN làm ô uế danh từ này hết sức. Hiện nay tôi ngày đêm vẫn lái xe đi tìm thằng này). Anh Chế Linh bị đau khổ hết sức.
Sau đó anh xuống miền Nam Cali, trình diễn tại Santa Ana đúng theo lịch trình, thì anh cũng bị tụi nó tới nữa. Tụi nó đòi tiền anh và anh cương quyết không chịu. Nhưng sau đó anh nghe lời FBI, anh gài bẫy tụi nó. FBI bắt được thằng cầm số tiền đi ra từ văn phòng của anh Chế Linh.
Nhưng tên đó không chịu chỉ kẻ chủ mưu, tôi biết tên đó từ lâu. Thế là tất cả hai Shows của anh bị bể hết ráo. Lỗ sạt máu là cái chắc. Từ đó anh rút về xứ lạnh muôn đời luôn. Không tin hỏi anh Chế Linh thì rõ.
Rồi một ngày kia toàn thể California, Việt kiều thấy anh sẽ sang Cali trình diễn 2 Shows nhạc. Một trên Bắc Cali tại San Jose, nhì tại Santa Ana. Báo chí quảng cáo anh rất nhiều.
...
Rồi đúng theo chương trình định sẵn vài tháng trước anh qua Cali. Anh đến Bắc Cali trước trình diễn cho Show của anh. Chuyện xảy ra cho anh, tụi Cộng Đồng tại Bắc Cali làm khó dễ anh. Tụi nó nói anh trình diễn nhạc Show chọn ngay ngày sanh của Bác Hồ.
Tôi ít khi kêu Bác Hồ mà tôi kêu là Uncle Ho (theo kiểu Mỹ). Anh ca sĩ Chế Linh làm một màn thanh minh thanh nga là anh không biết ngày sanh của Bác Hồ là ngày gì, vì Show anh chỉ book cho rạp trước đó gần nửa năm và anh phải chọn vào ngày thứ bảy vậy, vì chọn chúa nhật thì ít khán giả xem.
Nằng nặc một hai tụi Cộng Đồng Bắc Cali đòi anh phải dẹp Show hay là dời ngày khác. Làm sao anh dời được chuyện đã định, vì tiền mướn rạo đâu phải dễ bồi hoàn, rồi còn ban nhạc, các nhân viên tháp tùng từ Canada đâu phải dễ, dời chủ rạp đâu có chịu vì trùng ngày khác của người Mỹ mướn rồi làm sao. Anh không dời ngày được.
Thế là tụi Bắc Cali Fornia mang danh là Cộng Đồng California cho người biểu tình, cầm cờ, cầm bảng nói rằng anh ca sĩ Chế Linh là Việt gian (y như mấy thằng khốn nạn nó chưởi Mẹ tôi hôm trước vậy.
...
Tại má tôi dựt tay tôi ra, chứ tôi đã đổ lửa vào thằng cười cười khốn nạn xúi mấy con Mẹ mất dạy phun nước miếng và tạt đồ dơ vào má tôi. Đồ khốn nạn mang danh Cộng Đồng VN làm ô uế danh từ này hết sức. Hiện nay tôi ngày đêm vẫn lái xe đi tìm thằng này). Anh Chế Linh bị đau khổ hết sức.
Sau đó anh xuống miền Nam Cali, trình diễn tại Santa Ana đúng theo lịch trình, thì anh cũng bị tụi nó tới nữa. Tụi nó đòi tiền anh và anh cương quyết không chịu. Nhưng sau đó anh nghe lời FBI, anh gài bẫy tụi nó. FBI bắt được thằng cầm số tiền đi ra từ văn phòng của anh Chế Linh.
Nhưng tên đó không chịu chỉ kẻ chủ mưu, tôi biết tên đó từ lâu. Thế là tất cả hai Shows của anh bị bể hết ráo. Lỗ sạt máu là cái chắc. Từ đó anh rút về xứ lạnh muôn đời luôn. Không tin hỏi anh Chế Linh thì rõ.
...
Sau Giải Phóng ChếLinh bị bắt bỏ tù
tại Sông Mao,Mỹ Đức,bị Quy tội Phản Động.
1978 :Mới ra tù,bị 28 tháng Biệt Giam.
1980 : ChếLinh mới vượt Biên Sang Đến Mã Lai.
Sau Đó Định Cư tại Toronto Canada,
Sau Giải Phóng ChếLinh bị bắt bỏ tù
tại Sông Mao,Mỹ Đức,bị Quy tội Phản Động.
1978 :Mới ra tù,bị 28 tháng Biệt Giam.
1980 : ChếLinh mới vượt Biên Sang Đến Mã Lai.
Sau Đó Định Cư tại Toronto Canada,
...
Thế hệ trẻ bây giờ chán quá
là được chăm sóc theo chế độ đặc biệt
"..chẳng rượu ngon không gái tơ làm tình đó" :lol: :lol: :lol:
Nói thật báo chí bên mình đả Chế Linh không còn mảnh giáp
nào là phản động, ca sĩ mà suy nghĩ như chính khách, đòi làm vua nước Chăm,... nên nhiều lúc nghe Chế Linh hát em cũng nản.
Thế hệ trẻ bây giờ chán quá
là được chăm sóc theo chế độ đặc biệt
"..chẳng rượu ngon không gái tơ làm tình đó" :lol: :lol: :lol:
Nói thật báo chí bên mình đả Chế Linh không còn mảnh giáp
nào là phản động, ca sĩ mà suy nghĩ như chính khách, đòi làm vua nước Chăm,... nên nhiều lúc nghe Chế Linh hát em cũng nản.
Nói đến Chế linh là nói về Chăm Pa. Em xin điểm lại 1 chút về Chăm Pa anh hùng để những người Chăm có thể tự hào:
Năm 950, Chân Lạp (Campuchia) tấn công Chăm Pa nhưng bị thất bại.
Năm 982, Đại Cồ Việt (thời nhà tiền Lê) tấn công tàn phá thủ đô Indrapura, vua Chăm Pa tử trận.
Năm 1000, Chăm Pa dời thủ đô về Vijaya (sử Việt gọi là Phật Thề hoặc Đồ Bàn, thuộc tỉnh Bình Định ngày nay).
Năm 1044, Thủ đô Phật Thề (Vijaya) bị quân nhà Lý thất thủ.
Lãnh thổ Chiêm Thành vào khoảng thế kỷ 11Vài năm sau sau đó vua Chăm Pa là Rudravarman III xuất quân ra miền bắc đánh Thăng Long.
Để đáp lại vua Lý Thánh Tông, đem một đoàn quân hùng mạnh sang xâm chiếm Vijaya, bắt sống vua Chăm Pa đem về Thăng Long.
Năm 1069, Chăm Pa phải chịu nhường cho nhà Lý một lãnh thổ rộng lớn ở miền bắc của vương quốc này (vùng này được gọi là Địa Lý, Ma Linh và Bố Chính, chạy dài từ Hoành Sơn đến đèo Lao Bảo ở phía bắc của Huế ngày nay) để được tha.
Trong suốt 30 năm cuối cùng của thế kỷ 11, ngoài chiến tranh với nhà Lý, vua Chăm Pa còn phải đối phó với cuộc chiến đòi ly khai của Panduranga.
Năm 1074 và 1080, vua Chăm Pa đi chinh phạt Chân Lạp nhưng không thành công.
Năm 1145, quân Chân Lạp sang chiếm thành Vijaya và đặt quyền cai trị ở miền bắc Chăm Pa.
Trước tình hình này vua của tiểu vương quốc Panduranga nổi dậy chống cuộc xâm lăng của Chân Lạp, giải phóng thủ đô Vijaya và tự tôn là vua Chăm Pa vào năm 1149. Khi vị vua này mất, vị vua kế tiếp đem một đoàn chiến thuyền theo sông Mê Kông đến đốt phá đền Angkor Wat và giết chết vua Chân Lạp.
Năm 1190, vua Jayavarman VII của Chân Lạp chỉ huy đoàn quân tấn công thủ đô Vijaya, bắt vua Chăm Pa và phong người em rể của mình lên làm vua. Không chấp nhận ông vua bù nhìn, vua của tiểu vương quốc Panduranga đã đem quân ra Bắc giết chết vua Chăm Pa gốc Chân Lạp và tự xưng vua Chăm Pa.
...
Năm 1203, để trả thù cho người em rể bị giết, Jayavarman VII xâm chiếm Chăm Pa và biến vương quốc này thành thuộc địa cho tới năm 1220.
Năm 1283, quân Nguyên Mông xâm lăng Chăm Pa. Tự luợng sức, vua Chăm Pa rút quân lên Tây Nguyên không giao chiến. (Ở huyện Ea Súp, cách Buôn Ma Thuột 100 km, có tháp Yang Prong thờ thần Siva dưới dạng Mukhalinga được xây dựng vào thời kỳ này).
Sau hai năm chờ đợi, cuối cùng vì thiếu lương thực quân Nguyên Mông tự rút lui.
Năm 1306, vua Chăm Pa Jaya Simhavarman III (Hán-Việt: Chế Mân) dâng châu Ulik (châu Ô lý, sau này chia thành hai châu Ô và Lý thuộc khu vực Quảng Trị và Huế ngày nay) cho nhà Trần để được kết hôn với Huyền Trân công chúa.
Sau khi Chế Mân chết, từ năm 1311 đến năm 1353, vua Chăm Pa kế tiếp liên tục gây chiến với nhà Trần đòi trả hai châu Ô và Lý nhưng không thành công.
Năm 1360, Chế Bồng Nga (được sử sách Đại Việt cho là một nhà chính trị, một nhà quân sự đại tài) lên ngôi.
Năm 1361, Chế Bồng Nga đánh phá hải cảng Di Lý (?) của nhà Trần (theo Khâm định Việt sử thông giám Cương mục thì Chế Bồng Nga đánh phủ Lâm Bình).
Năm 1368, Chế Bồng Nga đánh thắng đoàn quân Đại Việt ở Chiêm Động (?).
Năm 1370, Chế Bồng Nga tiến quân chiếm thành Thăng Long lần thứ nhất. (Theo Khâm định Việt sử thông giám Cương mục là năm 1371.)
Feiyan is eaves structure of the Han nationality traditional building. It refers to the eaves corner cocked upwards, like it is ready to fly. It is widely used on the eaves corner of gazebo, pavilion, palace, temple, etc. Feiyan are carved the beast like dragon, kylin, immortal bird, auspicious clouds or lively fish, which stands for people's hope of avoiding evils.Feiyan is one of important parts in traditional Chinese building. Curved shaped, they are installed on the corner of the roof. This shape can improve the house lighting surface, and help to drain the rain. Curved tiles like the flying birds opening their wings, they add the sense of dynamic to the house. http://www.sfrooftile.com/news_show.aspx?id=3008
Năm 1377, Chế Bồng Nga đánh thắng đoàn quân nhà Trần sang tấn công thủ đô Vijaya và giết chết vua nhà Trần là Trần Duệ Tông, sau đó đem quân cướp phá thành Thăng Long lần thứ hai.
Năm 1380, Chế Bồng Nga đánh Nghệ An, Diên Châu và Thanh Hóa.
Năm 1382, Chế Bồng Nga lại đánh phá Thanh Hóa.
Năm 1383, Chế Bồng Nga đem quân chiếm đóng đồng bằng sông Hồng một lần nữa. (Theo Khâm định Việt sử thông giám Cương mục thì Chế Bồng Nga đánh phủ Quảng Oai.)
Năm 1389, Chế Bồng Nga lại xuất quân đánh nhà Trần và bị quân nhà Trần do tướng Trần Khát Chân chỉ huy giết chết trong một trận thuỷ chiến ở Hải Triều.
Hậu Chiêm Thành - Năm 1397, vua Po Parichan mất, thủ đô Angwei bị quân nhà Hồ thất thủ. Dân tỵ nạn Chăm Pa đổ vào vùng Parang (Panduranga, vùng Phan Rang ngày nay). Nước Chiêm Thành (Chăm Pa) và nước Tân Đồng Long (Panduranga) bắt đầu hợp nhất.
Năm 1407, vua Vĩnh Lạc Đế nhà Minh bắt đầu can thiệp vào cuộc chiến giữa nhà Hậu Trần và nhà Hồ, nhà Hồ và vua Chăm Pa.
Năm 1414, vua Vĩnh Lạc Đế đè bẹp cả 3 nhà Hậu Trần, Nhà Hồ và Chăm Pa.
Năm 1428, quân đội nhà Minh đại bại rút về. Nhà Lê (Thăng Long) và chúa Vijaya Chăm Pa (Đồ Bàn) được phục hồi.
...
Năm 1433, chúa Panduranga Chăm Pa (Phan Rang) được phục hồi.
Hue and Central Vietnamese are considered cheap by Southerners and dishonest by Northerners. I used to hang out with some Hue people and yes they are just cheap as hell and have a tendency to make up lies to make themselves look good. While these traits aren´t particular to Hue people but they seem to be self-fulfilling stereotypes in my personal experience. Vietnam has a lot of regional stereotypes but most Vietnamese people like the Deep Southerners from areas like Can Tho, Ca Mau and Vung Tau. These people are known to be honest and generous. And I can at least confirm this positive perception with my experiences in Vietnam. When I hear Hue origin of persons I meet, I am a bit more guarded. Bac Ky people are actually quite generous when they are rich. The Deep Southerners are generous even when they are poor. http://vietrealm.com/index.php?topic=33114.0
Năm 1471, vua Lê Thánh Tông đem một đoàn thủy, lục quân hùng mạnh sang đánh Vijaya Chăm Pa. Sau khi chiếm được, Lê Thánh Tông phá hủy thành Đồ Bàn (Vijaya), giết hơn bốn chục ngàn quân Chăm Pa và bắt đưa về Thăng Long hơn ba chục ngàn tù binh.
Tiếp đó vua Lê Thánh Tông phong vương cho Bố Trì Trì (chúa Panduranga Chăm Pa) ở Phan Lũng (Phan Rang) và giao quyền cai trị phần lãnh thổ Chăm Pa còn lại là tiểu vương quốc Kauthara (Khánh Hòa và Phú Yên) và Panduranga (Ninh Thuận và Bình Thuận). Từ đấy chúa Chăm Pa Panduranga trở thành chư hầu của quốc gia Đại Việt.
Thuận Thành Trấn - Trong thời kỳ Trịnh-Nguyễn phân tranh các chúa Nguyễn lại tiếp tục công cuộc Nam tiến.
Năm 1578, Chăm Pa tiến quân ra khu vực Phú Yên thu hồi lại được một thành lũy đã rơi vào tay nhà Nguyễn trước đó.
Năm 1611, vua Chăm Pa là Po Nit tiến quân đánh Quảng Nam. Đáp lại chúa Nguyễn tiến quân đánh Chăm Pa, chiếm luôn khu vực Phú Yên và dời biên giới đến Cap Varella (Đèo Cả) ở phía bắc Nha Trang và đổi tên vùng đất này thành Trấn Biên Dinh (dinh Trấn Biên).
Năm 1653, vua Chăm Pa là Po Nraop tiến quân thu phục lại khu vực Phú Yên. Trước tình hình này, chúa Nguyễn đem quân tấn công Chăm Pa bắt vua Po Nraop tại Phan Rang đem về Huế, chiếm luôn vùng Nha Trang và dời biên giới của mình đến khu vực Cam Ranh.
Thế là tiểu vương quốc Kauthara rơi vào tay nhà Nguyễn và
được đổi tên thành 2 dinh Thái Khang và Diên Khánh.
Năm 1658, chúa Nguyễn chiếm khu vực Sài Gòn-Biên Hoà thuộc lãnh thổ Thủy Chân Lạp (đất Campuchia lúc bấy giờ gồm Lục Chân Lạp và Thủy Chân Lạp). Về phương diện quân sự Chăm Pa bị rơi vào thế gọng kìm.
Năm 1692, vua Po Saot tiến quân thu hồi lại vùng thánh địa Kauthara (Khánh Hòa). Đáp lại chúa Nguyễn đem quân chiếm luôn Chăm Pa thành lập Thuận Thành Trấn (trấn Thuận Thành), rồi đổi thành Bình Thuận Phủ (phủ Bình Thuận) và giao cho em của Po Saot cai quản.
...
Triều đại Po Saktiraidaputih của Chăm Pa, chư hầu dưới thời Chúa Nguyễn
1695-1728 Po Saktiraidaputih
1728-1730 Po Ganvuhdaputih
1731-1732 Po Thuttirai
1732-1735 khuyết
1735-1763 Po Rattirai
1763-1765 Po Tathundamohrai
1765-1780 Po Tithuntiraidapaguh
1780-1781 Po Tithuntiraidaparang
1781-1783 khuyết
1783-1786 Chei Krei Brei
1786-1793 Po Tithundaparang
1793-1799 Po Lathundapaguh
1799-1822 Po Chong Chan
...
Theo
Đại Nam Thực Lục Tiền Biên (năm 1848) và Ka-i Hen-tai (Hoa Di Biến
Thái, 1732), năm 1694, quân Chăm được tướng Chăm tên Ốc Nha Đạt và tướng
Thanh tên A Ban chỉ huy đã phản công và đánh bại quân đội chúa Nguyễn.
...
Chúa Nguyễn nhượng bộ, giao trả lại quyền độc lập Chăm Pa (cho phép phục hồi Thuận Thành Trấn) cho Po Saktiraydaputih (Kế bà Tử), em của vua Po Saot làm trấn vương. Nội dung nhượng bộ có ghi rõ trong Nghị Định Ngũ Điều năm 1712.
Từ năm 1771 Vương quốc Chăm Pa đã trở thành một bãi chiến trường giữa quân nhà Tây Sơn và lực lượng của Nguyễn Ánh.
...
Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi lấy quốc hiệu là Việt Nam, cho phép chúa Chăm Pa (Trấn vương Thuận Thành) có quân đội riêng và chế độ thuế má riêng. Vua Gia Long giao cho Po Saong Nhung Ceng (một tướng tài người Chăm có công chống Tây Sơn) quyền cai trị tiểu vương quốc này.
Năm 1832, vua Minh Mạng thực hiện cải thổ quy lưu để xóa bổ cơ chế tự trị của người Chăm Pa, chia đất đai này thành hai huyện An Phước và Hòa Đa trực thuộc Ninh Thuận Phủ (phủ Ninh Thuận - tỉnh Bình Thuận) lúc bấy giờ. Vương quốc Chăm Pa hoàn toàn sát nhập vào quốc gia Việt Nam
http://www.yeunhacvang.com/forums/index.php?topic=6285.0
Rose apple
Năm 950, Chân Lạp (Campuchia) tấn công Chăm Pa nhưng bị thất bại.
Năm 982, Đại Cồ Việt (thời nhà tiền Lê) tấn công tàn phá thủ đô Indrapura, vua Chăm Pa tử trận.
Năm 1000, Chăm Pa dời thủ đô về Vijaya (sử Việt gọi là Phật Thề hoặc Đồ Bàn, thuộc tỉnh Bình Định ngày nay).
Năm 1044, Thủ đô Phật Thề (Vijaya) bị quân nhà Lý thất thủ.
Lãnh thổ Chiêm Thành vào khoảng thế kỷ 11Vài năm sau sau đó vua Chăm Pa là Rudravarman III xuất quân ra miền bắc đánh Thăng Long.
Để đáp lại vua Lý Thánh Tông, đem một đoàn quân hùng mạnh sang xâm chiếm Vijaya, bắt sống vua Chăm Pa đem về Thăng Long.
Năm 1069, Chăm Pa phải chịu nhường cho nhà Lý một lãnh thổ rộng lớn ở miền bắc của vương quốc này (vùng này được gọi là Địa Lý, Ma Linh và Bố Chính, chạy dài từ Hoành Sơn đến đèo Lao Bảo ở phía bắc của Huế ngày nay) để được tha.
Trong suốt 30 năm cuối cùng của thế kỷ 11, ngoài chiến tranh với nhà Lý, vua Chăm Pa còn phải đối phó với cuộc chiến đòi ly khai của Panduranga.
Năm 1074 và 1080, vua Chăm Pa đi chinh phạt Chân Lạp nhưng không thành công.
Năm 1145, quân Chân Lạp sang chiếm thành Vijaya và đặt quyền cai trị ở miền bắc Chăm Pa.
Trước tình hình này vua của tiểu vương quốc Panduranga nổi dậy chống cuộc xâm lăng của Chân Lạp, giải phóng thủ đô Vijaya và tự tôn là vua Chăm Pa vào năm 1149. Khi vị vua này mất, vị vua kế tiếp đem một đoàn chiến thuyền theo sông Mê Kông đến đốt phá đền Angkor Wat và giết chết vua Chân Lạp.
Năm 1190, vua Jayavarman VII của Chân Lạp chỉ huy đoàn quân tấn công thủ đô Vijaya, bắt vua Chăm Pa và phong người em rể của mình lên làm vua. Không chấp nhận ông vua bù nhìn, vua của tiểu vương quốc Panduranga đã đem quân ra Bắc giết chết vua Chăm Pa gốc Chân Lạp và tự xưng vua Chăm Pa.
...
Năm 1203, để trả thù cho người em rể bị giết, Jayavarman VII xâm chiếm Chăm Pa và biến vương quốc này thành thuộc địa cho tới năm 1220.
Năm 1283, quân Nguyên Mông xâm lăng Chăm Pa. Tự luợng sức, vua Chăm Pa rút quân lên Tây Nguyên không giao chiến. (Ở huyện Ea Súp, cách Buôn Ma Thuột 100 km, có tháp Yang Prong thờ thần Siva dưới dạng Mukhalinga được xây dựng vào thời kỳ này).
Sau hai năm chờ đợi, cuối cùng vì thiếu lương thực quân Nguyên Mông tự rút lui.
Năm 1306, vua Chăm Pa Jaya Simhavarman III (Hán-Việt: Chế Mân) dâng châu Ulik (châu Ô lý, sau này chia thành hai châu Ô và Lý thuộc khu vực Quảng Trị và Huế ngày nay) cho nhà Trần để được kết hôn với Huyền Trân công chúa.
Sau khi Chế Mân chết, từ năm 1311 đến năm 1353, vua Chăm Pa kế tiếp liên tục gây chiến với nhà Trần đòi trả hai châu Ô và Lý nhưng không thành công.
Năm 1360, Chế Bồng Nga (được sử sách Đại Việt cho là một nhà chính trị, một nhà quân sự đại tài) lên ngôi.
Năm 1361, Chế Bồng Nga đánh phá hải cảng Di Lý (?) của nhà Trần (theo Khâm định Việt sử thông giám Cương mục thì Chế Bồng Nga đánh phủ Lâm Bình).
Năm 1368, Chế Bồng Nga đánh thắng đoàn quân Đại Việt ở Chiêm Động (?).
Năm 1370, Chế Bồng Nga tiến quân chiếm thành Thăng Long lần thứ nhất. (Theo Khâm định Việt sử thông giám Cương mục là năm 1371.)
Feiyan is eaves structure of the Han nationality traditional building. It refers to the eaves corner cocked upwards, like it is ready to fly. It is widely used on the eaves corner of gazebo, pavilion, palace, temple, etc. Feiyan are carved the beast like dragon, kylin, immortal bird, auspicious clouds or lively fish, which stands for people's hope of avoiding evils.Feiyan is one of important parts in traditional Chinese building. Curved shaped, they are installed on the corner of the roof. This shape can improve the house lighting surface, and help to drain the rain. Curved tiles like the flying birds opening their wings, they add the sense of dynamic to the house. http://www.sfrooftile.com/news_show.aspx?id=3008
Năm 1377, Chế Bồng Nga đánh thắng đoàn quân nhà Trần sang tấn công thủ đô Vijaya và giết chết vua nhà Trần là Trần Duệ Tông, sau đó đem quân cướp phá thành Thăng Long lần thứ hai.
Năm 1380, Chế Bồng Nga đánh Nghệ An, Diên Châu và Thanh Hóa.
Năm 1382, Chế Bồng Nga lại đánh phá Thanh Hóa.
Năm 1383, Chế Bồng Nga đem quân chiếm đóng đồng bằng sông Hồng một lần nữa. (Theo Khâm định Việt sử thông giám Cương mục thì Chế Bồng Nga đánh phủ Quảng Oai.)
Năm 1389, Chế Bồng Nga lại xuất quân đánh nhà Trần và bị quân nhà Trần do tướng Trần Khát Chân chỉ huy giết chết trong một trận thuỷ chiến ở Hải Triều.
Hậu Chiêm Thành - Năm 1397, vua Po Parichan mất, thủ đô Angwei bị quân nhà Hồ thất thủ. Dân tỵ nạn Chăm Pa đổ vào vùng Parang (Panduranga, vùng Phan Rang ngày nay). Nước Chiêm Thành (Chăm Pa) và nước Tân Đồng Long (Panduranga) bắt đầu hợp nhất.
Năm 1407, vua Vĩnh Lạc Đế nhà Minh bắt đầu can thiệp vào cuộc chiến giữa nhà Hậu Trần và nhà Hồ, nhà Hồ và vua Chăm Pa.
Năm 1414, vua Vĩnh Lạc Đế đè bẹp cả 3 nhà Hậu Trần, Nhà Hồ và Chăm Pa.
Năm 1428, quân đội nhà Minh đại bại rút về. Nhà Lê (Thăng Long) và chúa Vijaya Chăm Pa (Đồ Bàn) được phục hồi.
...
Năm 1433, chúa Panduranga Chăm Pa (Phan Rang) được phục hồi.
Năm 1471, vua Lê Thánh Tông đem một đoàn thủy, lục quân hùng mạnh sang đánh Vijaya Chăm Pa. Sau khi chiếm được, Lê Thánh Tông phá hủy thành Đồ Bàn (Vijaya), giết hơn bốn chục ngàn quân Chăm Pa và bắt đưa về Thăng Long hơn ba chục ngàn tù binh.
Tiếp đó vua Lê Thánh Tông phong vương cho Bố Trì Trì (chúa Panduranga Chăm Pa) ở Phan Lũng (Phan Rang) và giao quyền cai trị phần lãnh thổ Chăm Pa còn lại là tiểu vương quốc Kauthara (Khánh Hòa và Phú Yên) và Panduranga (Ninh Thuận và Bình Thuận). Từ đấy chúa Chăm Pa Panduranga trở thành chư hầu của quốc gia Đại Việt.
Thuận Thành Trấn - Trong thời kỳ Trịnh-Nguyễn phân tranh các chúa Nguyễn lại tiếp tục công cuộc Nam tiến.
Năm 1578, Chăm Pa tiến quân ra khu vực Phú Yên thu hồi lại được một thành lũy đã rơi vào tay nhà Nguyễn trước đó.
Năm 1611, vua Chăm Pa là Po Nit tiến quân đánh Quảng Nam. Đáp lại chúa Nguyễn tiến quân đánh Chăm Pa, chiếm luôn khu vực Phú Yên và dời biên giới đến Cap Varella (Đèo Cả) ở phía bắc Nha Trang và đổi tên vùng đất này thành Trấn Biên Dinh (dinh Trấn Biên).
A gilded bronze statue of the Phoenician god Reshef. From Byblos. (National Museum of Beirut)
Năm 1653, vua Chăm Pa là Po Nraop tiến quân thu phục lại khu vực Phú Yên. Trước tình hình này, chúa Nguyễn đem quân tấn công Chăm Pa bắt vua Po Nraop tại Phan Rang đem về Huế, chiếm luôn vùng Nha Trang và dời biên giới của mình đến khu vực Cam Ranh.
https://www.facebook.com/profile.php?id=100008470757951
Năm 1658, chúa Nguyễn chiếm khu vực Sài Gòn-Biên Hoà thuộc lãnh thổ Thủy Chân Lạp (đất Campuchia lúc bấy giờ gồm Lục Chân Lạp và Thủy Chân Lạp). Về phương diện quân sự Chăm Pa bị rơi vào thế gọng kìm.
Năm 1692, vua Po Saot tiến quân thu hồi lại vùng thánh địa Kauthara (Khánh Hòa). Đáp lại chúa Nguyễn đem quân chiếm luôn Chăm Pa thành lập Thuận Thành Trấn (trấn Thuận Thành), rồi đổi thành Bình Thuận Phủ (phủ Bình Thuận) và giao cho em của Po Saot cai quản.
...
Triều đại Po Saktiraidaputih của Chăm Pa, chư hầu dưới thời Chúa Nguyễn
1695-1728 Po Saktiraidaputih
1728-1730 Po Ganvuhdaputih
1731-1732 Po Thuttirai
1732-1735 khuyết
1735-1763 Po Rattirai
1763-1765 Po Tathundamohrai
1765-1780 Po Tithuntiraidapaguh
1780-1781 Po Tithuntiraidaparang
1781-1783 khuyết
1783-1786 Chei Krei Brei
1786-1793 Po Tithundaparang
1793-1799 Po Lathundapaguh
1799-1822 Po Chong Chan
...
https://www.facebook.com/christina.martine
...
Chúa Nguyễn nhượng bộ, giao trả lại quyền độc lập Chăm Pa (cho phép phục hồi Thuận Thành Trấn) cho Po Saktiraydaputih (Kế bà Tử), em của vua Po Saot làm trấn vương. Nội dung nhượng bộ có ghi rõ trong Nghị Định Ngũ Điều năm 1712.
Từ năm 1771 Vương quốc Chăm Pa đã trở thành một bãi chiến trường giữa quân nhà Tây Sơn và lực lượng của Nguyễn Ánh.
...
Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi lấy quốc hiệu là Việt Nam, cho phép chúa Chăm Pa (Trấn vương Thuận Thành) có quân đội riêng và chế độ thuế má riêng. Vua Gia Long giao cho Po Saong Nhung Ceng (một tướng tài người Chăm có công chống Tây Sơn) quyền cai trị tiểu vương quốc này.
Năm 1832, vua Minh Mạng thực hiện cải thổ quy lưu để xóa bổ cơ chế tự trị của người Chăm Pa, chia đất đai này thành hai huyện An Phước và Hòa Đa trực thuộc Ninh Thuận Phủ (phủ Ninh Thuận - tỉnh Bình Thuận) lúc bấy giờ. Vương quốc Chăm Pa hoàn toàn sát nhập vào quốc gia Việt Nam
http://www.yeunhacvang.com/forums/index.php?topic=6285.0
Ngô Viết Trọng |
Mặc dù là cuốn tiểu thuyết, nhưng tác phẩm Chế Bồng Nga: Anh Hùng Chiêm Quốc đã trở thành một chủ đề nhạy cảm đối với giới trí thức người Việt chủ trương Việt Nam là quốc gia của dân tộc Việt, chứ không phải là quốc gia đa chủng, đa văn hóa và đa lịch sử mà Ngô Viết Trọng và nhiều thành phần trí thức chân chính Việt Nam thường hô hào gần một nửa thế kỷ qua.
Một khi định nghĩa Việt Nam là quốc gia của dân tộc Việt, thì Chế Bồng Nga phải là nhân vật ngoại lai đối với lịch sử của quốc gia này.
...
Kể từ đó, dù Ngô Viết Trọng là người Kinh hay là người xuất thân từ quân đội Việt Nam Cộng Hòa đi nữa, một khi dùng ngòi bút để kể lại cuộc đời của Chế Bồng Nga thì ông sẽ bị kết tội ngay là thành phần phản dân tộc hay phản quốc.
Theo chúng tôi, đây chỉ là quan điểm riêng tư của vài cá nhân trong cộng đồng người Việt, không biểu tượng cho tiếng nói của toàn thể nhân dân Việt Nam.
Vì rằng hiến pháp của nền đệ nhị Cộng Hòa công nhận chính thức Việt Nam là quốc gia đa chủng tộc, đa văn hóa và đa lịch sử, cấu thành nền văn minh đa dạng của quốc gia này. Ngay trong nội các của chính phủ của đệ nhị Cộng Hòa có cả Bộ Phát Triển Sắc Tộc.
...
Dựa và yếu tố này, người ta có quyền đưa ra kết luận rằng Việt Nam Cộng Hòa trước năm 1975 không phải là quốc gia riêng tư của dân tộc Việt mà là quốc gia của nhiều thành phần sắc tộc trong đó có cộng đồng người Việt chiếm đa số. Chế Bồng Nga là nhân vật lịch sử của người sắc tộc.
Kể từ đó, nhà văn Ngô Viết Trọng có quyền đưa ra phân tích, tôn vinh hay đã phá nếu ông ta có đủ tư liệu để chứng minh. Thế thì đâu là vấn đề phản dân tộc hay phản quốc trong tác phẩm Chế Bồng Nga: Anh Hùng Chiêm Quốc của Ngô Viết Trọng.
Nhằm thanh minh cho những vấn đề mang tính cách nhạy cảm đó mà nhà văn Ngô Viết Trọng có đôi lời tâm tình với bà con Chăm mà chúng tôi xin đăng lại bài viết này, nhưng có thêm một vài chữ mà chúng tôi để trong dấu ngoặc [...] để câu văn có phần sáng nghĩa hơn.
Trong bài này, Ngô Viết Trọng cũng nêu ra quan điểm của Phan Cao Sơn về người Chăm muốn đòi đất đai và sự nhận định của Ts Mai Thanh Truyết về chiến lược của Trung Quốc muốn hậu thuẫn cho chính phủ lưu vong của người Chăm để phục hưng lại vương quốc Champa ở miền Trung Việt Nam.
BBT Champaka chúng tôi không muốn đi vào chi tiết bài viết của 2 tác giả này, vì tổ chức người Chăm tại hải ngoại đã trả lời cho quan điểm sai lầm của Phan Cao Sơn và Ts. Mai Thanh Tuyết mà họ đã đăng tải trong Harak Champaka và www.champaka.org rồi.
Theo sự nhận định của BBT Champaka, bài viết của Phan Cao Sơn và Ts. Mai Thanh Truyết chỉ nằm trong thể loại văn chương độc hiểm nhằm biến dân tộc Chăm vô tội thành kẻ thù không đợi trời chung với dân tộc Việt về tội bắt tay với Trung Quốc, chứ không phải là quan điểm nghiêm túc của những nhà trí thức chân chính Việt Nam đứng ra phân tích bối cảnh chính trị của dân tộc Chăm hôm nay.
Thành Ðài là người Chăm duy nhất muốn phục hưng Champa qua mô hình Chính Phủ Chăm Lưu Vong.
Tiếc rằng Thành Ðài chỉ là ông tiến sĩ làm bằng giả mạo, sống đơn độc ở Thụy Ðiển mà cộng đồng Chăm trên thế giới hôm nay không biết ông ta là ai.
Không biết Thành Ðài là ai, nhưng Phan Cao Sơn và Ts. Mai Thanh Truyết lại dựa vào bích chương Chính Phủ Chăm Lưu Vong của Thành Ðài để làm yếu tố hầu đi đến kết luận rằng dân tộc Chăm hôm nay đang bắt tay với Trung Quốc nhằm phục hưng lại vương quốc Champa. Ðối với chúng tôi, đây là hành động quá dã man mà Cao Sơn và Ts. Mai Thanh Truyết muốn áp dụng để trừng trị dân tộc Chăm thua trận thì đúng hơn.
Tại sao đi tin vào lời tuyên bố nhảm nhí và khôi hài của ông tiến sĩ giả mạo Thành Ðài để rồi lên án dân tộc Chăm hôm nay về tội bắt tay với Trung Quốc mà chính dân tộc này không biết đất nước Trung Quốc ở đâu và mặt mũi người Trung quốc như thế nào?
...
Chính đó là vấn đề cần phải cứu xét lại, trước khi ghép người Chăm vào thành phần phản động.
Trong bài này, Ngô Viết Trọng cũng suy đoán bao mưu lược của Trung quốc đối với Việt Nam, nhưng đây chỉ là quan điểm riêng tư của tác giả, chứ không phải quan điểm của BBT Champaka, một sơ quan nghiên cứu chuyên về lịch sử và nền văn minh Champa. Trong bài viết này, Ngô Viết Trọng có đưa ra nhận định rằng:
...
“tôi nghĩ có một sự việc rất đáng lưu tâm là Trung Cộng có thể xúi giục, gây sự hiểu lầm, tạo mối chia rẽ giữa hai dân tộc Chàm-Việt để thủ lợi lắm (...) Nhưng biết đâu lại chẳng có một số ít người Chàm ngày nay vẫn có thể mắc mưu bọn gián điệp Trung Cộng”.
Khi đọc đoạn này, chúng tôi nghĩ rằng Ngô Viết Trọng cũng đang lập lại cách suy nghĩ sai lầm của Phan Cao Sơn và Ts. Mai Thanh Truyết!
Nhân danh một nhà trí thức chân chính làm nghề viết văn, tác giả không có quyền suy nghĩ hay suy đoán Trung Cộng có thể xúi giục người Chăm hay một số người Chăm mắc mưu Trung Quốc, mà không nêu ra một yếu tố nào để chứng minh cho lý thuyết của mình.
...
Mọi sự hiểu lầm giữa dân tộc Chăm và Việt đã diễn ra trên bàn cờ chính trị gần một thế kỷ qua đều phát xuất từ sự nhận định hụt hẫng và thiếu cơ sở này.
Dù vấp phải vài sơ sót mang tính cách chủ quan và thiếu nghiêm túc khi bàn đến vị trí của dân tộc Chăm trên bàn cờ chính trị của Trung Quốc hôm nay, bài viết của Ngô Viết Trọng đáng được phổ biến để bà con Chăm và độc giả biết thế nào là nguyên nhân đã đưa đẩy ông phải ra mắt tác phẩm Chế Bồng Nga: Anh Hùng Chiêm Quốc.
Ðối với chúng tôi, đây không phải là văn chương hận thù chống dân tộc Việt và cũng không phải là bích chương tôn vinh Chế Bồng Nga, vi vua lỗi lạc của vương quốc Champa xưa kia, mà chỉ là một thể loại tiểu thuyết cũng như bao tác phẩm tiểu thuyết khác, không thể bỏ quên bên lề trang sử văn chương của dân tộc Việt, chỉ có thế thôi.
Sau đây là nguyên văn bài viết của Ngô Viết Trọng gởi cho cộng đồng Chăm tại hải ngoại
Tại sao tôi viết cuốn Chế Bồng Nga, Anh Hùng Chiêm Quốc?
Sau khi cuốn tiểu thuyết lịch sử “Chế Bồng Nga: Anh Hùng Chiêm Quốc” (CBN:AHCQ) của tôi ra đời, có một số đồng hương chưa đọc đã đặt vấn đề đại khái như sau:
...
1). Nhân vật anh hùng của Việt Nam không thiếu chi tại sao lại viết ca ngợi một nhân vật nước ngoài từng chống lại Việt Nam?
2). Trong tình trạng đất nước đang đứng trước hiểm họa xâm lược của Trung Cộng tại sao anh lại khơi dậy tinh thần dân tộc của người Chiêm, một đề tài nhạy cảm có thể gây nên sự chia rẽ trong cộng đồng Ðông Dương tạo điều kiện cho ngoại bang khai thác thủ lợi?
...
Tuy đó là những câu hỏi hay thật nhưng tôi lại đâm ra lười trả lời vì tôi nghĩ nội dung cuốn sách tôi viết đã giải thích đủ rồi. Chưa thấy ai “đã đọc xong” cuốn CBN:AHCQ của tôi mà còn hỏi những câu như thế! Có thể tôi đã suy nghĩ hơi chủ quan.
Dị ứng với tác phẩm Chế Bồng Nga: Anh Hùng Chiêm Quốc
Mới đây, trong dịp một số bạn bè cũ gặp gỡ nhau, có vài bạn đã gọi đùa tôi là Chế Bồng Trọng. Ðùa thân tình hay mỉa mai đây? Tôi hỏi lý do thì các bạn ấy cho biết là có rất nhiều người dị ứng với cuốn sách CBN:AHCQ của tôi. Một anh cho biết thêm có người còn cho tôi là kẻ vong bản, phản quốc nữa!
Inra Champa Cultures homestay
Một người hỏi trong sách nó nói thế nào thì người kết án tôi trả lời “Tôi đâu có thèm đọc, chỉ nghe cái tựa đề là biết nó phản quốc rồi”. Dữ dằn đến thế mà tôi nào có biết! Nhưng không sao!
...
Tôi cũng đã từng quen bị người ta kết tội phản quốc rồi! Chỉ tiếc một điều là trong số những người kết án tôi như vậy cũng có một người bạn cũ của tôi nữa! Chuyện như vậy nếu không lên tiếng cũng ngặt!
Như nhiều độc giả đã biết, trước đây tôi đã từng viết nhiều tác phẩm tiểu thuyết lịch sử như Lý Trần Tình Hận, Dương Vân Nga: Non Cao và Vực Thẳm, Công Nữ Ngọc Vạn, Trần Khắc Chung.
Trong đó tôi đã nhắc nhở và đề cao không biết bao nhiêu công lao khó nhọc, hi sinh xương máu của nhiều anh hùng liệt nữ đã mở nước và giữ nước rồi sao lại bảo không?
...
Lịch sử Chiêm Thành trở thành một phần của lịch sử Việt Nam
Còn về Chế Bồng Nga, rõ ràng đó là một nhân vật kiệt hiệt nổi bật của dân tộc Chiêm. Theo lẽ vạn vật tranh đấu để sinh tồn thì việc chống lại Ðại Việt của ông ta không có lỗi với ai hết!
Shrimp and pork-filled pancakes in Ninh Thuan Province.
Ðiều đáng kể là ông ta đã sáng suốt nhận biết mối hiểm họa từ giống Ðại Hán rất sớm, trong khi các ông Hồ Chí Minh, Phạm Văn Ðồng nhà ta trải gần 6 thế kỷ sau (1360-1958) vẫn chưa nhận ra được.
...
Bằng chứng là các vị này đã sẵn sàng gởi một phần lãnh thổ lãnh hải VN nhờ Trung Hoa giữ hộ!
...
Cuối cùng, sau một thời gian kình chống nhau, nước Chiêm nay đã trở thành miền Trung của nước Việt Nam. Dân Chiêm Thành hầu hết cũng đã trở thành công dân Việt Nam! Tất nhiên lịch sử Chiêm Thành cũng trở thành một phần của lịch sử Việt Nam chứ!
...
Kẻ thù là kẻ thù giữa mặt trận đang đánh nhau chứ khi một kẻ đã chết hoặc chịu qui phục kẻ kia, đã chịu sống chung với kẻ kia thì còn thù hằn nỗi gì?
UNESCO World Heritage Site of My Son
...
...
Cái quá khứ ấy đã chôn vùi hơn 600 năm rồi! Hơn nữa, sau khi Chế Bồng Nga mất, hai người con của ông là Chế Ma Nô Ðà Nan và Chế Sơn Nô đều lánh nạn La Ngai, chạy sang Ðại Việt và đã trở thành con dân Việt Nam vĩnh viễn!
Ðề cao Chế Bồng Nga không làm hại gì đến uy tín của dân tộc Việt
Tổ tiên ta từng mở lòng bao dung khi khuyên con cháu “Bầu ơi thương lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”, sao ta nỡ quên đi? Tổ tiên ta cũng dạy rằng “Kinh đô cũng có người dồ, Man di cũng có sinh đồ, trạng nguyên”, cái tâm, cái tài đã chắc ai hơn ai?
Tại sao ta đem cái lòng hẹp hòi, tự cao ra loè thiên hạ để có thể gây nên mối họa chia rẽ giữa những người cùng sống trên một dải đất? Không phải các chính phủ miền Nam ta đã từng nêu cao khẩu hiệu “Kinh Thượng Một Nhà” đó sao?
...
Vậy thì việc đề cao anh hùng Chế Bồng Nga không những chẳng làm hại gì đến uy tín của dân tộc Việt mà còn làm vui lòng những dân tộc anh em trong đại gia đình Việt Nam nữa! Ðiểm thắc mắc thứ nhất tôi bày tỏ như vậy quí vị có đồng ý không?
Tại sao ra đời một cuốn sách với tựa đề đầy nhạy cảm
Giờ tôi xin bước sang điểm thắc mắc thứ hai: Tại sao tôi lại cho ra đời một cuốn sách với cái tựa đề đầy nhạy cảm rất bất lợi cho đất nước trước hiểm họa xâm lăng của Trung Cộng? Xin mời quí vị theo dõi:
...
Tháng 2 năm 2009, Web www.tinparis.net đã cho đăng bài viết “Người Chàm Ðòi Lại Ðất Ðai?” của tác giả Phan Cao Sơn, một đề tài thời sự nóng bỏng đã khiến cộng đồng người Việt ở hải ngoại khá ngỡ ngàng.
Bài viết nêu ra những hoạt động của một số tổ chức thuộc cộng đồng người Chăm mà tác giả cho là không được thuận lẽ, coi như đó một dấu hiệu “quay lưng” với cộng đồng Việt Nam tị nạn (VNCH).
Ngày 17 tháng 2 [2009] trên vài trang web của cộng đồng người Chàm tị nạn Cộng Sản lại xuất hiện bản “Kháng Nghị Thư” của ông Musa Porome, chủ tịch tổ chức International Office of Champa (IOC-Champa) tiếng Việt gọi là Văn Phòng Quốc Tế Champa, đáp trả bài viết của ông Phan Cao Sơn.
Ngày 5 tháng 3 năm 2009 lại có thêm bài viết của BBT Harak Champaka với tựa đề “Trả Lời Bài Viết Người Chiêm Ðòi Ðất Ðai của tác giả Phan Cao Sơn”.
Tiếp đó, ngày 24 tháng 3 năm 2009, Web Người Việt online lại lên bài viết “Chiến Lược Của Trung Cộng Nhằm Biến Tây Nguyên VN Thành Tây Tạng 2” của Ts Mai Thanh Truyết. Bài viết này có mục đích cảnh giác khả năng TC xúi giục và hậu thuẫn cho một vài tổ chức trong cộng đồng người Chàm thành lập chính phủ lưu vong để đòi lại đất cũ của họ ở miền Trung VN.
Ngày 13 tháng 4 năm 2011 lại xuất hiện bài viết “Vấn Ðề Người Chăm Ðòi Ðất Ðai” của ông Từ Công Nhượng, TTK Hội IOC-Champa trả lời những thắc mắc của Ts Mai Thanh Truyết v.v...
Những bài viết trên đứng về 2 phía rõ rệt. Một bên [tức là Phan Cao Sơn va Ts Mai Thanh Truyết] thì nêu ra những điều khả nghi, những điểm thắc mắc, cảnh giác về những mối hại có thể xảy đến cho tổ quốc Việt Nam.
Một bên [tức là cộng đồng trí thức Chăm tại hải ngoại] thì thanh minh, biện bác hoặc chống lại những luận điểm của phía bên kia mà các ông cho là ngộ nhận hoặc cố ý bóp méo [sự thật của lịch sử].
Quí vị có thể tìm những bài viết này trên internet [www.champaka.org, Người Việt online, www.tinparis.net]. Không biết khi đọc qua những bài viết này quí vị sẽ suy nghĩ thế nào? Riêng tôi, tôi không sao khỏi sợ hãi, lo âu!
...
https://www.facebook.com/pages/category/Community/Earth-Spirit-Love-130341814349187/
Trung Cộng tạo mối chia rẽ giữa hai dân tộc Chàm-Việt
Tôi chưa có cơ hội tìm hiểu tính chân xác về những vấn đề mà các tác giả trên đã nêu ra nhưng tôi nghĩ có một sự việc rất đáng lưu tâm là Trung Cộng có thể xúi giục, gây sự hiểu lầm, tạo mối chia rẽ giữa hai dân tộc Chàm-Việt để thủ lợi lắm.
...
Trong quá khứ việc đó đã xảy ra nhiều lần! Nhà Nguyên cũng từng dụ vua Chế Mân cùng “chia thịt” Ðại Việt. Ðến thời Minh, họ cũng dụ vua Chế Bồng Nga “chia thịt” Ðại Việt một lần nữa.
Ðiều may là hai vị vua Chiêm này sáng suốt biết trước cái thế “môi hở răng lạnh”, nếu Ðại Việt mất thì Chiêm Thành cũng khó giữ được, nên cả hai vị đều cố tìm cách thoát khỏi âm mưu đen tối đó.
...
Nhưng biết đâu lại chẳng có một số ít người Chàm ngày nay vẫn có thể mắc mưu bọn gián điệp Trung Cộng?
Có thể có những người chưa hiểu được một khi Trung Cộng đã tràn sang Ðông Dương thì người Việt cũng phải tiêu diệt, người Chiêm cũng phải tiêu diệt, Lào hay Miên cũng phải tiêu diệt để rảnh đất cho giống Ðại Hán sinh sôi nẩy nở chứ!
Greeting entrance of Poklong Garai
Khi đó thì nhất định không còn chuyện khuyên bầu bí chung một giàn thương yêu lấy nhau nữa mà chỉ có chuyện “bầu bí kéo nhau vào nằm chung một nồi” thôi vì đại đa số dân Hán nông thôn ngày nay đang đói lắm!
Trung Hoa vốn là nguồn gốc phát sinh ra những mưu hay kế lạ mà họ đã đúc kết thành bộ cẩm nang “Tam thập lục kế”. Chuyện không làm cho ra có (kế thứ 8: “Vô Trung Sinh Hữu”) đối với họ đâu có khó khăn gì!
Hơn nữa, trong thực tế, cũng có một vị tiến sĩ người Chiêm tên Thành Ðài đang ở Thụy Ðiển cũng đang hô hào thành lập “chính phủ Champa lưu vong” thật (dù chẳng thấy ai trong cộng đồng người Chăm ủng hộ mà chỉ coi đây là một trò hề)!
Muốn biết chi tiết này xin đọc bài “Chung Quanh Vấn Ðề Chính Phủ Chăm Lưu Vong của Ts Thành Ðài” của Abdul Karim trong Harak Champaka 36 [xem http://www.champaka.org/cgi-bin/viewitem.pl?392&;chinhtri].
“Nước mất hay còn kẻ thất phu cũng có phần trách nhiệm”! Tôi là một trong số những người lính VNCH bại trận, đã lâm cảnh nước mất nhà tan.
Nước Việt Nam bây giờ đang ở trong tay đảng CSVN mà đảng này lại đang bị đảng CS Trung Hoa khống chế.
Tuy phải đem thân lưu lạc quê người nhưng tâm trí tôi lúc nào cũng canh cánh lo nghĩ về cố quốc! Nay tuổi già sức yếu tôi đâu có thể làm được gì ngoài việc dùng ngòi bút để đóng góp chút ích lợi nào trong công cuộc cứu nguy tổ quốc? Ðó là lý do tại sao cuốn sách CBN:AHCQ của tôi ra đời!
...
Tôi đã viết gì trong cuốn Chế Bồng Nga: Anh Hùng Chiêm Quốc
Trước hết tôi thuật lại một cách tổng hợp về một giai đoạn lịch sử giữa lúc hai nước Việt Chiêm tranh hùng đã xảy ra vào hậu bán thế kỷ 14 dựa trên những tài liệu của các sử gia mọi phía cùng với một số chuyện truyền thuyết dân gian của hai dân tộc qua hình thức một tập tiểu thuyết lịch sử để cho dân chúng dễ đọc, dễ nhớ.
Trong phần mở đầu tập sách, tôi đã lạm đưa ra quan điểm của mình về hai chữ “anh hùng”.
...
Tôi nghĩ danh hiệu anh hùng phải được quốc dân thẩm định và thừa nhận chứ không thể tự phong như kiểu “Bác, Tôi, Tôi, Bác cũng anh hùng!” hoặc “Việt Nam là một nước nhỏ mà đánh thắng hai đế quốc to (và chỉ chịu khuất phục trước Trung Quốc)”!
Tôi phải nhấn mạnh ở điểm này vì hiện nay ở Việt Nam giới lãnh đạo CS luôn tự mệnh là anh hùng mà lại làm những việc hoàn toàn phản dân hại nước!
Biết bao nhiêu công lao, xương máu của tổ tiên ta đã phải đổ ra để gây dựng, vun bồi, phát triển mới có được một dải đất hình chữ S ngày nay, thế mà họ thản nhiên xén cắt lần từng mảnh hiến dâng cho giặc Tàu tham tàn!
Tại sao lại có một lớp người lãnh đạo một đất nước như thế? Tôi nghĩ một trong những nguyên nhân gây nên cái hiện tượng kỳ quái ấy là sự thiếu hiểu biết về lịch sử tiến hóa của nhân loại cũng như lịch sử nước nhà của đám lãnh đạo này mà ra cả!
Nước ta đã trải qua 4 lần Bắc thuộc và bao nhiêu cuộc xâm lăng khác của người Tàu rồi. Cái gương trước mắt là sau khi đuổi được Tưởng Giới Thạch ra Ðài Loan, Trung Cộng liền xâm lược Tây Tạng ngay (1950)!
Po Klong Garai Cham Temple Towers, Phan Rang-Thap Cham
Thế mà tại sao các ông Hồ Chí Minh, Phạm Văn Ðồng lại tin tưởng người Tàu có thể giúp đỡ Việt Nam một cách vô tư, không vụ lợi? Cái gì đã che mắt các ông?
Tại sao ông Hồ Chí Minh và các đồng chí của ông ta lại ủy thác cho ông Phạm Văn Ðồng ký cái công hàm nhường hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và nhiều vùng biển của Việt Nam cho Trung Quốc?
Ngày xưa các chúa Nguyễn đã từng tìm cách thuyết phục các vua Chân Lạp cho dân Việt vào nước này để khai thác đất hoang, các vị vua Chân Lạp đã nhẹ dạ nghe theo.
Kết quả những đám di dân Ðại Việt này đã trở thành gốc rễ vững chắc tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc chinh phục đồng bằng Nam bộ của các chúa Nguyễn!
Bài học ấy rõ ràng đến thế mà tại sao Nguyễn Tấn Dũng và các đồng chí của ông ta lại còn nhẹ dạ cho người Trung Quốc vào khai thác tài nguyên ở Tây Nguyên là cái xương sống của dải đất Việt Nam?
Tại sao chính quyền nhiều tỉnh lại đua nhau cho ngoại quốc vào thuê rừng, mướn đất và để cho người nước ngoài đến cư ngụ bừa bãi mà không kiểm soát?
Kinh nghiệm lịch sử, những hiểu biết về tham vọng của dân Ðại Hán họ để đâu hết? Các ông có ý thức được việc làm của các ông sẽ đưa đất nước VN về đâu không?
...
Thuật lại những trận chiến đã xảy ra giữa hai nước Việt-Chiêm
Tôi có làm gì quá đáng ngoài việc thuật lại những sự việc và những trận chiến đã xảy ra thật giữa hai nước Việt Chiêm như sử sách đã chép sẵn! Nêu rõ tinh thần sáng suốt của vua Chiêm Chế Bồng Nga khi ông vua này triệt để cảnh giác với lòng dạ bất trắc của dân Hán là phản bội dân tộc Việt ư?
...
Nêu rõ việc Chế Bồng Nga chủ trương không chiếm đóng nước Việt vì biết dân Việt quật cường rất khó cai trị là một hành động phản bội dân tộc Việt ư?
...
Vua Chế Bồng Nga nuôi ý định dùng Trần Húc hay Trần Nguyên Diệu để làm trái độn, làm hàng rào ngăn cách nước Chiêm với nước Tàu, để cho dân Chiêm đỡ khổ, một ông vua thương dân, lo cho dân như vậy có đáng tôn vinh không?
Mặt nào tôi không biết chứ mặt ý thức bảo vệ quốc gia dân tộc, nhìn xa thấy rộng, tôi thấy ông Chế Bồng Nga đã vượt qua ông Hồ Chí Minh rất xa!
...
Tôi nghe nhà viết sử Trần Xuân Sinh trong cuốn Thuyết Trần cho rằng “Chế Bồng Nga chỉ là một tướng cướp biển cừ khôi”, không biết có thật không? Tôi chưa đọc được tập sách này.
INRA Champa Homestay garden
Nhưng nếu quả ông Trần Xuân Sinh có nói như vậy thì ông Sinh nghĩ sao về vụ đạo quân phạt Chiêm gồm tới 12 vạn của vua Trần Duệ Tôn lại tan tành dưới tay của Chế Bồng Nga bằng một trận phục kích năm 1377 mà các cuốn sử cổ Việt Nam đều có chép?
...
Ước muốn xóa đi những mặc cảm kẻ thắng người bại
Trong tập tiểu thuyết lịch sử CBN:AHCQ này, tôi cũng cố trưng dẫn những mối liên hệ mật thiết giữa hai dân tộc Việt Chiêm, ước muốn của tôi là để dân hai bên cùng hiểu mà xóa đi những mặc cảm kẻ thắng người bại, hầu sát cánh nhau chống lại kẻ thù phương Bắc khi cần đến.
Ngoài ra tôi cũng muốn nhắc đồng bào Chiêm nhớ rằng họ đã từng có một bậc tiền bối anh hùng và sáng suốt đến thế đó!
...
Tôi mong những người anh em Chiêm không coi thường những sự suy nghĩ, lo lắng về họa hại Ðại Hán như thế nào của vị anh hùng Chế Bồng Nga để khỏi mắc mưu kẻ gian nếu những chuyện tương tự chuyện ông Ts Thành Ðài là có thật!
...
Như vậy CBN:AHCQ của tôi là một ống thuốc chích ngừa để đề phòng bệnh phân hóa tổ quốc chứ đâu phải là một ống thuốc độc hại nước như ai đó đã lầm tưởng!
http://www.champaka.info/index.php/quandiem/quandiemlichsu/171-b-kt-ti-
...
Họ Chế ở Thụ Lũng (Nghệ An)
...
...
Theo quyển sách "An - Tĩnh cổ lục" của Le Vieux An-Tĩnh, Nhà xuất bản Nghệ An: Dòng gia phả họ Chế ở An Tỉnh. Vua Trần Thuận Tông (1388-1398) đã cắt cứ các ông Chế Lâu, Chế Đa, Chế Hiệp làm Thủ chí "Hội đồng kỳ hào" của những làng mới lập ở An - Tĩnh.
Trong đó có làng Thu Lũng, làng Bàu Ó, làng Cẩm Trường ngày xưa.
Theo giả phả dòng họ Chế vào khoảng năm 1450- 1500 ông Chế Ngân hậu duệ Chế Bồng Nga cùng một số người khác họ Chế về làng Thu Lũng, xã Hiếu Hợp, tổng Thượng Xá, huyện Chân Lộc, phủ Anh Sơn, tỉnh Nghệ An, sau đổi thành xã Nghi Thu, huyện Nghi Lộc (nay là phường Nghi Thu, thị xã Cửa Lò) định cư lập nghiệp.
...
Ông về cùng người dân địa phương khai phá vùng đất hoang vu ven biển thành nơi sầm uất, phát triển nghề đánh cá trên biển. Vùng đất này từ nghèo khó, trở thành vùng kinh tế khá, phát triển.
...
Nhờ đức tính cần cù, chịu khó, thông minh, làm ăn ngày một phát đạt, nên dòng họ Chế ở đây phát triển mạnh mẽ, trở thành dòng họ nổi tiếng ở một vùng quê. Được người dân trong vùng mến phục, kính nể. Dòng họ Chế định cư đến nay đã được 22 đời.
Đời nào cũng có người có công với nước. Ông Chế Đình Khuê làm chức cai hợp trùm trưởng thú chí ở Hợp Châu, một người thắng thắn, trung thực, liêm chính, thương dân nghèo, công minh, không xu nịnh nên được dân tín nhiệm, trọng vọng.
Tiêu biểu có ông Chế Đình Thông đậu Thám hoa, thông thạo nghề thuốc, cứu được nhiều người mắc bệnh nan y.
...
Ông được triều đình bổ làm quan giữ chức Chánh ty Cục cứ tượng quyền cai quản trên 1400 thợ xây dựng cung đình, lăng tẩm Huế. Nhiều lẳng tẩm, kinh thành Huế có kiến trúc độc đáo được UNESCO công nhân là di sản của nhân loại.
Huế một điểm du lịch được nhiều du khách trong và ngoài nước đến thăm, trong đó công lao của ông Chế Đình Thông.
Traditional dish of Cham people.
Ông được vua Tự Đức ban 3 đạo sắc. Sau khi mất ông được quan chức địa phương và các con khắc bia dựng gần từ đường dòng họ nói lên đạo đức, công lao to lớn, để các thế hệ con cháu mai sau noi theo, học tập.
Noi theo cha ông trong dòng họ thời nào cũng có người học giỏi, thi cử đậu đạt cao.
Điển hình có Phó Giáo sư Tiến sĩ Chế Đình Hoàng- Nguyên là phó hiệu trưởng trường Đại học kiến trúc Hà Nội, Phó giáo sư tiến sỹ Chế Đình Lý Nguyên là trưởng khoa kinh tế đối ngoại trường Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Hiện nay trong dòng họ có hàng nghìn người tốt nghiệp đại học và trên đại học.
Riêng tại Nghi Lộc Họ Chế có khoảng trên 300 người tốt nghiệp Đại học và trên Đại học. Nhiều gia đình 3 thế hệ đều có người tốt nghiệp đại học. Như gia đình ông Chế Đình Huyền là thầy thuốc thông thạo Hán Nôm, có 30 con cháu, chắt tốt nghiệp đại học có 1 Phó Giáo sư, Tiến sĩ.
Nhiều cháu có hoàn cảnh khó khăn nhưng vẫn vươn lên học giỏi. Như hai anh em Chế Đình Chiến và Chế Đình Thắng mồ côi cha, mẹ làm ruộng kinh tế rất khó khăn.
Nhưng hai anh em đều học rất giỏi, thi đậu đại học. Chế Đình Thắng học sinh tiêu biểu, gương mặt xuất sắc của Trường đại học xây dựng, được cử đi du học ở Pháp.
Theo lịch sử Đảng bộ xã Nghi Thu (nay là phường Nghi Thu, thị xã Cửa Lò), Họ Chế là một dòng họ yêu nước. Chế Đình Thiệng đảng viên năm 1930-1931 Bí thư chi bộ đầu tiên ở xã Nghi Thu, có công xây dựng được nhiều cốt cán, đảng viên vùng giáo, được đồng bào giáo lương trân trọng quí mến.
Gia đình ông Chế Đình Nhung ở xóm Bắc Hải - Nghi Thu, trước đây làm Lý trưởng (do Đảng bố trí), có công nuôi, bảo vệ đồng chí Nguyễn Duy Trinh - Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ Trưởng Bộ ngoại giao, lúc đó là cán bộ của xứ ủy Trung Kỳ (giai đoạn 1930 - 1936), có bằng Tổ quộc ghi công.
...
Ông Chế Đình Pháp, một tấm gương tiêu biểu trong phong trào văn thân yêu nước, bị thực dân Pháp bắt, nay vẫn có ảnh lưu giữ ở Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh
Các ông Chế Đình Nhường, ông Chế Đình Trinh, ông Chế Đình Điển, ông Chế Đình Hiệp làm Chủ tịch xã, Bí thư Đảng bộ xã nhiều năm từ thời kỳ đầu thành lập xã Nghi Thu cho đến ngày nay.
Ông Chế Đình Trinh từng là cán bộ Ban nông nghiệp trung ương sau về Nghệ An Nghi Lộc. Chế Đình Hồng – Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư huyện ủy Kỳ Sơn. Chế Đình Phượng Phó bí thư Thường trực, Chủ tịch hội đồng nhân dân huyện Nghi Lộc, thị xã Cửa Lò.
Trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ con em dòng họ hăng hái lên đường bảo vệ Tổ quốc.
...
Có hơn 30 người đã anh dũng hy sinh, 5 bà mẹ được nhà nước phong tặng Bà mẹ Việt Nam anh hùng. Trong chiến đấu nhiều người trong dòng họ lập thành tích xuất sắc, lãnh đạo chỉ huy giỏi, nhiều người được phong quân hàm Đại tá trong lực lượng vũ trang.
Chế Đình Chương chuyên gia quân sự, chiến đấu anh dũng hy sinh tại đất nước bạn Campuchia.
Trong họ có nhiều doanh nhân sản xuất, kinh doanh thành đạt. Chế Minh Chương tổng giám đốc Công ty Cổ phần Thiết bị Áp lực Đông Anh, doanh nhân tiêu biểu. Ông Chế Đinh Tương- Phó tổng giám đốc tập đoàn xây dựng Hà Đô.
...
Lion's Paw at the Sigiriya Rock near Dambulla in Sri Lanka
Nét tiêu biểu của dòng họ Chế ở Nghi Thu là một dòng họ văn hóa có phong trào khuyến học nổi trội. Là đơn vị xuất sắc của thị xã Cửa Lò và tỉnh Nghệ An, được UBND tỉnh tặng bằng khen. Dòng họ có phong trào an ninh khá.
Con em trong dòng họ đoàn kết, phấn đấu học tập, giúp đỡ lẫn nhau chăm chỉ sản xuất kinh doanh dịch vụ, xây dựng gia đình văn hóa, xây dựng dòng họ phát triển, không ai sa vào các tệ nạn xã hội.
Dòng họ Chế ở làng Thu Lũng (ngày xưa) nay đã có mặt ở nhiều địa phương ở trong huyện, trong tỉnh và trong nước. Ở trong huyện, Thị xã có ở xã Nghi Thu, Nghi Hương, Nghi Phong, Nghi Trung, Nghi Trường, Nghi Văn. Ở trong tỉnh có ở Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn,Tân Kỳ, Đô Lương, ......
Ở trong nước có ở Thành phố Hồ Chí Minh, Đắc Lắc. Ông Chế Đình Phong thành lập một chi họ ở Thành phố Huế. Ông Chế Đình Liễu phát triển thành một chi ở Hà Nội. Ông Chế Đình Kháng phát triển thành chi ở Bà Rịa- Vũng Tàu.
Phát huy truyền thống của dòng họ. Con em họ Chế ở các nơi đều chăm chỉ học tập, có việc làm ổn định, kinh tế khá. Dòng họ Chế đến định cư ở đâu cũng có người nổi tiếng.
Dựa theo Bài báo "Họ Chế - Dòng họ giàu truyền thống" của nhà báo Hải Hưng, Báo Người cao tuổi Việt Nam, Số 4 (1948) ra ngày 06/01/2017
...
Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, đất nước Việt Nam của chúng ta hiện nay đã yên bình, thống nhất. Trên giải đất hình chữ S chứa đựng nhiều di sản quý báu mà con cháu chúng ta chưa hiểu rõ.
The mystique of Sigiriya (literally translated as Lion’s Rock) fascinates almost every traveler to Sri Lanka, making it perhaps the most visited destination in the island nation. The spectacular rock fortress, with its summit nearly 200 meters above the surrounding jungles, is a dominant feature of the landscape. The rock itself was formed by hardened magma from an extinct volcano. The area surrounding Sigiriya shows traces of being inhabited since primitive times. There is also sufficient proof to show that the several rock shelters and caves in the surrounding area were used by Buddhist monks from as early as the 3rd century BC. The Sigiriya complex, built nearly 1,600 years ago by King Kasyapa, is among the best examples of sophisticated and creative architectural skills that were far ahead of their time. It contains the ruins of an ancient civilization, replete with ramparts, moats, gardens, pavilions, caves, water channels and fountains. Man-made geometrical structures have been imaginatively constructed in a way that they merge seamlessly into the natural surroundings. Some of the gardens located in the western part of the complex contain an intricate hydraulic system with surface as well as sub-surface pumps. The complex also houses an artificial rainwater reservoir which supplied water for irrigation purposes and to the water channels and fountains. To reach the summit one has to climb the nearly 1,200 steps of a narrow steel staircase which is bolted onto the sheer, steep face of the rock. It is a tough climb, not for the faint-hearted (and definitely not for people with health issues). Strong gusts of wind can make the ascent seem much tougher than it actually is. On the way to the summit, stop to admire stunning frescoes depicting women (believed to be either nymphs or the king’s wives and concubines) and the Mirror Wall with ancient graffiti dating to the 8th century. Photographers need to be extremely careful not to use flash while taking photos of the frescoes – this is essential to protect the fragile and priceless works of art. The Lion Staircase, which was a gatehouse representing a crouching lion, was built to protect the final entrance to the summit containing the Sky Palace. Only the lion’s paws and the staircase have survived the centuries; the upper parts of the body have been completely destroyed. The giant paws with their fingernails are indicative of the colossal size of the lion as it would have originally existed. The history and mystique of Sigirya continues to baffle historians, archaeologists and visitors even today. King Kasyapa, guilty of patricide, built the splendid palace and fortress for his pleasure and protection, only to commit suicide after being defeated in battle. After Kasyapa’s death, the complex was restored to Buddhist monks where it functioned as a monastery till the 14th century. Sigiriya’s matchless architecture and unique place in the history of Sri Lanka led UNESCO to declare it a World Heritage site in 1982. Visit Sigiriya if you want to see one of the finest examples of ancient urban planning. The sight of the solitary rock jutting out into the forested landscape will immediately fill you with awe. Explore this fascinating chapter of Sri Lanka’s ancient history. http://pickwickchronicles.com/blog/unraveling_the_mysteries_of_the_ancient_city_of_sigiriya
Nhà thờ họ Chế ở phường Nghi Thu, Thị xã Cửa Lò (Nghệ An) chính là một di sản quý cần được lưu giữ và làm rõ giá trị.
...
Cửa Lò hiện nay đã trở thành một đô thị sầm uất với nhiều khách sạn, nhà cao tầng. Hàng năm, mỗi khi hè đến, hàng chục ngàn người từ khắp nơi đổ về đây nghỉ ngơi, bơi lội, thưởng thức đặc sản mực nhảy Cửa Lò.
...
Biển rộng, trời cao, cát trắng, nắng vàng ở nơi này tạo nên vẻ đẹp hòa quyện giữa thiên nhiên và những công trình kiến trúc hiện đại khiến con người say đắm Nếu có những ai trong số những du khách đến đây nêu câu hỏi: “Mấy trăm năm trước, ai đã có công khai phá vùng đất này?”.
...
Chắc câu trả lời sẽ nhắc đến Nguyễn Xí (1396 – 1465) – Một vị đại quan triều Lê, người sinh ra ở đây và có công khai khẩn vùng đất này.
Tuy nhiên, Nguyễn Xí là tướng tài, ông bận rộn việc triều đình, ít khi có mặt ở đây. Những người có công trực tiếp lập nên vùng đất này là các thế hệ con, cháu, chắt… của ông.
...
Trong số này phải kể đến những người họ Chế; họ đến đây lập nghiệp từ đất Champa, cùng thời, cùng hợp lực với Nguyễn Xí. Ở bất kỳ quốc gia nào, trong lịch sử đều có những khoảng trống cần lấp đầy dần dần.
Là người Việt Nam, đặc biệt là người Nghệ An, đều ít nhiều được nghe nói đến dòng họ Chế nổi tiếng ở Cửa Lò. Đúng là ở vùng đất này có rất nhiều người là hậu duệ của dòng họ Chế nổi tiếng nhưng trong hồ sơ, lý lịch của họ lại mang họ Nguyễn.
Do vậy, nhiều người không biết được dòng họ Chế ở đây đã đóng góp công sức vào việc tạo dựng Cửa Lò như thế nào.
May thay, ở đây (cụ thể là ở làng Thu Lũng, nay là phường Nghi Thu, thị xã Cửa Lò) có một nhà thờ được xây dựng cách đây hơn 200 năm.
...
Chính xác là nhà thờ này được xây dựng vào năm 1800, được trùng tu nhiều lần; lần gần đây nhất là vào năm 1996. Về quy mô, nhà thờ này không lớn lắm nhưng nó lưu giữ nhiều hiện vật có giá trị lớn về và lịch sử, văn hóa.
Riêng di sản Hán Nôm ở ngôi nhà thờ này nói lên rất nhiều điều, đặc biệt là nói về công sức của các thế hệ họ Chế đóng góp cho vùng đất này.
Có thể nói, nhà thờ họ Chế với quy mô khiêm tốn nằm giữa một đô thị đang phát triển mạnh mẽ là “một viên ngọc trong cát”. Những gì lưu giữ ở đây vô cùng quý giá.
Có thể chia di sản Hán Nôm ở nhà thờ họ Chế này thành bốn loại: 1. Bài vị; 2. Câu đối; 3. Sắc phong; 4. Văn bia. Đặc biệt là sắc phong và văn bia cần được nghiên cứu kỹ để hiểu rõ quá trình lập nghiệp và những đóng góp của họ Chế cho địa phương.
Chắp nối lịch sử qua di sản Hán Nôm
Để hiểu hết giá trị nội dung của bốn loại di sản Hán Nôm này, cần phải có chuyên gia trong lĩnh vực Hán Nôm và lịch sử. Tôi với tư cách là nhà báo có biết đôi chút chữ Hán, chỉ dám giới thiệu sơ qua, xem như là một lưu ý để mọi người quan tâm.
Khmer Empire
Cũng xin được nói rõ thêm là tôi dựa rất nhiều vào tài liệu của ông Trần Mạnh Cường (Thư viện tỉnh Nghệ An) để thực hiện bài viết này.
Bằng nhiều nguồn tài liệu khác nhau, các học giả chỉ ra rằng, vào giữa thế kỷ thứ 15, hậu duệ của nhà vua Chiêm Thành Chế Bồng Nga đã đến vùng đất này lập nghiệp.
https://www.facebook.com/KundaliniHealing
Họ là những thủ lĩnh ở quê quán của mình; khi đến đây, họ làm Thủ chỉ “Hội đồng kỳ hào”, nghĩa là những người đứng đầu của những làng mới lập.
Trải qua khoảng 22 đời lập nghiệp tại đây, các thế hệ họ Chế đã xây được nhà thờ để lưu giữ nguồn gốc tổ tông và những đóng góp của mình. Nhưng phải nói ngay điều này: Nếu chỉ căn cứ vào bài vị và các sắc phong (chủ yếu do các vua triều Nguyễn phong tặng) thì nhiều người cho rằng, đây là nhà thờ họ Nguyễn chứ đâu phải nhà thờ họ Chế?!
...
Cái bài vị đầu tiên nói về một người sống vào thời Lê, đầu tiên làm cai hợp kiêm xã trưởng, sau thăng lên hương lão thủ chỉ, mang họ Nguyễn. Hay người đỗ Thám hoa, giỏi nghề thuốc, được triều đình bổ làm quan, cai quản 1.400 thợ xây dựng các công trình ở Huế, được vua Tự Đức ban ba sắc phong đều ghi là “Nguyễn Đình Thông”.
Dưới thời phong kiến, việc thay đổi họ không có gì lạ. Đến người nổi tiếng, là Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi cũng đã từng được đổi sang họ Lê; sử sách đã từng nhiều lần ghi “Lê Trãi”. Tuy nhiên, ngay trong nhà thờ này cũng đã có bằng chứng nói rằng, đây là nhà thờ họ Chế, thờ phụng tổ tiên họ Chế lập nghiệp ở Nghệ An.
Ở mặt sau của bia đá, phía bên trên, trong phần (xin tạm dịch ra tiếng Việt) “Bài ký về thế phả ở nhà thờ họ Nguyễn” nói rõ ý: Dòng họ ta trước kia là họ Chế (thứ họ này vốn riêng biệt… quê gốc vốn là Chiêm Thành), sau này đổi sang họ Nguyễn.
Điều này còn được khẳng định bằng đôi câu đối ở cột tiền đường: “Thu giang miếu vũ tân chi phái/Cố quốc hồng đồ cựu bản nguyên” – tạm dịch: “Nhà thờ chi phái mới ở Thu Giang/Nguồn cội cơ đồ lớn ở cố quốc”. Do vậy, không có gì phải nghi ngờ đây là nhà thờ họ Chế.
Hiện nay, trên khắp nước Việt Nam, hầu như dòng họ nào cũng quan tâm đến nguồn gốc tổ tiên của mình. Việc con cháu họ Chế ở Cửa Lò sẽ bảo quản tốt nhà thờ của họ là điều không có gì phải bản cãi. Điều mà nhiều người hơi băn khoăn là rất có thể các thế hệ sau này sẽ tìm cách trùng tu, mở rộng nhà thờ (điều mà nhiều dòng họ đã từng làm).
https://www.facebook.com/beccluminary/
Còn một điều quan trọng hơn là nghiên cứu kỹ lưỡng những giá trị di sản Hán Nôm ở nhà thờ này. Điều này là rất cần thiết nhưng để thực hiện là không dễ. Cái khó ở đây là các chuyên gia Hán Nôm của chúng ta ngày càng ít.
Họ cũng không có nhiệm vụ phải nghiên cứu tỷ mỉ những nội dung được lưu giữ ở các nhà thờ dòng họ. Vậy cách tốt nhất, thực tế nhất là con cháu của dòng họ Chế nên đứng ra quán xuyến làm việc này.
Trước hết, cần có sự thẩm định của cơ quan chức năng. Muốn vậy, đại diện dòng họ làm công văn báo cáo với Sở Văn hóa – Thể thao Nghệ An, nhờ họ cử chuyên gia thẩm định sơ bộ. Sau đó, nhờ họ tư vấn những việc cần phải làm tiếp theo.
Song song với việc báo cáo và nhờ sựu hỗ trợ của các cơ quan chức năng, theo tôi, dòng họ nên cử 2 – 3 người học Hán Nôm (có thể học bài bản ở các cơ sở đào tạo, hoặc tự học) để nghiên cứu và khai thác những giá trị của bốn loại di sản có trong nhà thờ.
Với vị thế, với truyền thống lịch sử của họ Chế ở Nghệ An, điều này là rất nên làm.
Jacob's ladder is a ladder that Jacob saw in a dream. After he had obtained his brother Esau's birthright and received his father's blessing, he had a vision of the angels of God ascending and descending a ladder that extended from Earth to heaven. The ladder (or staircase) is symbolic of the connection between HEAVEN and EARTH. It represents progress, ascenscion, and spiritual passage through the levels of initiation. In the Bible, Jacob's ladder established contact between man and God.
Với tư cách là một nhà báo, tôi chỉ mới giới thiệu sơ qua về nhà thờ họ Chế ở Cửa Lò vậy thôi. Tôi hi vọng sẽ có những chuyên gia vào cuộc. Tôi cho rằng, rất nhiều người (dù không phải là con cháu họ Chế) muốn biết những giá trị di sản Hán Nôm ở nhà thờ này.
...
Nhân dịp tham dự lễ Kate 2009 ở San Jose và qua Dam Nưi vua Chế Bồng Nga của Dương Chi Mai, nhắc tôi nhớ đến vị vua anh hùng vĩ đại và lỗi lạc của dân tộc Champa nhưng ít nguời biết đến những chiến công hiển hách cụ thể của ngài vào thế kỷ XIV.
...
Tôi may mắn đã đọc đuợc những tư liệu quý của các học giả Pháp cũng như Việt, nay tôi mạo muội phỏng dịch, lượm lặt ghi lại nhằm góp phần tìm hiểu về thân thế sự nghiệp của ngài. Nhất là sau cái chết của ngài, sự thể ra làm sao mà rất ít học giả nhắc đến như con, cháu của ngài chẳng hạn.
Trong bài tôi vẫn ghi lại nguyên vẹn tên các vị vua cũng như vùng miền không dấu theo tài liệu tiếng Pháp (và có dấu theo sự hiểu biết của tôi) vì nếu đối chiếu để ghi lại cho chính xác và rõ ràng sẽ mất nhiều thời gian.
Đây cũng là điều kiện và là nền tảng cho các thế hệ trẻ sưu tầm, nghiên cứu, tiếp nối và hoàn chỉnh.
Sở dĩ trong bài tôi dùng từ "chinh phạt đối với Đại Việt" vì vùng đất Vương quốc Champa xưa kia, phía Nam trải dài từ ranh giới tỉnh Mỹ Tho đến tận Thanh Hóa miền Bắc (Lộ Bác Đức nhà Tây Hán và Mã Viện nhà Đông Hán / Trung Hoa đã đánh chiếm và sáp nhập phần đất Thanh Hoá và Nghệ An vào quận Cửu Chân).
Thanh Hoá đã bị Hán hoá sau đó bị Việt hoá và dân Champa còn sống rải rác ở vùng đồng bằng Bắc Bộ.
...
Mã Viện, sau khi đánh tan cuộc nổi dậy của hai Bà Trưng và đã cắm cột trụ đồng phân chia ranh giới Trung Hoa và Champa, theo các nhà sử học Pháp là phía Nam sông Lam (Hà Tĩnh) nhưng cho đến nay các nhà khoa học vẫn chưa tìm thấy trụ đồng này.
Nay tôi tạm căn cứ vào ngôn ngữ nói của cư dân hiện tại từ Thanh Hóa trở vào Quảng Nam có tiếng nói mang âm trầm và nặng chứa đầy dấu ấn ngôn ngữ nói Champa.
Hơn nữa hiện nay, hai ngôi chùa ở Thanh Hoá còn tồn tại dấu ấn văn hoá Champa như chùa Báo Ân (núi An Hoạch, huyện Nghi Sơn ngày nay) có chim thần Garuda nơi bệ thờ Phật và ở các góc gian phòng thờ Phật.
Còn một ngôi chùa khác (tôi đã quên tên) vẫn còn lưu giữ một tượng đá bò thần Nandin, được chạm khắc rất đẹp và tinh vi.
Sau khi Lý Thường Kiệt bình Chiêm (theo Sử sách Việt Nam), vị quan này được nhà Lý cho trấn giữ và ban phong ấp ở Thanh Hoá.
Lý Thường Kiệt đã xây dựng nhiều ngôi chùa (thời nhà Lý đạo Phật rất thịnh), trong đó có nhiều ngôi chùa đã được xây dựng ngay trên nơi thờ phượng nguời dân Champa nhằm xoá sạch vết tích cũ của cư dân bản địa.
Trong suốt thời kỳ lịch sử chiến tranh giữa Đại Việt và Champa, các vua Champa luôn luôn tiến hành chinh phạt Đại Việt để thu hồi lại những vùng đất đã mất chứ không phải là cướp phá, quấy nhiễu như các sử gia Đại Việt đã viết không khách quan về Champa.
https://www.facebook.com/annataylors
https://www.facebook.com/annataylormusicangel/
Trong khi ấy Champa có đội hải quân rất nổi tiếng, hùng mạnh và làm chủ vùng biển Đông Nam Á.
Chẳng lẽ vào thời gian trước và sau thế chiến thứ I , vương quốc Anh có đội hải quân hùng mạnh nhất thế giới cũng là đội quân cướp biển chuyên quấy phá, cướp bóc các nước khác sao???
...
Người Champa đã có nền văn minh lúa nước lâu đời, họ đã giỏi thuần dưỡng đuợc giống lúa cho vụ thứ hai ngoài vụ mùa chính, không cần nhiều nước và được người dân Đại Việt lúc bấy giờ đem về cấy trồng gọi là “lúa Chiêm : lúa từ Chiêm Thành”.
Ngoài ra Champa là một đất nước đuợc thiên nhiên ưu đãi về khoáng hải sản như vàng, trầm hương … nổi tiếng thế giới lúc bấy giờ. Theo nhà sử học Ba Tư Ibn Abei Yak Kub viết vào khoảng năm 875 - 880 thì trầm hương Champa được đánh giá tốt nhất thế giới.
Sách Thủy Kinh Chú của Trung Quốc viết rằng “người ta phải mua gỗ trầm hương của Champa bằng lượng vàng nặng tương đương” và sách Lương Thư Trung Quốc cũng viết rằng “ trữ lượng vàng của Champa lớn và nhiều vô số đến mức trở thành huyền thoại”.
Sách Tống thư Trung Quốc cũng viết rằng vào năm 446, thứ sử Trung Hoa tại Giao Châu là Đàn Hoa Chi đã kéo quân xâm chiếm Lâm Ấp và đã cướp đi vô số đồ thờ cúng bằng vàng từ các đền đài và nấu thành thỏi lên đến 100 ngàn cân vàng.
Vào năm 605 tướng Trung Hoa khác là Lưu Phương, sau khi xâm chiếm Lâm Ấp đã cướp đi 18 thần chủ bằng vàng từ các đền tháp Champa mang về Trung Quốc. Vậy chúng ta khách quan thử nhận xét xem ai xâm chiếm ai và ai cướp bóc ai???
...
Như ai đó đã nói “Dân ta phải biết sử ta” nhưng tôi lại ước mong một điều lớn hơn nữa “dân ta phải viết sử ta “để trả lại sự thật cho lịch sử dân tộc Champa.
http://hotsta.net/vilah.daseoc
Vì các dân tộc khác có ý viết sai lệch về sử ta nhằm tránh né sự thật, che đậy khéo léo bằng các mỹ từ hay bỏ qua các sự kiện hoặc tìm cách thêm bớt để cho logic và hoàn chỉnh. Ngoài ra họ còn khéo thêu dệt những mẩu chuyện hay huyền thoại không tốt về dân tộc khác.
Ví dụ như Đại Việt xâm lược và tiêu diệt Champa thì sử gia Việt Namviết là cuộc Nam tiến. Còn việc Trung Quốc đánh chiếm Việt Nam thì cho rằng là xâm lược. Vậy đâu là sự thật???.
Trong Lịch sử giữa hai dân tộc Champa và Đại Việt còn rất nhiều chỗ ẩn khuất chưa được giải mã và phơi bày ra ánh sáng. Hiện nay số tư liệu đó đang nằm trong kho tư liệu ở Việt Nam, Trung Quốc và Pháp.
Truớc khi viết về nhà vua vĩ đại Chế Bồng Nga, tôi tạm sơ lược vài dữ kiện xuất thân và chiến công của ngài qua những cuộc chinh phạt Đại Việt. Theo biên niên sử giòng họ CHẾ ở An Tịnh (Nghệ An ngày nay) như sau :
...
***Vào năm 1306 vua Champa là Che Man (Chế Mân) đã cưới Huyền Trân công chúa, em gái vua Traàn Anh Toân (Traàn Anh Toân: 1293-1314) vaø đã nhường 2 châu Ô và LÝ cho Đại Việt.
Vua Trần Anh Tôn đã đổi tên hai châu này là Thuan Chau và Hoa Chau (Thuận Châu và Hóa Châu), ngày nay là Thừa Thiên. Tuy nhiên người Champa ở 2 châu Ô và LÝ không chịu nổi sự thống trị của Đại Việt.
...
***Vào năm 1312, vua Anh Tôn tiến hành cuộc xâm lược Champa, vua Champa bấy giờ là Che Chi (Chế Chí) bị bắt đưa về Thăng Long. Em vua Chế Chí là Che Da (Chế Đa) lên ngôi vua Champa cai trị đất nước.
...
***Nhân cơ hội vua Tran Minh Ton (Trần Minh Tôn /1314 - 1329) mới lên ngôi, vua Champa là Che Nang (Chế Năng) đem quân sang đánh Đại Việt nhằm thu hồi lại 2 châu Ô và LÝ. Nhưng thất bại vua Chế Năng phải lánh nạn sang Java (1318).
Vua Minh Tôn bổ nhiệm phó vương Champa, nguời thống lĩnh quân đội, là Che A Nan (Chế A Nan) lên làm vua. Vua Chế A Nan băng hà (1342), nguời con rể là Tra Hoa Bo De (Trà Hoa Bồ Đề) tiếm ngôi lên làm vua.
Con vua Chế A Nan là Che Mo (Chế Mỗ) đã lánh nạn sang Đại Việt và cầu xin sự giúp đỡ để chống lại việc tiếm ngôi ấy. Vua Tran Du Ton (Trần Dụ Tôn /1341 - 1369) đã thực hiện cuộc viễn chinh sang Champa và đưa Chế Mỗ lên ngôi vua.
Sau khi vua Chế Mỗ băng hà, con là Che Bong Nga (Chế Bồng Nga) lên ngôi vua, ngài là kẻ thù khủng khiếp nhất mà người Đại Việt chưa bao giờ biết đến qua những cuộc chinh phạt miền Bắc Trung Bộ (Nord - Annam) và Bắc Bộ (Tonkin) từ những năm 1361 đến 1390.
...
Tổng cộng trong lịch sử chiến tranh giữa Champa và Đại Việt, Champa đã từng đưa quân chinh phạt Đại Việt tới 43 lần. Trong đó chỉ tính riêng vua Chế Bồng Nga đã tiến hành chinh phạt Đại Việt đến 12 lần, trong đó có 3 lần đánh vào tận kinh đô Thăng Long.
...
Đoạn này có ý nhấn mạnh và là điều quan trọng để ghi nhớ bởi vì nó là chìa khóa bí mật của việc định cư và hình thành An Tịnh (huyện Nam Đàn / Nghệ An ngày nay) của 2 hoàng tử Chăm là Che Ma No (Chế Ma Nô) và Che Son No (Chế Sơn Nô) vào cuối thế kỷ XIV như sau :
Bắt đầu từ năm 1361, vua Champa Chế Bồng Nga khởi đầu với những trận chiến đầy thắng lợi liên tiếp hầu như không ngừng cho đến cái chết của ngài vào năm 1390.
...
Học giả Hippolyte Le Breton chỉ ghi lại những chiến công vang dội nhất và đặc biệt là nơi xảy ra ở An Tịnh. Chế Bồng Nga chinh phạt miền Bắc Trung Bộ và Bắc Bộ vào năm 1371 bằng đường biển. Vào năm 1377, quân Đại Việt đã chuẩn bị một cuộc tấn công trả đũa Champa mà kết quả rất thảm hại là vua Đại Việt, Tran Due Ton (Trần Duệ Tôn) đã bị xử trảm tại kinh đô Vijaya và hoàng tử Huc (Húc) phải bị cầm tù.
Cùng năm ấy, Chế Bồng Nga đã tiến hành cuộc chinh phạt miền Bắc Trung Bộ và Bắc Bộ bằng đường biển. Sau khi thắng lợi nhà vua đã gã một công chúa Champa cho hoàng tử Húc. Vào năm 1378, vua Chế Bồng Nga đã đưa hoàng tử Húc vào An Tịnh và đưa lên ngôi vua với niên hiệu là Ngu Cau Vuong (Ngư Cầu Vương).
...
Vào năm 1380, vua Chế Bồng Nga trở lại An Tịnh, xuất quân chinh phạt Thanh Hóa và tiến thẳng ra Thăng Long.
Năm 1382, một lần nữa vua Chế Bồng Nga lại chinh phạt vùng Thanh Hóa nhưng đã bị đánh bại bởi Lê Quý Ly bên bờ sông Ngu Giang (Ngu Giang ngày nay là Lạch Trường, một phụ lưu của sông Mã) và Nguyễn Đá Phương ở bến cảng Trần Phú, ở ngay ranh giới Thanh Hóa và Bắc Bộ. Tuy nhiên nguời Champa vẫn làm chủ vùng An Tịnh.
Vào năm 1389, vua Chế Bồng Nga lại tiến hành cuộc chinh phạt mới đầy thắng lợi. Nhưng sau đó quan đại thần Trần Khắc Chân đã cứu nguy Đại Việt bằng trận thắng ở Hai Trieu (Hải Triều, ngày nay là Hưng Yên / Bắc Bộ).
Trần Khắc Chân đã đem thủ cấp vua Chế Bồng Nga dâng cho vị vua già Tran Nghe Ton (Trần Nghệ Tôn /1390).
Đại Việt đã được cứu thoát bởi cuộc xâm lăng của Champa mà nền độc lập có thể bị tiêu tan (Le Breton : Le royaume d’Annam était sauvé d’une invasion où peut-être son indépendance eût sombré).
...
Chúng ta nên nhớ rằng người Champa kéo dài được sự thắng lợi suốt cuộc chinh phạt của họ là nhờ ở đội hải quân hùng mạnh. Thủ lĩnh Champa là La Khai (La Khải) sau khi đã hỏa tán thân xác vua Chế Bồng Nga, đã tập hợp lại quân đội trở về Champa và tự xưng làm vua.
Do thất trận và Champa đã có vị vua mới La Khải nên hai nguời con trai vua Chế Bồng Nga đã xin nhà Trần tỵ nạn ở Đại Việt.
Vua Thuận Tôn đã phong con trưởng là Chế Ma Nô phẩm hàm là Hiệu Chánh (Hầu nhất phẩm: prince feudataire de premier rang) và Chế Sơn Nô được phong là Á hầu nhị phẩm (prince feudataire du second rang)
Ngoài ra theo gia phả giòng họ Chế ở An Tịnh là vua Trần Thuận Tôn còn phong cho con vua Chế Bồng Nga làm Tổng trấn biên ải (grand Marquis) và chấp thuận cấp phong ấp Thụ Lũng và Cẩm Trường cho hai quan Hầu mới gốc Champa, tách rời khỏi lãnh thổ của nhà vua vì hai ngài đã có công cùng các tù binh Champa thành lập và xây dựng vùng An Tịnh.
...
Theo H. Le Breton để hoà đồng và không bị đối xử phân biệt trong xã hội, con cháu các tù binh Champa đã lấy họ Việt như Nguyễn, Trần ... nhưng vẫn giữ chữ lót từ họ Chăm như Chế chẳng hạng Nguyễn Chế Mân v.v...
Còn con cháu của vua Chế Bồng Nga vẫn giữ nguyên họ CHẾ vì giòng dõi hoàng tộc Chăm và cũng là con cháu của quan đại thần Việt gốc Chăm nên họ không sợ sự phân biệt và bức hiếp của cư dân Việt.
Qua các cuộc xâm lăng của Trung Quốc sau đó là Đại Việt tiếp theo việc mở rộng trồng trọt và thời gian đã hầu hết hủy hoại những dấu tích và văn minh Champa cổ ở hai vùng Nghệ An và Thanh Hóa.
https://noihoidonganh.com/tin-tuc/tieu-su-truyen-thong-dong-ho-che.html
No comments:
Post a Comment
Note: Only a member of this blog may post a comment.