Thursday, December 21, 2017

Lloyd rants about saucepans and their wider implications




Ghi chép của nhà báo Lưu Dân và Lý Nhân trong chuyến về thăm lại khu trại tị nạn trên đảo Pulau Bidong, Malaysia, khoảng đời tạm của hơn 250 ngàn thuyền nhân Việt Nam từ năm 1978 đến 1991, nơi người ta vẫn thường nói ‘Tình Bidong có list là dông’, vậy mà nhiều người chọn trở về.



Ghi chép ‘Bidong: Dấu xưa – nền cũ’ gồm hai phần đi cùng một album hình ảnh. Đây là phần mở đầu. Đọc tiếp phần cuối ở đây. Về lại Bidong những ngày tháng Ba.




‘Tình Bidong có list là dông’… mà sao chẳng thấy ai dông. Lại còn nhiều người trở về. Trong khoảng đời tạm trên đảo, dường như cái gì cũng tạm, kể cả tình yêu.




Vì vậy chăng mà Bidong “mang tiếng” như thế? Đến hơn phần tư thế kỷ sau, từ ngày trại tỵ nạn này đóng cửa, người ta vẫn còn nhắc đến câu nói bạc bẽo đó.


 


Trong chuyến Về Bến Tự Do vừa rồi, lần thứ 24 do Văn khố Thuyền nhân VN (VKTNVN) tổ chức thăm viếng và trùng tu các trại tỵ nạn cũ ở vùng Đông Nam Á trong vòng 10 năm qua, chúng tôi không những không ‘dông’ mà còn tình nguyện về lại, cùng hưởng “thú đau thương” với phương tiện công cộng muôn vẻ ở Malaysia:




Từ đáp máy bay, lên xe bus, xuống xe van, nhảy lên phà, đổi qua ghe và cuối cùng phóc lên “xe chở heo” (mọi người thân ái đặt tên những chiếc tractor chở chúng tôi di chuyển trên đảo resort Redang như vậy, đành nhận thôi, cãi chi cho… phí sức!). Hay cái là, không ai nói “tôi đi Bidong” mà “tôi về Bidong”. Ngôn ngữ đến tuyệt thế thôi!




Cuối tháng Ba 2016, 30 cựu Thuyền Nhân khắp nơi dắt díu nhau về thăm chốn tạm dung được ghi nhận là lớn nhất trong suốt cuộc đào thoát tìm sống vĩ đại nhất của lịch sử VN. Không nói khoác đâu, cứ tìm đọc “10 biến cố bi thảm nhất của Thế kỷ 20” (Ten most tragic events in the 20th century) ắt gặp ngay chữ “Boat People”.




Khổ nỗi, quãng đường gần 2 giờ đồng hồ trong mùa biển động từ bến phà Marang (sau đó còn phải chuyển phà và hành lý thêm lần nữa) để ra đảo Redang nội chiều hôm đó, khiến mọi người trong đoàn dù chưa thấy lại Bidong mà đã “dậy sóng trong lòng”. Nhưng, đó mới chỉ là “Khổ, tập 1”.



Trong chuyến VBTD Bidong lần này, có không ít cựu Thuyền Nhân lần đầu trở về sau bao nhiêu năm xa cách. Vậy mà điều làm chúng tôi vừa ngạc nhiên vừa xúc động nhất là tất cả đều đồng lòng góp mỗi người một bàn tay ngay vừa khi đặt chân lên chiếc cầu Jetty kỷ niệm, mặc dầu ngày nay nó hoàn toàn khác với những hình ảnh thân thương trong ký ức khi họ rời đảo.



Những đợt sóng nhồi không chút thương tình cho các tấm thân vốn quen thuộc với đời sống thành phố, cùng với việc di chuyển từ Bidong về Redang mỗi ngày (Khổ, tập 2 – và còn nhiều tập nữa!) không những không làm các thành viên trong đoàn chùng lòng mà còn khiến mọi người càng tập trung và mau mắn, có lẽ vì ai cũng hiểu rằng lần này mình không có nhiều thời gian trên đảo.



Vừa kịp thích ứng với “lịch hành quân” dồn dập, thức dậy từ tờ mờ sáng để kịp rời Redang sang Bidong trước khi sóng lớn, mọi người còn được ‘mừng mừng tủi tủi’ hội ngộ cái nắng khô hanh khét tiếng miền biển đảo Mã Lai này. Chả thế, chỉ sau ba ngày trân mình trên Bidong, chúng tôi bèn… nhận bà con với lũ “mực ba nắng”.




Tìm về dấu xưa…Ý thơ trong bài “Thăng Long Thành hoài cổ” chập chờn hiện đến trong chuyến đi, dù “dấu xưa, nền cũ” trong lòng những người trở về Bidong khác hẳn khung cảnh của tác giả lúc Bà rời cố đô lên đường vào kinh làm quan hơn 200 năm trước. Giống nhau chăng là một mối cảm hoài về một “cuộc hí trường”!



Không những chỉ đối với cựu Thuyền Nhân Bidong mà bất kỳ ai đến thăm nơi đây cũng không khỏi bùi ngùi khi biết được hòn đảo nhỏ bé này – lọt thỏm giữa những hòn đảo du lịch nổi tiếng gần kề như Perhentian, Lang Tengah hay Redang – lại từng là chốn tạm dung cho xấp xỉ 250,000 người Việt tỵ nạn vài thập niên trước.



Đối với những ai từng nhận Bidong làm quê hương thứ nhì thì dường như lại có ít nhiều xa lạ, ngỡ ngàng so với hồi ức… Ngày trở về, trải dài trước mắt là cầu Jetty khang trang, vững chãi liền kề với hàng gạch sót lại của Kho Tiếp liệu Cao ủy, một bên (từng) là Bệnh viện Sick Bay nhìn ra xác con tàu sắt nay chỉ còn trơ sườn, nằm gác đầu lên mấy gốc thùy dương tóc xõa rì rào.



Gần như toàn bộ khu B đã khuất lấp sau rừng cây cao lớn, văn phòng Cao Ủy ngày nay chỉ còn là một bãi cát trắng phủ từng cụm rau muống biển xanh mướt. Thấp thoáng sau hàng dừa khu A ngày nào là dãy nhà nguyện mới dựng cùng trại cá của Đại học.




Thủy sản Terengganu. Bên kia đảo, dọc theo bãi biển khu C là một khu nhà nuôi san hô của một gia đình ngư dân địa phương. Hàng cây trứng cá dọc đường lên Đồi Tôn Giáo lẫn trong từng bụi cây lớn, các bậc đá dẫn lên Nhà thờ nay chỉ còn sót lại Cung Thánh buồn bã nhìn ra những bụi cỏ lau mọc cao ngang ngực.



Vậy mà, mặc những hoài niệm ùa về, không ai bảo ai, mỗi người một việc bắt tay ngay trong Ngày 1 vào công tác chính của chuyến đi: trùng tu các di tích trên Bidong trong cuộc chạy đua với thời gian ít ỏi trên đảo.
 


Chúng tôi quyết tâm thay tấm áo mới cho Bidong! Từng nhóm nhỏ phụ nhau chuyển vật liệu sơn sửa, máy bơm nước, ống nước và thang lên khu đồi Tôn Giáo. ‘‘Vô đội hình kiến!’’

 


Đồng loạt ngoảnh đầu về phía tiếng nói dõng dạc tự tin ấy, mọi người không ai có thể ngờ rằng nó phát ra từ Thi sĩ Lâm Hảo Khôi (Sydney, Australia).




Nhà thơ của chúng tôi không phải là người thích nói, nhưng quả thật khi đã làm thơ và ra lệnh thì mọi người cũng… khó đỡ. Trong khi tìm nguồn nước gần nhất lắp máy bơm để rửa Cánh Buồm Tự Do và toàn bộ các kiến trúc trên Đồi Tôn Giáo, một thành viên đã nghĩ ra cách dẫn ống nước từ Đồi Tôn Giáo xuống thẳng tượng Ông Già Bidong, và đặt máy bơm cao áp ở đó (thay vì nối dây xuống nhà máy nước dưới chân đồi Tôn Giáo) để lực nước đẩy được mạnh hơn.
 


Điều đó có nghĩa là phải chuyển máy bơm xuống dốc sau đó luồn ống nước qua bụi gai mà nhiều người mới nghe đã thấy… ớn. Ý tưởng táo bạo này mang lại kết quả mỹ mãn khi mọi người nghe tiếng máy nổ reo vui lúc mặt trời vừa đứng bóng.




Trong khi nhóm đàn ông đánh vật với các đường ống và cái máy bơm nước cứng đầu thì “Hội Phụ nữ Bidong” phụ trách sơn các tượng Phật trên Chùa Từ Bi cùng các tấm Bia Tưởng Niệm dọc theo đường lên Đồi Tôn Giáo. Người pha sơn, người kẻ chữ, người lo việc dọn dẹp và cúng bái.

 


Có những sự quan tâm, cả những tiếng cười pha lẫn những giọt mồ hôi trong nguyện ước sửa sang ngôi nhà cho Đồng Bào không may mắn nằm lại – những điều mà trước hết đã mang chúng tôi đến với nhau, sau hết kết nối chúng tôi lại với nhau, vượt lên trên hết những mỏi mệt hoặc thiếu thốn tiện nghi ở đảo.



Tạm xong công việc ở đồi Tôn Giáo, chúng tôi dù chẳng ai nói với ai nhưng biết rằng mỗi người đều ngoái tìm thăm một nền gạch đá ngổn ngang nằm lặng lẽ cạnh Cung Thánh. Đó là câu chuyện buồn khó phai của một thập kỷ.

 


Mười năm trước cũng tại nơi này, tấm Bia Tưởng niệm Thuyền Nhân và Tri ân Liên Hiệp Quốc cùng Chính phủ Mã Lai tại Pulau Bidong do VKTNVN thiết lập chưa đầy năm đã bị phá hủy tận nền vì áp lực ngoại giao từ Hà Nội.




Có lẽ, thật sự đã tồn tại những vết thù còn chai đá hơn cả hoa cương cốt thép, có sức nghiền nát cả ba thập kỷ cưu mang và lòng cảm tạ giản dị mà chân thành giữa người với người.



Ngày cuối ở đảo, chúng tôi lên viếng Nghĩa Trang khu G. Nghĩa trang nằm trên vị trí cao nhất của Bidong, chính vì thế rất hoang lạnh, khó đi nên qua năm tháng, nó cũng dần lu mờ trong trí nhớ của nhiều người.



Ngày trở về, đường lên khu G vẫn âm u dưới tầng tầng lớp lớp cây rừng và vẫn buồn như lần cuối ghé thăm, chỉ mới hồi tháng Tám năm ngoái. Ngoài mục đích thăm viếng và cầu nguyện, chúng tôi còn có ý định đánh dấu lại số mộ tại khu này và cập nhật số liệu cho những nhóm muốn thăm viếng trong tương lai.



May mắn thay, chúng tôi tình cờ tìm lại được những di vật của người Việt tỵ nạn rải rác khắp nơi rất xa khu Nghĩa Trang chính quanh bồn chứa nước, như tube kem đánh răng Hynos, đôi dép sa-bô, vỏ hũ chao hay chai rượu. Linh tính nói rằng có điều gì đó còn nằm lại dưới lớp lá rừng phủ dày này.



Quả thật, lần theo những hòn đá xếp thành hình vòng tròn, chúng tôi đã tìm và đánh dấu được thêm 41 mộ mới, và tin rằng có thể sẽ còn hơn nữa nếu chúng tôi có thêm thời gian tìm kiếm.



Những điểm tụ hội -Nói hai chuyến VBTD 23 (Koh Kra, Thái Lan) & 24 (Bidong, Mã Lai) là nơi tụ hội những sự trùng hợp ngẫu nhiên và “phát kiến” có lẽ không phải quá lời.

 


Một điểm trùng hợp thú vị giữa hai chuyến đi: chữ ‘Koh Kra’ có nghĩa là ‘đảo Rùa’, trong khi ‘Pulau Bidong’ mặc dù nghĩa là ‘đảo Rắn’ nhưng hình dạng nhìn từ trên cao lại hệt như một chú rùa bụ bẫm và hiền lành.



Dù đã có lần nhắc đến, nhưng có lẽ càng nhìn lại, chúng tôi càng nhận ra nhiều điểm bất ngờ “gom nhặt đầy” trong những mẩu chuyện “Khổ, toàn tập” và trong những con số trùng hợp đến kỳ diệu.



Chuyến VBTD 23 đã phải mất gần 3 năm mới thực hiện được sau 3 chuyến tiền trạm đầy vất vả, mà chuyến đầu tiên năm 2013 ghe cá đã đưa 3 người dò đường tiến đến sát bờ Koh Kra nhưng do sóng quá lớn đã không thể cập bờ.



Lần này đến với Koh Kra, chúng tôi lại một lần nữa ngạc nhiên khi thấy rằng Koh Kra thực chất là một cụm 3 đảo: Koh Kra Yai, Koh Kra Klang và Koh Kra Lek chứ không phải là một hòn đảo như mọi người vẫn biết đến.



Nếu VBTD 23 đã mang 36 thành viên về lại Koh Kra sau 36 năm, thì VBTD 24 mang 30 thành viên tiếp tục công việc trùng tu ở Bidong trong 3 ngày và kết thúc vào ngày cuối cùng của tháng 3.
 


Trong suốt cuộc hành trình về Biển Đông lần này, chúng tôi nhận được sự đồng hành của 3 cơ quan truyền thông Việt ngữ lớn tại hải ngoại: SBS Radio Australia, SBTN và Hồn Việt TV – USA.



Điểm tụ hội cuối của chuyến đò lịch sử lần này nằm ở những ngày cuối, và có lẽ vì thế nên sẽ được viết ở đoạn cuối này, vì nó lại là những con số - điều mà có lẽ chính tác giả cũng sẽ khá bất ngờ khi đọc được – nhà thơ Lâm Hảo Khôi:



“Đêm Bidong đêm ba mươi năm, Sinh tử nổi chìm trên ngọn sóng, Mồ nối mồ đắp theo biển động, Mùa chim đi tìm hơi gió đông”…



(Đêm ngủ trên cầu Jetty) - Ba ngày dốc sức với rất nhiều nụ cười, giọt mồ hôi và hơn cả là những lời cầu nguyện thành tâm, trời Mã Lai không đổ một hạt mưa, Cánh Buồm Tự Do vươn mình đón gió trong kiêu hãnh, hướng mặt ra Biển Đông với những ước vọng của biết bao thế hệ Thuyền Nhân xưa đã đến rồi ở lại, rời đi rồi trở về.




Cung Thánh và đài Mẹ Fatima, ghe Tỵ Nạn trên đồi Tôn Giáo, các tượng Phật, các bảng Ghi Ơn, cùng toàn bộ mộ bia trên Nghĩa Trang khu F đã được sơn mới. Tại Nghĩa Trang khu A, cỏ cũng được làm sạch và chúng tôi cũng trồng lại hàng cột đã đổ.




Khoảnh khắc tạm chia tay với Bidong, chúng tôi đứng ngắm 4 câu thơ Nôm trên Cánh Buồm Tự Do trong trời chiều, dường như (lại) một hạnh duyên khác nhắc nhớ đến tâm tình hoài quốc từ hơn 200 năm trước của một nữ sĩ trong niềm tưởng nhớ một quê hương đã xa.




Chúng tôi mạn phép mượn những giao cảm đó, gói thành hành trang tình người để mở ra những ngày tháng Tư đọng đầy cảm xúc… Pulau Bidong, Malaysia. Those words alone send shivers down my spine. Many Vietnamese “boat people” risked their lives following the Vietnam War - some 250,000 passed through Bidong from 1975 through 1991.

 


Despite the number of refugees who “accessed” the island, many former inhabitants remain tight-lipped about their experience in the camp. Pulau bidong exploration vietnamese refugee abandoned camp malaysia.
 


My parents fled with my four siblings. I was born on the island. My family has only given me bits and pieces of what life was really like on the camp, and two of my four siblings were too young to remember their time there.



One of my sister's earliest memories was my dad falling off the boat as they were boarding. My eldest brother cannot forget the stench of the old lady's dead body that was on board.

 


You see, a promise was made to this lady not to throw her body overboard. She wanted a proper burial when they hit land. Amazingly, this promise was kept.




Pulau bidong exploration vietnamese refugee abandoned camp malaysia. Growing up, I was always teased by my relatives because I was born on Bidong. They would call me “stateless”.




I am ethnic Chinese with parents from Vietnam, born on this makeshift refugee camp in Malaysia, but grew up in Canada from a very early age. To say I’ve suffered from identity issues is an understatement.
 


I even have a difficult time when people ask “where are you from?” or “what’s your background?” It typically ends with me rambling for several minutes and a number of eyes glazing over.



Pulau bidong exploration vietnamese refugee abandoned camp malaysia - For the last several years, I’ve had this overwhelming desire to revisit this still-abandoned island. Pulau Bidong was once the most densely populated place on earth, housing 40,000 refugees in a space about the size of a football field.



For it to currently have no permanent residents seems somewhat undignified. A new jetty was built to accommodate visitors from neighbouring towns like Pulau Redang and Merang, but it is largely there to service visiting scuba divers.



So my journey began. To access Bidong, you need to get to Malaysia. You’re more than likely going to fly in to Kuala Lumpur. From KL, you need to head northeast about 500kms (six or seven hours by bus) to Kuala Terengganu. From Terangganu, it is about a 30 minute taxi to the island's gateway – Merang.



From Merang, you can hire a local tour company or “boatman” to take you the 45 minutes or so to your destination. The boat charter will cost about 600RM or $200 USD for 5-8 hours. I recommend booking through a tour company in advance.



I arrived in Merang thinking I would easily be able to hire a boatman to take me to Bidong. Wrong! You see, though the weather was nice, it was still officially monsoon season for the next two weeks and the boatmen are either too lazy or too smart to want to deal with the choppy and potentially dangerous waters.



It’s only a 45 minute ride, but I suppose a lot could happen out on the open seas. As a non-swimmer the idea of capsizing in the ocean during monsoon season did not seem like fun. Pro safety tip - put on a life jacket.



Pulau bidong exploration vietnamese refugee abandoned camp malaysia. After some smooth talking (e.g. more ringgits) I convinced a local boatman from Redang to take me to the island.
 


The waters were a bit rough, but nothing I hadn’t experienced before (e.g. stupid Star Ferry in Hong Kong). I was beaming with anticipation the entire ride, but also trying to fight back tears as well. I’m generally a pretty emotional person, and the idea of going back to Bidong was like bringing my life back full circle.



It had become something I needed to do, something I had to accomplish and conquer in my life. I didn’t think my life would be complete without this visit. It was a sense of closure, it was a sense of renewal - or re-birth.



When approaching Bidong from a distance, the silhouette of the island becomes more and more prominent. With the hilltop centred in the middle of the island it is unmistakably it. As you get closer, the silhouette gets larger until you can see details of the thick jungle forest.




The new jetty looks a little out of place amongst nature, but it made docking easy and the island less menacing. A quick walk into the jungle to the east-side of the island reveals an urban explorers dream;



Ruins of a once bustling refugee camp with deteriorating church and Buddhist temple, collapsed homes (huts), traces of sewage and garbage facilities, and tributes to loved ones who were either not lucky enough to make it or lost at sea.




Somewhat shocking is the new garbage littered all over the island – broken glass, plastic water bottles, and pop cans strewn along the beach side. On the opposite end of the island (north-east), there is an absolutely pristine beach with the softest white sand I’ve ever felt.




Buried in the beach, I saw evidence of an entire boat (or at least part of one) fully submerged in the white sand beach. For a solitary moment, I thought I was on some sort of private island paradise...and in reality - I was.



Though I am trying to tell some sort of epic story and journey of me going home, I really can’t find the words to articulate how I truly felt. It was literally as though my life was made more fulfilling, that I saw something that I needed to see, to feel, to touch, and to document.



No one can take this adventure away from me or tell me how I should have felt. It is just one of those things where neither words nor pictures could capture the essence of what the experience meant to me. I am at peace.
 


It's been a little more than three years since I got to visit Bidong and life for me has really changed as a result. I decided that I wasn't going to be truly happy or fulfilled in life continuing on the same path I was on (I previously worked as a Marketing Manager in B2B).




After returning home from this trip, I re-evaluated my life and soon decided I wanted to pursue photography as a career. I've been incredibly lucky both in life and my journey as a photographer. Though I am just starting out my career.



I am definitely on the right path and am extremely happy where I'm at thus far. My parents wanted a better life for their kids when they risked everything to get to Bidong. I owe it to them to enjoy life as much as possible. They're the real story.


   

I was very moved by your photographs. Thank you so much for writing this insightful piece of history about you, your family and what this journey has been about.




This is amazing Neil. I felt very similarly when I went to Aushwitz and Birkenau. Although the physical journey their is relatively simple by tourist standards, I completely agree with your writings under "Words do Nothing."

   

Seeing those places takes you to a place within yourself that is next near impossible to express.    We are indeed changed...and for the better. We become much closer to being human. Keep exploring and evolving. It's been interesting to see you journey through your posts.



Thank you for sharing something so incredible personal. Lovely photos as always! An amazing history - both yours and that of the island, so connected. Now I understand, at least a little bit, why you are Bidong.



Good stuff Neil. You didn't need words though...the photos do more than enough. Thank you all for your support and kind words. Being involved in that motorbike accident a couple of days prior almost made me give up on this part of the trip. I was in a lot of pain, more than I was willing to admit, and getting to the island was no walk in the park on my body. Now, I rest.



Wow Neil, I am at a loss for words. I don't know if it's the story or the fact that I am surprised by your reactions toward this visit. I am happy that you've fulfilled your dream and that you have found peace. Please don't get hurt again!



Thank you for sharing the amazing images and story, I hope you can get some good rest now!    Reading your blog everyday is really inspiring for me.




Wow Neil, just reading that and looking at the pictures made me emotional. Thank you for sharing this. I think its incredible, just like you. These photos and your story are very moving!!!
 


I think your story is inspiring and you should be very proud of what you have accomplished by going back to the start... I hope this makes you a stronger person... Thank you for sharing both your story and you photos.



Thank you for posting the beautiful pictures. I was @ PB in 1979. I was 16 yrs. old. It was nice to see the island came back to green. It was almost bare during the time I was there.

 


People, including me would chop down the trees to make the tent camp, or cooking wood. It was a tough time. But I never had a bad feeling about PB. I always love and dream to come back to PB someday.



Thank you for your post. I was there from 1985 to 1987. I became emotional again while reading your post. Thanks. Amazing, Neil. Thanks so much for sharing. As always, your pictures truly inspire. All the best on the rest of your journey!



Congrats! You've done something that I have always dreams of doing--Returning to Pulau Bidong. Thanks for the article and most of all, the valuable info regarding the tour as I'll need it some day....



Hi there! Really enjoyed your pics and story. I too spent some months there, though at a young age. Would really love to learn more about this and possibly go back one day to visit. Its very close to me.



If you research for tour guides in Kuala Terengganu, you should be able to find someone who will make the arrangements for you. A private boat costs about $200 USD for the day. They won't be available during the monsoon season, which ends in March.


Shakespeare's Birthplace is a restored 16th-century half-timbered house situated in Henley Street, Stratford-upon-Avon, Warwickshire, England, where it is believed that William Shakespeare was born in 1564 and spent his childhood years.


Poignant and meaningful. I wonder about what your parents experienced on their journey here and on the island. Perhaps if you wrote something about the stories they told you would certainly add a great deal more to this story.

   

Words fail with your post cause it is amazing & touching! I was there from 1989-1992. Hope that I will be back our Bidong some day. I just got back from there yesterday, it was my Uni's Ocean Survival Program. I'm very much amazed by the place and your heart-warming story too. Hope you are well!

   

Thanks Neil for sharing this. My family and I will visit Bidong in Jan 2013. I was 11 when I was at Bidong so I do remember a fair bit, and it is also very emotionally important for me to return to Bidong.

 

I don't know where & how to begin......... I am hoping to find my missing brother & cousin both left VN in late 1978, boat MT065. Is anyone out there from boat MT065?


 

Love your works ! It's take me back in 1986.. My id was MB614-003.. (hope some old friend recognize me)I was 20, old enough to hold back tears and suffers.. but it was my great time to lived for all my life that you couldn't found nowhere.



One small thing: I think KT = Kuala Trengganu, PB = Pulau Bidong, MB = Malaysia-Bidong.. MC = suite after MB.. All the TG, MT, BT... before the KT stands for the provinces in VN.(TG=Tien Giang; MT=My Tho; BT= Ben Tre...)

   

Thanks for sharing your story and pics. My family landed in Bidong Island in 1978. I was 4 years old at the time. I plan to visit the island sometimes soon.


 

I was looking for tours for me and my family and stumbled upon this blogpost. I felt really touched reading this entry and the pictures are amazing. Thank you for sharing this heartwarming post!

  

I am a American male and of the Vietnam War era. My wife is from Can Tho, Vietnam and was there in Bidong in 1981. We live in the USA. Your photographs are wonderful and your story is deeply appreciated.
 
   

Awesome story. My husband was born in a refugee camp in malaysia somewhere around the begining of 1979. I am trying to find out more about the actual camp and boat numbers from the family as he someday wants to visit his birth place since he is at loss for his belonging in his family. He is 1 of 8 children and the only one born in refugee camp.




They always tease him that they are of vietnamese background but he is the Malaysian baby and is different from them. He looks different from his sisters and brothers.

 


They say its because they are all born in same place except him. They left with basically nothing but the clothes on their backs. None of them have pictures of them as children, young adults or babies until they reached the U.S.

       

Bi- dong have only one hospital for all..my brother born 4/19/1978. But as of today it hard to trace it.. Because I heard the island is vacant and will be build as tourist resort.. Hi Neil. Thank you for sharing this story. I were here in 1981.My boat number is PB267.


   

Don't feel bad.. I live there to in 1977. I have a brother born there.and I was only 9 years old. But I remember clearly. "F" zone is where my little 6 years brother and I swim to shore.

 


And separated from my parent, as this age I have try to comfort my brother, but after 2weeks later we did find my parent. And so is my 3rd brother.. My mom pregnant when we left Vietnam.. And we tease him a lot . Like " you're not Vietnam or you don't have a country "

   

Hahaha .. My wish before I die.. I will travel back to bi-dong some day..it's have been 34 years.. When I saw your photo I knew where it is.. I know from "A,B,F and hilltop " because I carry a scare on my leg.
 


That bring back a lot of memories .. Be happy.. Even thou you were born in bi-dong but you still a Vietnamese in your blood. I was thinking if we can get a group of people and start a trip..?? I would be nice..


   
Thank you for your hard work story and pics. Your journey did bring me back so many year memory in PB. Again, thank you Neil and the great work you done. My IDPB 940.


Mihailovitch (who called herself "Princess", but whose biography is still a mystery today ...) maintained a fundamental role as ambassador of this new style around the world, as she found a woman in Ibiza  with natural, fresh and authentic beauty that inspired designers from Ibiza and Europe. https://conlasmanosenlaaguja.blogspot.com/2018/07/ 


I've stumbled on your blog and was touched by your heart felt story. I was once lived on that island in 1988 for 9 months (boat # MB971). I would like to revisit that island someday. Also, would hope to locate some individuals from the same boat. Thanks for sharing your story! - Kym

     

Kym my name is Hồ Văn Khôi and i am too was on our boat MB971-018. Còn nhớ Tôn Thất Hùng không? He is in Toronto, Canada where i am as well. khoivanho@gmail.com if you want to get in touch.
 


Toi ten la Dung Minh Lu o khu F 19879 toi mat that lac ban be het tau cua toi la kg 0040 neu nhu co ban nao di tren chuyen tao do thi nho nt cho minh nhe.

  http://web.archive.org/web/20090805145756/http://www.geocities.com/WestHollywood/7404/journey.htm




This bring back memories. I was on that island in 1983 boat PB967. Hi, It is wonderful to see some actual photos from Bidong as we were not allowed to take picture in camp.

 


I was there with my two younger brothers from 1985-88 (MB371). We were all from different paths of life however we were brought together on Bidong one time or another by one word "Freedom".



I treasured every moment in camp, life in Bidong had made me more appreciative of many simple little things in life. I still got the chill listening to "Bien Nho". I have some pics from Sungei Besi which I would gladly forward them to you.

   

Hi Neil, I was also born in Bidong (July of 1984). My mother doesn't share much of her experience there & I've never met my dad. The only reason I know of the refugee camp was through the SSA & further research. Your story has inspire me to visit my birth place one day.

   

Thank you, for sharing your experience. I was there with my mom and two brothers in 1985 (MB137). I would also like to go back to BiDong one day, taking my husband and kids along.

 


They hear me talk about it a lot, so, I think it would be nice for them, especially my kids, to actually see it. I want to visit all three refugee camps (BiDong, Sugai Besi and Bataan) where we stayed prior to arriving in the U.S.

   

Thank you for this beautifully written piece. I was emotional reading this because I too was born on Bidong. My parents and grandparents risked every thing for a better life. I couldn't agree more, " I owe it to them to enjoy life as much as possible."


   

My name is Lan Anh, I was there in late 1978 with my family from boat MH311. I was there from 79-81 when i was five years old. So many memories. I have tons of pictures from those days that I have been meaning to digitize. Thanks for sharing your journey.


  

I was there in 1981. My boat number is PB095. Hi Neil. I stumbled upon this article by chance as I was googling for info on getting to Pulau Bidong. I'm a local from Kuala Terengganu but have never in my life visited Pulau Bidong.



After reading your post, I'm thinking of planning a short trip there, just to take a look at the place and take some photographs. Anyway, thanks for the blog post and if you happen to return to Malaysia for Pulau Bidong again, you can always buzz me - perhaps I could join you too. Take care.



I came to PB at the end of the 1978 and left the island February 1979, stayed in Kuala Lumpur 3 weeks then arrived to the US March 7, 1979. What's is your birthday?

 


Seven Vietnamese physicians including me, in a rainy, windy and very dark night, we attended a woman's delivery of her baby boy that she intended to name him Bidong. Was that you? If yes, I'll tell you that night's story later.



Thanks for sharing!! I was there at the end of 1988 as a sole member of my family at the age of 9. Can still remember alot.. lining up for food, watching tv at night, catching rats and trade for eggs/noodles/sardines can..everyone was just waiting for their name to be call out on the PA, it means they have the pass to get off the island.. not fortunate for those who arrived after 1991.



Looking to connect with familiar faces from 1986 ... specifically MB544. Thanks for writing the article. I am traveling in Thailand right now and would like to visit BiDong since I was there in 1980. Do you know if transportation there has changed or if there are your to the island now.



Nice story. I have an interest to visit Bidong - pls email me at jardi.party@gmail.com if anyone is interested in getting a small group together to visit.




Thank you for sharing your story. I have a 1982 photo of the man rescuing a woman statue. For me it's a symbol of new beginning. I was very touched to see it again. I wish to restore it one day.



What a moving blog and wonderful contributions from others. I was there around 1977, around 7 years old. It was a scary time but also a wonderful time because everything were wonderful from a child's eyes.



We had no war and hope to carry us. Duong, Chau, Mai, Vi ....children of Minh were us. I look back at this time with a great deal of fondness and if there are people who know us at that time I would love to contact. iluong2010@gmail.com



It just happened that I came accross your web page while I was looking for Boat people PB967. I was on that boat in 1983. Just hope to find some memories. My facebook https://www.facebook.com/Sonnylido

http://www.iambidong.com/2011/02/bidong-visits-bidong.html?m=1




Nguyên thủy, Pulau Bidong là một hòn đảo lớn nhất trong nhóm quần đảo hoang vu nằm trên biển Đông, cách xa đất liền Terengganu trên 20 hải lý.  Đảo có những ngọn đồi cao từ 200 đến 300 thước và những rừng cây rậm rạp của miền nhiệt đới...




Sau khi Cộng Sản cưỡng chiếm miền Nam Việt Nam ngày 30 tháng 4 năm 1975, hàng triệu đồng bào đã tìm đường bỏ nước ra đi.
 


Ngày 8 tháng 8 năm 1978, Pulau Bidong được nhà Cầm quyền Mã Lai và Cao Ủy tỵ nạn LHQ (UNHCR) chính thức tuyên bố mở cửa đón nhận thuyền nhân VN đã tìm đường trốn chạy Cộng Sản.

 


Đảo Bidong có một diện tích chừng 5 cây số vuông, nhưng phần đất ở được lại quá hẹp, chỉ giới hạn trên những bãi cát nhỏ dưới chân đồi.  Thuyền nhân tỵ nạn đến đảo đầu tiên vào tháng 9 năm 1978 chỉ ở dọc theo bờ biển phía Tây Nam.



Đến đầu năm 1980, diện tích người tỵ nạn cư trú có nới rộng ra nhưng cũng chỉ chiếm độ nửa cây số vuông, trong khi dân số thì lại tăng gấp đôi, có lúc trên 45. 000 người vào khoảng tháng 4 năm 79.



Thuyền nhân đến đảo Bidong đã sử dụng trên 500 ghe tàu lớn nhỏ đủ loại, trong đó phải kể chiếc SG 306 M do Bác sĩ Nguyễn Gia Thọ tổ chức đưa cả gia đình đi.  Có lẽ đây là chiếc thuyền vượt biển nhỏ nhất thế giới, chiều dài chưa đầy 8 thước.




Sau khi đi tù về, Bác sĩ Thọ, nguyên là một bác sĩ Không quân VNCH, đã sống ngụy trang trên chiếc ghe này, giả làm đủ thứ nghề, từ buôn bán trái cây, đến cào tôm đánh cá, qua lại thủy lộ thuộc các tỉnh trên sông Tiền, sông Hậu*, cho đến mũi Cà Mau để nghiên cứu các cửa sông, tìm lối an toàn ra biển cả...



Khi đến được đảo Bidong, chiếc thuyền của BS Thọ còn neo ngoài khơi giữa đảo Bidong và đảo Kapak.  Trong một chuyến công tác trên đảo Cá mập, tôi có chụp được hình ảnh chiếc thuyền này và đã tặng bác sĩ, để trang trí quyển sách viết về cuộc vượt biển của anh.




* “Bắt nguồn từ Hy mã lạp sơn bên tàu, sông Cửu Long đổ xuống miền Nam và trước khi ra biển đã chia làm hai nhánh lớn: sông Tiền Giang gồm các tỉnh Gò Công, Mỹ Tho, Bến Tre và sông Hậu gồm các tỉnh Cần Thơ, Châu Đốc, Long Xuyên, rạch Giá.




Trên phương diện hành chánh, trại tỵ nạn Pulau Bidong được chia thành 7 khu: A-B-C-D-E-F-G.  Mỗi khu đặt dưới sự điều hành của một Trưởng khu do dân chúng trong khu bầu lên.
 


Tại trung ương có một Trưởng trại được toàn dân trên đảo bầu lên theo lối trực tiếp phổ thông đầu phiếu.  Sau khi L. M Lê Ngọc Triêu đi định cư tại Hoa Kỳ, tôi được dân trên đảo bầu vào chức Trưởng trại ngày 28 tháng 10 năm 1979.




Trưởng trại chịu trách nhiệm điều hành tổng quát.  Có một Ban Điều Hành để giúp trưởng trại.  Có một Hội Đồng Cố vấn 15 thành viên gồm những nhân sĩ trên đảo, với nhiệm vụ làm trọng tài, kiểm soát hoạt động của trại, dựa theo bản Nội quy đã có sẵn do các Trưởng Trại tiền nhiệm để lại.  Sinh hoạt trong trại do



1/ Các Khối chuyên môn đảm trách như: Khối Hành chánh-Thông Dịch, Khối Thông tin-Văn hoá-Giáo dục, Khối Trật tự, Khối Tiếp liệu, Khối Y tế-Xã hội, Khối xây cất.



2/ Các ban như:

  a) Ban Tiếp nhận người mới đến đảo, Ban Thiết kế-nhà ở.

  b) Ban Vệ sinh (để giải quyết những đống rác khổng lồ, cao đến tận mái nhà dân).

  c) Ban Nhân lực có nhiệm vụ Quản trị số thanh niên các tàu và khẩn cấp cung ứng theo nhu cầu cho các cơ quan bạn.



Ngoài ra trại còn đặc biệt có: a) Ban Thoát thuỷ (để giải quyết nước ứ đọng trong những vùng đất thấp sau những cơn mưa như thác lũ từ trên những ngọn đồi cao đổ xuống, và những lúc thuỷ triều dâng lên tràn ngập khu C).



b) Ban Đặc nhiệm: ban này gồm những thanh niên độc thân, tình nguyện, trẻ trung, lực lưỡng, nhanh nhẹn và tháo vát để giải quyết những công việc nặng nhọc bất thần xảy ra như cây ngã ban đêm.



Trong thời điểm này đã có 21 Quốc gia trên thế giới nhận thuyền nhân tỵ nạn đi định cư, trong đó 20 quốc gia thuộc thế giới Tự do.  Chỉ có một Quốc gia thuộc Khối Cộng Sản là Trung hoa lục địa.  Vì vậy có nhiều phái đoàn ngoại quốc thường xuyên đến đảo với lịch trình phỏng vấn bận rộn cả ngày.



Thuyền nhân đến đảo càng ngày càng đông.  Đời sống trên đảo thật là nhộn nhịp.  Người đi ngoài đường chen lấn nhau.  Hàng quán mở ra rải rác trên bờ biển nhất là ở bãi khu C.  Việc điều hành các sinh hoạt trên đảo càng trở nên phức tạp.




Sinh hoạt trên đảo bắt đầu từ 4 giờ sáng cho đến tối.  Đảo có lò bún đặc biệt, cọng nhỏ dài, trắng, có lò bánh mì mà người dưới tàu lle de Lumière của BS Kouchner rất thích.  Đảo cũng có chợ Chòm Hỏm nằm trên bãi biển khu C, bên cạnh những xác tàu vượt biển trôi dạt vào bờ, phủ đầy cát trắng.



Cá thì do thanh niên trên đảo đi câu.  Nhu yếu phẩm, trái cây tươi do các thanh niên dùng xuồng ba lá ra khơi mua bán với tàu nhỏ của dân buôn Mã Lai từ đất liền Marang chở đến ban đêm.



Ngoài việc giải quyết các vấn đề Hành chánh, tổ chức các lớp học cho trẻ em, lớp học sinh ngữ, lớp dạy nghề cho người lớn, thành lập sân bay trực thăng trên đồi khu F, sân bóng chuyền khu G, phát thanh phổ biến tin tức, tổ chức văn nghệ, chỉnh trang đồi Tôn giáo, nhà thờ Công Giáo, nhà thờ Tin lành, chùa Từ bi Phật Giáo, vườn hoa.




Ban điều hành trại còn lo làm sạch đảo, dọn dẹp một khoảnh đất trống cao ráo trên mỏm khu C để dựng tượng đài kỷ niệm 5 cánh buồm tựu quanh trống đồng Ngọc Lũ (với dụng ý giúp cho thuyền nhân từ ngoài biển Đông vào Mã Lai nhận ra dễ dàng đảo tỵ nạn Bidong).




Tổ chức bắt chuột sanh sản quá nhiều quấy phá nhà thương ban đêm, tìm kiếm các thanh thiếu niên đi câu cá xa bờ bị sóng gió bất thường đập bể thuyền, trôi giạt vào những hòn đảo nhỏ hoang vu.

 


Trại cũng lo giải quyết dẹp các băng đảng “Sa Tăng”, “Thiết Giáp”, “Quỷ Kiến Sầu”, ngăn chặn nạn nấu rượu lậu mà chánh quyền địa phương cấm kỵ




Một bệnh viện 60 giường, lấy tên là Sick Bay được thành lập.  Có phòng mổ, phòng Quang tuyến X, phòng Nha khoa, phòng Sanh, phòng Hồi Sức, trại Nhi khoa, trại Sản khoa, trại bệnh tổng quát, nhà bếp, nhà vệ sinh, nhà máy điện.



Việc xây cất hoàn toàn do thuyền nhân tỵ nạn trên đảo lo liệu, từ họa đồ thiết kế đến nhân công.  Đảo có nhiều Kiến trúc sư, Kỹ sư Công chánh.  Phương tiện, máy móc, vật liệu xây cất do Bác sĩ Bernard Kouchner và Cao Ủy tỵ nạn LHQ giúp đỡ cung cấp.  Công tác xây cất bệnh viện được hoàn tất sau 2 tháng làm việc ngày đêm.



Đảo tỵ nạn Pulau Bidong tuy nhỏ, nhưng có được một lực lượng chuyên viên Y tế khá hùng hậu.  Kể từ ngày lập đảo vào tháng 9 năm 1978 đến ngày 21 tháng 2 năm 1980, tổng cộng đã có 152 Bác sĩ đủ các ngành chuyên môn Nội khoa, Ngoại khoa, 20 nữ Hộ sinh Quốc gia, 18 Nha sĩ, 86 Dược sĩ, 100 Y tá lành nghề.



Toàn dân tỵ nạn trên đảo hân hoan trước sự hình thành nhanh chóng của Bệnh viện Sick Bay: Trước kia bệnh nhân cấp cứu cần phải đợi phương tiện chở về nhà thương trên đất liền Terengganu để được điều trị.  Nhưng có khi không thực hiện được, vì không có tàu bè, hoặc do sóng to gió lớn.



Trong thời gian thành lập Bệnh viện Sick Bay, Khối Y tế được sự yểm trợ đắc lực ngày đêm của tàu lle de Lumière trang bị một phòng mổ, một phòng thí nghiệm với 129 giường bệnh thả neo gần đảo Bidong trên 5 tháng.

 

Nhóm bác sĩ Pháp trên tàu đã tận tụy chăm sóc thuyền nhân trên đảo, từ bệnh đau ruột dư cấp tính cần giải phẫu khẩn, đến bệnh tâm thần rối loạn sau chuyến vượt biển đầy gian nguy, cướp bóc, hảm hiếp, tàu chìm, xa chồng, mất vợ, mất con.




Những chuyện vượt biển có quá nhiều điều bi thảm, không sao kể xiết! Nhân dịp gặp Bác sĩ Kouchner, tôi có gởi 2 cháu Tôn thất Tử Diễm và Tôn thất Anh Khoa lên tàu lle de Lumière nhờ chăm sóc.  Hai cháu còn quá nhỏ chưa đầy 7 và 2 tuổi, thế mà chỉ trong khoảng thời gian ngắn ngủi chưa đầy một năm, đã phải chịu cảnh mồ côi mẹ lẫn cha.




Câu chuyện thật thương tâm: “Sau khi vợ lâm bạo bệnh qua đời, một tháng sau, Bác sĩ Tôn thất Quỳnh Anh đã tìm cách trốn thoát sự kìm kẹp của Cộng Sản trong bệnh viện Quảng Đông, nơi ông đang làm việc, đem hai con xuống Rạch Giá để vượt biển.  bác sĩ và hai con đi trên tàu KG 1170.  Tàu rời Rạch Sỏi mười ngày sau tàu chúng tôi.




Đến ngày 28 tháng 4 năm 1979, tàu vào vịnh Thái Lan.  Chẳng may bị hư máy.  Đang lênh đênh trên biển cả thì bị Hải tặc bao vây, 8 chiếc tàu cướp hung dữ tấn công ba lần, đụng mạnh hai bên hông tàu cho bể lan can, dùng sức ép cho tàu lắc lư xong nhảy qua dùng vật nhọn uy hiếp, cướp bóc dã man.  Bác sĩ Anh ngất xỉu và chết vì bị nhồi máu cơ tim.




Đến khi tàu lle de Lumière rời đảo, chúng tôi xin Cao Ủy tỵ nạn giúp đỡ, cho người đưa hai cháu về với bà dì ruột ở tiểu ban Utah.  Chúng tôi cũng viết thơ riêng cho hai cháu cầm đi đường, nhờ chuyên viên phi hành chăm sóc trên các chuyến bay.




Lên đảo, cũng như những đồng nghiệp lên trước, anh Vĩnh và tôi tình nguyện gia nhập ngay vào những sinh hoạt Y tế của trại.  Anh Vĩnh được mời vô Hội Đồng Cố Vấn, tôi được cử làm phó trại một thời gian giúp Linh Mục Lê Ngọc Triêu cho đến ngày LM rời đảo đi định cư.




Trong chức vụ Trưởng trại do dân chúng trên đảo bầu lên, tôi đã được sự cộng tác nhiệt thành của các bạn trong và ngoài giới Y khoa.
 


Đối với đông đảo anh chị em đã tận tụy làm việc tự nguyện tại các khu, các khối, các ban … xin xác nhận nơi đây lòng cảm kích và quí trọng của tôi, nhân danh đồng bào trên đảo Pulau Bidong trong thời gian tôi đại diện.



Tôi cũng muốn nêu lên lời cám ơn nồng nhiệt đến Bác sĩ Vũ Thanh Vân, phó trưởng trại kiêm Trưởng ban Nhân lực.  Bác sĩ đã xông xáo vào tất cả mọi việc khó khăn, nặng nhọc trên đảo, giữa cơn bão lạnh lùng, hay giữa những buổi trưa hè nóng bức để làm việc hòa mình với nhóm thanh niên thiện chí.
 


Bác sĩ đã không quản ngại theo sà lan ra khơi đổ rác hôi hám, để chu toàn công tác thuyền nhân trên đảo đã ủy thác và tin tưởng nơi Bác sĩ.




Ngoài sự đóng góp và giúp đỡ tích cực của Bác sĩ Kouchner và các Bác sĩ Pháp trên tàu lle de Lumière, còn có các toán thiện nguyện đến từ các nước Hoa Kỳ, Tây Đức, phối hợp với các Hội Trăng lưỡi liềm đỏ (Red Crescent Society) tức Hồng thập tự Mã Lai và Hội Hồng thập tự Quốc tế, đã mang lại cho thuyền nhân trên đảo nhiều sự hỗ trợ quí báu cả về hai phương diện vật chất lẫn tinh thần.

 

Họ thật sự là những ân nhân của những người tỵ nạn.  Xín quý vị nhận nơi đây lòng quí trọng và biết ơn sâu xa của người Việt tỵ nạn Cộng Sản trên đường vượt biển của chúng tôi.



Trại tỵ nạn Pulau Bidong có được một sinh hoạt điều hòa, cũng nhờ vào tinh thần đoàn kết, biết tôn trọng luật lệ, thương mến và giúp đỡ lẫn nhau của đa số thuyền nhân trên đảo. Đảo Bidong cũng là nơi ghi dấu nhiều kỷ niệm khó quên cho bất cứ thuyền nhân nào đã đến đây.



Trên bãi trước Bidong, vào khoảng tháng 8 năm 1978, đã có 2 chiếc tàu bằng sắt đầu tiên đến đảo.  tàu bị sóng to đẩy sát vào chân núi làm nghẽn lối đi lên đồi tôn giáo, đồng thời trở thành nút chặn trên đường thoát thủy đổ ra biển.



Nhằm mùa mưa lũ, nước đổ mạnh từ trên đồi cao khu D, khu F xuống ứ đọng các vùng đất thấp khu B, trường sinh ngữ … Nhiều nhà sàn dọc theo đường mương thoát thủy khu A bị ngập nước.  Có trường hợp, sau những trận mưa to liên tiếp, nước đang chảy xiết, một em bé ba tháng không may bị rớt từ một cửa sổ xuống mương.



Nước cuốn em đi nhanh.  Cha mẹ em và người nhà kịp thời nhảy theo xuống nước và may mắn vớt được em bình an ở cuối căn nhà lối xóm phía dưới dòng cách xa ba thước.




Theo lời yêu cầu của đồng bào trong vùng nước ngập khu C, và sau một cuộc nghiên cứu phối hợp giữa ông James Hart Quản trị Hành chánh đảo Bidong và quí vị trong ban Thoát thủy, văn phòng trại quyết định cho dời hai chiếc tàu đi nơi khác.




Một chiếc tàu sắt khổng lồ, lớn hơn một chiếc ghe chài lục tỉnh, màu xanh da trời, nằm sâu bên trong và một chiếc tàu khác cũng bằng sắt, màu sơn đen tuyền nằm bên ngoài.


 


Tuy kích thước nhỏ nhưng vị trí nằm lại gây cản trở nhiều hơn cho dòng nước chảy từ trên đồi xuống.  Chiếc tàu này là chiếc tàu số 2 đến đảo sau nhiều gian truân chết chóc vì bão táp.

 

Hôm nay nhằm ngày 9 tháng 11 năm 1979.  Trên bãi trước đảo Bidong, màn đêm đã xuống từ lâu, trời tối đen như mực.  Dưới cơn mưa tầm tã, thanh niên tự nguyện đã đứng đầy trên bãi Tự do, trên cầu Nhân Đạo và chung quanh chiếc tàu sắt đen có số danh TV 148 nằm dưới chân đồi Tôn giáo.



Suốt ngày, họ đã không quản ngại khó khăn, thay phiên nhau làm việc, lặn lội dưới nước biển, hì hục dùng những phương tiện sẵn có như cuốc, sẻng, xà ben, dao, búa để đào cát, cắt gỡ các chướng ngại vật, lót ván, kê tàu…



Đến giờ phút chót của cuộc thử thách, dưới cơn mưa như trút nước, Bác sĩ Vũ Thanh Vân mình trần lực lưỡng tay cầm loa, xông xáo chạy tới chạy lui, huy động nhóm thanh niên trẻ tuổi mạnh mẻ để dùng thế đẩy con tàu ra khơi.



Bác sĩ Christopher, cô Monica của đoàn Y Tế Tây Đức, Kommandant Samsudin đại diện Task Force, ông Wan thuộc hội Trăng lưởi liềm đỏ Mã lai, cũng có mặt để theo dõi.




Dưới ánh đèn pha sáng choang trên cầu, thanh niên đã dùng dây luộc to đường kính 8 phân, luồn mấy vòng ngang qua thân tàu gần phía sau lái, thắt chặt lại, xong cột thẳng qua xà lan đậu gần bên cầu tàu, rồi từ đó mới nhờ chiếc Vigilant ra sức kéo.




Phải chật vật lắm mới nhích được chiếc tàu sắt nặng nề, bị lún sâu lâu ngày dưới cát.  Trời càng về khuya, mưa càng lớn, gió thổi lồng lộng.  Cuối cùng dưới sức kéo mạnh của tàu, và sức đẩy của thanh niên, chiếc tàu sắt trườn được xuống nước trong nỗi hân hoan, vỗ tay vang dậy của mọi người đứng xem.



Chiếc tàu được tiếp tục kéo từ từ vòng qua mủi khu C, đến cuối đảo Cá mập đối diện khu F mới cắt dây.  Mọi người đinh ninh tàu sẽ trôi dạt ra khơi gặp sóng to, sẽ chìm sâu xuống biển.



Công việc xong, chúng tôi lần lượt về nhà.  Cùng đi chung một đoạn đường với tôi, có ông Châu văn Kiệt, trong Hội đồng Cố vấn, bác sĩ Vũ Thanh Vân, Trưởng ban Thanh niên, GS Võ văn Dũng, Trưởng khối Thông tin-Giáo dục cùng với ông Phụ tá Đức.




Đến dốc văn phòng khu B thì gặp một toán thanh niên cũng từ bãi về tới đó, áo quần ướt sũng, vừa đi vừa hát, chuyện trò vui vẻ.
 


Vào mùa này, đảo Bidong thường có những trận mưa dông tầm tã kéo dài, làm trôi những con ểnh ương to bụng, màu nâu xám từ trên triền núi xuống, bò nhảy lung tung trên đường mòn trơn trợt.



Sáng ngày 10 tháng 11 năm 1979, như thường lệ tôi dậy sớm, chuẩn bị đi một vòng đảo xem sinh hoạt của đồng bào thì nghe có tiếng người lào xào trước ngõ: “Đi xuống cầu tàu Jetty xem chiếc tàu ma chơi! Vừa kéo ra tối hôm qua thì sáng sớm hôm nay lại mò trở về chỗ cũ!”.



Lấy làm lạ, tôi tháp tùng đi theo.  Cơn mưa đã tạnh và mặt biển còn mờ sương . Thật lạ lùng! Trong sự ngạc nhiên của những người có mặt tối đêm qua, đã chứng kiến tận mắt cảnh kéo chiếc tàu sắt ra khơi xa tưởng đã chìm xuống đáy biển, nào ngờ bây giờ lại thấy nằm lù lù ngay vị trí cũ của nó.



Ông Wan, gốc Mã Lai đại diện cho hội Trăng lưởi liềm đỏ, há hốc miệng mắt mở to đầy sợ hải tỏ vẻ không tin.  Tôi nhìn đồng hồ mới 4 giờ rưởi sáng.  Điểm lạ là tự chỗ cắt dây trở về đây, tàu phải đi ngược dòng nước và nhất là phải đi vòng mũi khu C góc cạnh, khó khăn, có nhiều đá ngầm và chiếc cầu bằng gỗ vừa mới cất.



Chiếc tàu kéo ra lại bằng sắt, không có người, không còn máy móc và cũng không còn tay lái.  Vậy mà nó biết đường về! Đồng bào trên đảo đổ xô đến xem.




Ngày hôm sau 11 tháng 11, đợi nước lớn chiếc tàu được kéo ra lần thứ hai.  Và cũng như lần đầu, chiếc tàu không người lái, lại tự động trở về nguyên vị trí cũ.

 


Cho đến lần thứ ba, sau khi kéo đến cuối đảo Cá mập, cắt bỏ dây dòng thì một hiện tượng lạ lùng đã xảy ra.  Trời đang êm, nhưng chiếc tàu tự nó từ từ chìm xuống biển, mất dạng.




Có người đi theo chứng kiến, đã nổi da gà khi tường thuật lại! Câu chuyện có vẽ hoang đường, tuy nhiên đã trở thành một đề tài mang tính huyền bí, được dân trên đảo truyền khẩu, xôn xao bàn tán một thời gian dài.



Ông Hoàng văn Lộc người Huế, tánh tình thuần hậu, theo đạo Phật đi tàu KG 0783 số thứ tự 403, đến đảo ngày 15 tháng 5 năm 1979, được đồng bào trên đảo tín nhiệm, ủy thác cho ông lo việc cúng tế, cầu siêu cho những thuyền nhân xấu số thiệt mạng trên chiếc tàu vượt biển TV 148.



Có những buổi lễ được tổ chức thật trang nghiêm liên tục trong ba ngày, và một cái miếu nhỏ được ông cho dựng lên trên mõm đá gần vị trí chiếc tàu, dưới chân đồi Tôn giáo.




Miếu thờ vừa dựng xong, bà con trên đảo đến nhang khói nghi ngút trông thật ấm lòng và sau đó không lâu cả gia đình đông người của ông được giấy gọi của Cao ủy trình diện, phỏng vấn để đi định cư.  Người trên đảo cho là ông làm việc nghĩa nên được vong linh người đã khuất phù hộ.



Ngoài ngôi miếu thờ chiếc tàu ra, trước cửa bệnh viện Sick Bay, dưới gốc một cây dừa, còn có một cái miếu nhỏ khác, được dựng lên vào khoảng cuối năm 1978 để thờ một thuyền nhân đầu tiên bị nạn khi lên đảo.  Vừa đến bờ, mừng quá ông vội quỳ ngay xuống cầu nguyện, cám ơn Trời Đất, không may bị một trái dừa rơi trúng đầu ngã ra bất tỉnh.




Từ ngày hoang đảo Pulau Bidong được Chánh quyền Mã Lai và Liên Hiệp quốc mở cửa tiếp nhận thuyền nhân, vào tháng 8 năm 1978, số người tỵ nạn trên đảo càng ngày càng đông, ngoài sự ước lượng lúc ban đầu của LHQ.  Kể từ tháng tư năm 1979 với số tàu vượt biển ồ ạt tới Bidong, dân số trên đảo có lúc tăng vọt 46. 000 người.



Với một đội ngũ hùng hậu 152 bác sĩ VN kinh nghiệm thuộc đủ các ngành chuyên môn Nội khoa, Ngoại khoa, 20 Nữ hộ sinh Quốc gia, 18 Nha sĩ, 86 Dược sĩ, 100 Y tá lành nghề, bệnh viện trên bãi biển Sick Bay đã bắt tay hoạt động được ngay không thua kém bất cứ một nhà thương lớn nào trong miền Nam trước đây, và là một niềm hãnh diện cho toàn thể dân chúng trên đảo.



Thỉnh thoảng có nhân viên Mã Lai trên đất liền nghe tiếng, đã qua đảo nhờ bệnh viện chữa trị.  Số dân trên đảo sống chen chúc trong 7 khu vực, nơi nào cũng có trạm y tế, với đầy đủ bác sĩ để tổ chức trực gác, chăm sóc ngày đêm.  Bác sĩ vừa đến đảo đã tình nguyện ngay vào các công tác điều trị cho dân chúng tại các trạm y tế.



Bệnh nặng trên đảo bây giờ được chữa trị kỹ lưỡng tại chỗ, sau khi tàu lle de Lumière rời Bidong để tiếp tục tìm vớt thuyền nhân trên biển Đông. Bây giờ, việc chuyển bệnh nhân từ đảo vô đất liền như trước kia cũng ít xảy ra.



Chỉ có một trường hợp bệnh nhân uống nhầm rượu Méthanol quá liều, bị suy thận cấp tính, định đưa sang đất liền lọc máu vì nhà thương Sick Bay không có trang bị máy lọc, nhưng do sóng to gió lớn, thuyền bè không di chuyển được nên bệnh nhân phải nằm chết trên đảo.




Miền Nam Việt Nam có khoảng 3. 000 bác sĩ.  Một số lớn đã rời bỏ đất nước ra đi.  Một số còn kẹt lại và một số đã chết vì suy dinh dưỡng, do đói kém đày ải trong các trại tù tập trung từ Nam ra Bắc, mà Cộng Sản màu mè đặt tên là trại Học tập cải tạo.  Chưa kể đến các thành phần ưu tú khác như Giáo sư các ngành nghề, kỹ sư, chuyên viên Khoa học kỹ thuật.



Thúc đẩy bởi một cuộc chiến tranh xâm lăng, cốt nhục tương tàn, lấy thân xác thanh niên làm bia thử nghiệm vũ khí của ngoại bang, Cộng Sản Bắc Việt với lập trường vô sản, căm thù, khinh rẻ và xem thường trí thức.



“Đào tận gốc và móc tận ngọn”, “Hồng trước rồi mới chuyên sau”, đã phí phạm biết bao nhiêu là “chất xám”, bức hại những thành phần ưu tú của xã hội, mà đất nước đã mất một thời gian khá lâu để đào tạo.



Cộng Sản không nhìn thấy được bài học sau đệ nhị thế chiến, các nước thắng trận “khôn ngoan” chỉ tranh nhau cho được những nhà bác học lừng danh nước Đức.

 


Các nước tiên tiến trên thế giới đều trọng dụng nhân tài trí thức vì đó là những viên ngọc quí, nồng cốt để xây dựng và phát triển xứ sở. Trại tỵ nạn Pulau Bidong còn gởi Bác sĩ đến làm việc tại các trại tỵ nạn khác như Kota Baru theo yêu cầu của cơ quan MRCS.

https://svqy.org/2017/5-2017/doiysi/frame/doiysi.htm




Hòn đảo cách bờ hơn nửa giờ ca-nô cao tốc, chỉ rộng 1 cây số vuông, nguồn nước ngọt ít ỏi và (hầu như) không có thú rừng nhưng, theo hồ sơ còn lưu trữ tại Văn phòng Trung ương Hội Hồng Nguyệt Malaysia, nó từng là nơi tiếp nhận tạm cư cho hơn 300,000 người vượt biển từ Việt Nam trong những thập niên 70-90 của thế kỷ trước.




Bidong ơi Bidong...Hơn 1,000 thuyền nhân Việt Nam đã gửi thây ở đây và trên các đảo lân cận khác. Số trẻ em ra đời trên đảo trong thời gian đó cũng bằng số người qua đời. Vậy mà đã hơn 40 năm rồi, từ khi Bidong mở cửa vào tháng 8/1978 để tiếp cư cho dòng người tỵ nạn vượt thoát chế độ chính trị hà khắc ở quê nhà.



Bây giờ, trong chuyến thăm viếng Bidong vào tháng 4/2019 vừa qua của nhóm bạn tự đặt tên là “Bidong Family” (phần đông là từ Australia), hình ảnh hòn đảo nhiều kỷ niệm đó đã hoàn toàn không còn nhận ra.



"Thuyền ra cửa biển..." - Trái ngược với những lần dắt díu vượt biên trong bóng đêm, hồi hộp sợ công an phát giác, mửa mật vì sóng gió biển khơi, hoặc hãi hùng khi đối mặt với hải tặc... chuyến đi thăm Bidong của nhóm được thực hiện êm ru như "Tháng Ba bà già đi biển".



Hai chiếc ca-nô cao tốc xé nước băng ra đảo từ bến phà du lịch Redang (thuộc bang Terengganu). Chưa kịp chụp hình hoặc quay phim cảnh Bidong từ xa đã thấy nó lù lù trước mặt.
 


Trong nhóm có nhiều người về Bidong lần đầu nhưng cũng có một số đã thăm lại hòn đảo này vài lần. Dù mới hay cũ, cảm giác vẫn giống nhau khi đặt chân lên cầu jetty, bồi hồi và xúc động.



Căn lều qua đêm - Bây giờ, bạn có thể ngủ lại đêm ở Bidong nếu xin được giấy phép từ Viện bảo tàng – cũng dễ, chỉ thủ tục hành (là) chính thôi mà. Bạn cũng có thể thuê các căn lều cá nhân (giá khoảng 10 đô Úc một căn) từ nhân viên phục vụ du lịch trên đảo.

 


Đây là một trải nghiệm tuyệt vời mà người viết đề nghị nên làm, vì có lẽ hiếm khi bạn có dịp lang thang tìm lại dấu vết xưa, ngắm hoàng hôn trên đảo, tắm đêm ở bãi Zone A và, nếu may mắn như chúng tôi, một bữa BBQ hải sản tươi roi rói.




Biểu tượng của khát vọng tự do, với 5 cánh buồm bao quanh chiếc trống ở giữa, vẫn sừng sững trên Đồi Tôn giáo trong ánh hoàng hôn Bidong. Tượng đài cũng vừa được trùng tu cách đây 2 năm.



Chúng tôi đến chiêm bái, đặt tay mình lên Lời Tri Ân (bằng tiếng Mã): Thuyền nhân Việt Nam tri ân Hoàng gia, Chính phủ và nhân dân Malaysia đã giúp đỡ chúng tôi qua cơn nguy khó.



và bốn câu thơ truy niệm (bằng chữ Nôm):
Nơi đây hương khói ngàn thu
Thuyền nhân tạm nghỉ trong mồ trùng dương
Buồm cao ghi dấu can trường
Trống thiêng gọi kẻ bốn phương tìm về




Mà nghe cả biển trời bao la tình tự dân tộc. Cầu tàu về đêm - Cầu jetty được xây mới với kinh phí 1 triệu Mỹ kim năm 2012 sau khi chính phủ tiểu bang quyết định biến Bidong thành “Hòn đảo di sản di dân và du lịch”.



Ban đêm, cầu jetty được thắp sáng bằng hệ thống đèn solar, lung linh huyền ảo. Nhân viên của Viện bảo tàng Terengganu, cơ quan trách nhiệm bảo trì và phát triển Bidong, cho biết hàng tuần có khoảng 500 người đến thăm địa điểm này, trong đó có nhiều nhóm người Việt từ khắp nơi trên thế giới.



Hiện tại, Bidong cũng là trung tâm nghiên cứu hải dương của Viện đại học Terengganu với khoảng vài chục sinh viên thường xuyên cắm trại và thực tập. Kể chuyện vượt biên.

 


Ai từng một lần lên thuyền vượt biển đều có câu chuyện của mình. Với vài ly rượu, dăm bài hát bên ánh lửa trại, mọi người trải lòng với nhau về một thời long đong khốn khó.




Chùa Từ Bi, nơi gặp gỡ của hàng ngàn người trên đảo vào những ngày lễ vía và là niềm an ủi sâu xa cho những mảnh đời bất hạnh, bây giờ không còn hình dáng xưa qua nhiều năm dài sương gió.



Những tượng Phật trong và ngoài chùa bị đập nát cũng vừa được trùng tu lại. Chúng tôi lễ Phật giữa chính điện lộ thiên loang lổ ánh nắng mà vẫn cảm nhận ân đức mát rượi dưới bóng từ bi.



Ông già Bidong - Nhiều câu chuyện được kể lại về Ông già Bidong và sự linh nghiệm của pho tượng.  Thời gian và sự phá hoại của con người đã làm hư hại pho tượng trong nhiều năm. Năm ngoái, một số anh em trong nhóm bạn này đã phục dựng lại pho tượng nhân dịp 40 năm Bidong hội ngộ.



Niềm đau chôn giấu - Phía sau nghĩa trang Zone F là một bí mật của Bidong mà mãi đến tận gần đây chúng tôi mới biết. Đó là một niềm đau chôn giấu của những nạn nhân hải tặc bị cưỡng hiếp giữa biển, của những cuộc tình lầm lỡ vụng dại trong thời tạm cư trên đảo.




Những bào thai bị trục phá hoặc sinh non được lén lút (vừa) chôn (vừa) giấu hoặc vất bỏ dưới lớp đất nông nơi này, một bờ đá chênh vênh mà phía sau là vực biển sâu.

 


Quanh đống nhang tàn, chúng tôi đứng cầu siêu cho những linh hồn mồ côi vì vận nước. Nhớ lại một thời…Và trước khi rời đảo, một số người trong nhóm cũng không quên lưu lại dấu vết kỷ niệm của riêng mình, dù chỉ “để sóng cuốn đi…”


https://www.sbs.com.au/language/vietnamese/blog-boi-hoi-giua-bidong-bay-gio




CHIẾC TÀU MA TV 148 - Trên bãi trước Bidong, vào khoảng tháng 8 năm 1978, đã có 2 chiếc tàu bằng sắt đầu tiên đến đảo. tàu bị sóng to đẩy sát vào chân núi làm nghẽn lối đi lên đồi tôn giáo, đồng thời trở thành nút chặn trên đường thoát thủy đổ ra biển.




Nhằm mùa mưa lũ, nước đổ mạnh từ trên đồi cao khu D, khu F xuống ứ đọng các vùng đất thấp khu B, trường sinh ngữ … Nhiều nhà sàn dọc theo đường mương thoát thủy khu A bị ngập nước.



Có trường hợp, sau những trận mưa to liên tiếp, nước đang chảy xiết, một em bé ba tháng không may bị rớt từ một cửa sổ xuống mương. Nước cuốn em đi nhanh. Cha mẹ em và người nhà kịp thời nhảy theo xuống nước và may mắn vớt được em bình an ở cuối căn nhà lối xóm phía dưới dòng cách xa ba thước.
 


Theo lời yêu cầu của đồng bào trong vùng nước ngập khu C, và sau một cuộc nghiên cứu phối hợp giữa ông James Hart Quản trị Hành chánh đảo Bidong và quí vị trong ban Thoát thủy, văn phòng trại quyết định cho dời hai chiếc tàu đi nơi khác.




Một chiếc tàu sắt khổng lồ, lớn hơn một chiếc ghe chài lục tỉnh, màu xanh da trời, nằm sâu bên trong và một chiếc tàu khác cũng bằng sắt, màu sơn đen tuyền nằm bên ngoài.

 


Tuy kích thước nhỏ nhưng vị trí nằm lại gây cản trở nhiều hơn cho dòng nước chảy từ trên đồi xuống. Chiếc tàu này là chiếc tàu số 2 đến đảo sau nhiều gian truân chết chóc vì bão táp.

 


Hôm nay nhằm ngày 9 tháng 11 năm 1979. Trên bãi trước đảo Bidong, màn đêm đã xuống từ lâu, trời tối đen như mực. Dưới cơn mưa tầm tã, thanh niên tự nguyện đã đứng đầy trên bãi Tự do, trên cầu Nhân Đạo và chung quanh chiếc tàu sắt đen có số danh TV 148 nằm dưới chân đồi Tôn giáo.



Suốt ngày, họ đã không quản ngại khó khăn, thay phiên nhau làm việc, lặn lội dưới nước biển, hì hục dùng những phương tiện sẵn có như cuốc, sẻng, xà ben, dao, búa để đào cát, cắt gỡ các chướng ngại vật, lót ván, kê tàu…



Đến giờ phút chót của cuộc thử thách, dưới cơn mưa như trút nước, Bác sĩ Vũ Thanh Vân mình trần lực lưỡng tay cầm loa, xông xáo chạy tới chạy lui, huy động nhóm thanh niên trẻ tuổi mạnh mẻ để dùng thế đẩy con tàu ra khơi.
 


Bác sĩ Christopher, cô Monica của đoàn Y Tế Tây Đức, Kommandant Samsudin đại diện Task Force, ông Wan thuộc hội Trăng lưởi liềm đỏ Mã lai, cũng có mặt để theo dõi.




Dưới ánh đèn pha sáng choang trên cầu, thanh niên đã dùng dây luộc to đường kính 8 phân, luồn mấy vòng ngang qua thân tàu gần phía sau lái, thắt chặt lại, xong cột thẳng qua xà lan đậu gần bên cầu tàu, rồi từ đó mới nhờ chiếc Vigilant ra sức kéo.




Phải chật vật lắm mới nhích được chiếc tàu sắt nặng nề, bị lún sâu lâu ngày dưới cát. Trời càng về khuya, mưa càng lớn, gió thổi lồng lộng. Cuối cùng dưới sức kéo mạnh của tàu, và sức đẩy của thanh niên, chiếc tàu sắt trườn được xuống nước trong nỗi hân hoan, vỗ tay vang dậy của mọi người đứng xem.



Chiếc tàu được tiếp tục kéo từ từ vòng qua mủi khu C, đến cuối đảo Cá mập đối diện khu F mới cắt dây. Mọi người đinh ninh tàu sẽ trôi dạt ra khơi gặp sóng to, sẽ chìm sâu xuống biển. Công việc xong, chúng tôi lần lượt về nhà.



Cùng đi chung một đoạn đường với tôi, có ông Châu văn Kiệt, trong Hội đồng Cố vấn, bác sĩ Vũ Thanh Vân, Trưởng ban Thanh niên, GS Võ văn Dũng, Trưởng khối Thông tin-Giáo dục cùng với ông Phụ tá Đức.



Đến dốc văn phòng khu B thì gặp một toán thanh niên cũng từ bãi về tới đó, áo quần ướt sũng, vừa đi vừa hát, chuyện trò vui vẻ.



Vào mùa này, đảo Bidong thường có những trận mưa dông tầm tã kéo dài, làm trôi những con ểnh ương to bụng, màu nâu xám từ trên triền núi xuống, bò nhảy lung tung trên đường mòn trơn trợt.



Sáng ngày 10 tháng 11 năm 1979, như thường lệ tôi dậy sớm, chuẩn bị đi một vòng đảo xem sinh hoạt của đồng bào thì nghe có tiếng người lào xào trước ngõ: “Đi xuống cầu tàu Jetty xem chiếc tàu ma chơi! Vừa kéo ra tối hôm qua thì sáng sớm hôm nay lại mò trở về chỗ cũ!”.



Lấy làm lạ, tôi tháp tùng đi theo. Cơn mưa đã tạnh và mặt biển còn mờ sương . Thật lạ lùng! Trong sự ngạc nhiên của những người có mặt tối đêm qua, đã chứng kiến tận mắt cảnh kéo chiếc tàu sắt ra khơi xa tưởng đã chìm xuống đáy biển, nào ngờ bây giờ lại thấy nằm lù lù ngay vị trí cũ của nó.



Ông Wan, gốc Mã Lai đại diện cho hội Trăng lưởi liềm đỏ, há hốc miệng mắt mở to đầy sợ hải tỏ vẻ không tin. Tôi nhìn đồng hồ mới 4 giờ rưởi sáng.
 


Điểm lạ là tự chỗ cắt dây trở về đây, tàu phải đi ngược dòng nước và nhất là phải đi vòng mũi khu C góc cạnh, khó khăn, có nhiều đá ngầm và chiếc cầu bằng gỗ vừa mới cất.

 


Chiếc tàu kéo ra lại bằng sắt, không có người, không còn máy móc và cũng không còn tay lái. Vậy mà nó biết đường về! Đồng bào trên đảo đổ xô đến xem. Ngày hôm sau 11 tháng 11, đợi nước lớn chiếc tàu được kéo ra lần thứ hai. Và cũng như lần đầu, chiếc tàu không người lái, lại tự động trở về nguyên vị trí cũ. Cho đến lần thứ ba, sau khi kéo đến cuối đảo Cá mập, cắt bỏ dây dòng thì một hiện tượng lạ lùng đã xảy ra. Trời đang êm, nhưng chiếc tàu tự nó từ từ chìm xuống biển, mất dạng.




Có người đi theo chứng kiến, đã nổi da gà khi tường thuật lại! Câu chuyện có vẽ hoang đường, tuy nhiên đã trở thành một đề tài mang tính huyền bí, được dân trên đảo truyền khẩu, xôn xao bàn tán một thời gian dài.



Ông Hoàng văn Lộc người Huế, tánh tình thuần hậu, theo đạo Phật đi tàu KG 0783 số thứ tự 403, đến đảo ngày 15 tháng 5 năm 1979, được đồng bào trên đảo tín nhiệm, ủy thác cho ông lo việc cúng tế, cầu siêu cho những thuyền nhân xấu số thiệt mạng trên chiếc tàu vượt biển TV 148.



Có những buổi lễ được tổ chức thật trang nghiêm liên tục trong ba ngày, và một cái miếu nhỏ được ông cho dựng lên trên mõm đá gần vị trí chiếc tàu, dưới chân đồi Tôn giáo.

 


Miếu thờ vừa dựng xong, bà con trên đảo đến nhang khói nghi ngút trông thật ấm lòng và sau đó không lâu cả gia đình đông người của ông được giấy gọi của Cao ủy trình diện, phỏng vấn để đi định cư. Người trên đảo cho là ông làm việc nghĩa nên được vong linh người đã khuất phù hộ.



Ngoài ngôi miếu thờ chiếc tàu ra, trước cửa bệnh viện Sick Bay, dưới gốc một cây dừa, còn có một cái miếu nhỏ khác, được dựng lên vào khoảng cuối năm 1978 để thờ một thuyền nhân đầu tiên bị nạn khi lên đảo. Vừa đến bờ, mừng quá ông vội quỳ ngay xuống cầu nguyện, cám ơn Trời Đất, không may bị một trái dừa rơi trúng đầu ngã ra bất tỉnh.




Biển Đông Cá Kình - Câu chuyện có vẻ như là thần thoại. Chiếc tàu sắt mang số TV 148 đó vẫn còn ở bãi trước ít nhất là đầu năm 1980. Cũng như bạn Truong Nguyễn từ cuối năm 1978 đến đầu năm 1980 tui cũng leo lên leo xuống con tàu đó rất nhiều lần. Con tàu nằm rất xa những căn nhà lợp bằng mấy tấm cao su dầy với sườn cây rất sơ sài.




Năm 1979 làm gì có nhà sàn thì không thể có cảnh nước lủ cuốn thành dòng hay ngập nước được. Mà một em bé 3 tháng tuổi bị nước cuốn trôi chắc là phải ngộp nước mất mạng rồi.

 


Tui sống ở đó chỉ nghe cái huyền thoại Mã Lai định kéo chiếc VT đi nhưng mà không kéo nổi. Còn cái vụ nửa đêm thanh niên trên đảo hợp sức dời tàu đi thì thiệt tình tui không hay.

 


Day la 1 bai viet rat la chinh xac ve su kien "unexplainable" nay vi tui cung da song o Bidong vao thoi diem nay & da chung kien chuyen nay. Neu that su bai viet nay cua Nguyen Duy Cung thi neu tui khong lam la Bac Si Nguyen Duy Cung da tung lam truong trai o Bidong 1 thoi gian!!



Ai đã từng ở Bidong thì cũng biết được nhiều chuyện tưởng hoang đường nhưng lại có thật 100%. Minh lên Đảo tháng 6 -80 ơ trên đồi tôn giáo với cô nhi Trường lúc đó cũng nghe nhiều người kể lại.

 


Đêm đêm nghe tiếng sóng vỗ vào khe đá tạo lên những âm thanh lúc rầm rầm như giận dữ lúc thì nhẹ nhàn như buồn than vãng. Có người lại kể có lúc nghe như nhiều người lao xao trò chuyện. Nghe cũng nhiều nên mỗi tối đến lại sợ ma..kkk khi dời về khu D ơ nên mới không còn nghe tiếng sóng vỗ nữa nên đỡ sợ.



Câu chuyện nghe sao màhoang đường khó tin quá nếu không phải tận mắt mình chứng kiến . Nhưng suốt thời gian 2 năm sống ở PB tôi cũng từng nghe nhiều người kể lại rằng họ đã từng chứng kiến nhiều cảnh tượng kỳ bí khó lú giải đã xảy ra ở PB ,đa phần họ đều xác định là do Ma.



Còn chính bản thân tôi đã từng nhìn thấy ... lúc nửa đêm khi đang ngủ ở nhà A2/6 , sáng ra khi đem chuyện này kể cho mọi người thì 1 chị ở chung nhà cũng tả lại đúng y như những gì tôi đã nhìn thấy tối qua.



Chắc là kg thể có sự trùng hợp kỳ lạ khi 2 người cùng mô tả chi tiết về những gì mình đã nhìn thấy phải kg ? Tôi đén bây giờ cũng vẫn còn bán tín bán nghi mãi dù chuyện đã xảy ra gần 30 năm rồi.



Cám ơn anh đã chia sẻ câu chuyện, nhưng em nghĩ là anh nhầm lẫn qua một câu chuyện khác ở một nơi đâu rồi đó. Hồi em tới Pulau Bidong ngày 05 tháng 11 năm 1980 cùng tầu với anh LA TOAN VINH chiếc tầu SS0937.



Vì hồi đó rất thích cảnh trên đó và cũng rất buồn nên mới mua 2 cuộn phim 36 và nhờ một người bạn có máy chụp lén cảnh trên đảo, chứ thật ra họ cũng cấm chụp hình ảnh trên đảo thời gian đó. Hình ảnh anh và mọi người thấy là chụp vào khoảng tháng 3 năm 1981.




Cho tới lúc em rời trại Pulau Bidong tháng 11 năm 1981 để chuyển qua Bataan Philippines thì chiếc tàu TV148 vẫn nằm chơi vơi trên bãi cát bên dưới đồi Tôn Giáo. Cho nên em khẳng định là câu chuyện không phải là chiếc tàu TV148 như anh kể ở câu chuyện trên. Mà nó là một con tầu khác ?????



Các bạn Pulau Bidong Alumni thân mến: Cảm ơn tất cả các bạn đã cùng nhau chứng tỏ và xác nhận câu chuyện về toàn bộ số thuyền nhân trên chiếc tàu ấy bị cảnh sát Malaysia bắn chết hết là hoàn toàn hư cấu và bịa đặt.



Chúng ta, những thuyền nhân VN, chấp nhận xa lìa quê Cha đất Me vì chế độ Cộng Sản vô thần và tàn ác, đã may mắn được các nước láng giềng như Philippines, Malaysia, Thailand, Hong Kong, Indonesia, .. cho chúng ta nương náu tạm thời trong khi chờ đợi định cư ở một quốc gia thứ ba.



Vì vậy, chúng ta phải có bổn phận ghi ơn và tri ân các nước đó dù ít dù nhiều, không nên viết lên những câu chuyện không đúng sự thật, mang tích cách đã kíck bôi xấu, cũng như làm việc hoặc lời lẽ vong ân bạc nghĩa đối với các nước bạn đã rộng mở vòng tay thân ái đón chào chúng ta trong lúc gặp hoạn nạn trên con đường tìm Tự Do.




Ân tình và ơn nghĩa của các nước láng giềng đó đối với chúng ta, những thuyền nhân cũng như người đi bộ, thật là to lớn sẽ mãi mãi không bao giờ quên.


 


Vì vậy, mình thiết tha kêu gọi những ai nếu có viết chuyện để giải trí hoặc có làm gì thì cũng nên khéo léo và tế nhi, để tránh mang đến sự hiểu lầm đối với các nước Ân Nhân đó của chúng ta, nhất là sẽ gây sự lầm lẫn cho thế hệ con cái chúng ta sau này.




Nếu có viết thì đề cập rõ ràng là chỉ có tính cách giải trí mà thôi. Vì cũng chính lời đồn và câu chuyện về chiếc tàu này cũng đã làm cho mình cũng như rất nhiều người khác rất là hoang mang khi mới lên đảo.



Cảm ơn Facebook đã tạo một phương tiện truyền thông thật hữu ích để làm nhịp cầu nối cho chúng ta tìm lại những kỷ niệm xưa và bạn bè thân thiết đã thất lạc ngày nào.




Cảm ơn các bạn đã dành thời gian đọc cái post này của mình. Mình luôn luôn tự hào là một trong những người thuyền nhân VN. I am always proud to be one of the Vietnamese boat people. May God bless you all. Tuyen Le (MB 618 - Former Vice Principal of Zone B English School 1986-87)

https://www.facebook.com/groups/PulauBidong/




Thực sự đó là một chiếc tàu khởi hành từ Trà Vinh (số tàu TV-148), ra đi trong đợt “bán chính thức” năm 1978, cũng có một ít người chết nhưng không phải là




Ngoài chiếc cầu tàu chỉ còn trơ trọi những trụ bê-tông bị nước mặn ăn mòn gần hết, hình ảnh đầu tiên đập vào mắt những người về thăm đảo là chiếc tàu sắt nằm ngay trên bờ.

 


Phần đuôi của nó quay ra biển và chiếc mũi hướng vào lối đi dẫn đến khu tạm cư chính của người tỵ nạn. Giữa thân của nó bây giờ là một con đường đất được bồi đắp qua nhiều năm thủy triều...



Ít nhất, tôi được nghe năm câu chuyện khác nhau về chiếc tàu sắt này. Có chuyện kể rằng nó là một chiếc tàu hải quân VC bị cướp, đi từ Hải Phòng, bị sóng lớn đánh lật khi gần cập bến. Khoảng 1,500 người đã chết, xác tàu được kéo ra biển ba lần nhưng đều tấp lại vào đảo.
 


Lần cuối cùng người ta để đó luôn. Chuyện khác kể rằng chiếc tàu đó đi từ Sông Bé trong đợt bán chính thức, 400 người chết vì súng nổ, nhiều người sống sót đã trở thành điên loạn vì chứng kiến những cảnh tượng quá hãi hùng.



Nhưng có lẽ câu chuyện khả tín hơn cả là từ anh Trần Thành Đông, trưởng ban tổ chức chuyến đi và là một người đến đảo trong thời gian sau đó. Anh từng hỏi chuyện trực tiếp với tài công của chiếc tàu này (hiện sống ở Melbourne) và được xác nhận rằng đó chỉ là những mẫu chuyện thêu dệt quanh một chuyến vượt biển quy mô đầu tiên đến đảo.




Thực sự đó là một chiếc tàu khởi hành từ Trà Vinh (số tàu TV-148), ra đi trong đợt “bán chính thức” năm 1978, cũng có một ít người chết nhưng không phải là những con số kinh hoàng như trên. Mỗi chuyện một khác, nhưng xin ghi lại nơi đây về chiếc tàu huyền thoại đó.

https://vietbao.com/a11740/ve-ben-tu-do-bidong-galang-phan-i


Súp Lơ Xào Cà Chua - Nguyên liệu cần chuẩn bị để làm món cà chua xào bông cải: ½ bông cải, chọn bông cải màu xanh hay trắng đều được. 3 quả cà chua thân gỗ Tamarillo. Hành lá, gia vị. Bước 1: Cà chua thân gỗ rửa sạch, cắt hình múi khế. Súp lơ cắt miếng vừa ăn, rửa nhiều lần với nước sạch. Để đảm bảo, bạn có thể trụng sơ với nước sôi. Hành lá rửa sạch, cắt thành 2 phần: phần củ màu trắng và phần hành lá. Bước 2: Cho dầu ăn vào chảo, đợi dầu sôi cho phần hành củ vào phi thơm. Cho cà chua thân gỗ vào xào trước, đợi cà chua bắt đầu mềm thì đổ súp lơ vào. Súp lơ đã trụng qua nước sôi nên chỉ cần xào với lửa to khoảng 5 phút là hoàn thành. Nêm gia vị vừa ăn, rắc hành lá và hạt tiêu lên trên. https://nongsanlangbiang.com/san-pham/ca-chua-than-go-magic-s-xao-bong-cai-569.html


Trưa thứ Sáu, sắp xếp tạm ổn một số việc riêng, tôi đến ngay điểm hẹn để cùng một số anh chị em khác đến phi trường quốc tế Sydney trên một chuyến xe bus. Không thể nào trễ, không thể nào nhỡ chuyến đi này. Tôi tự dặn hoài như thế.


Nguyên liệu: 1 cây súp lơ trắng; 1 nhánh tỏi tây; 1 quả cà chua; 2 tép tỏi; 2 nhánh hành lá; 15 ml dầu ăn; 30g sốt cà chua (ketchup); 5g muối. Bước 1: Cắt súp lơ thành các miếng vừa ăn rồi chần trong nước sôi trong khoảng 3 phút, cho ra ngoài để ráo nước. Cắt cà chua thành các miếng nhỏ, tỏi tây xắt khúc nhỏ để riêng phần thân trắng và lá xanh. Tỏi băm nhỏ, hánh lá thái nhỏ. Bước 2: Làm nóng dầu ăn trong chảo, cho tỏi băm và hành lá vào xào cho đến khi thơm. Thêm sốt cà chua, đảo đều. Bước 3: Cho súp lơ và cà chua thái nhỏ cùng phần thân trắng của tỏi tây vào xào trong 2 phút. Thêm phần lá xanh của tỏi tây, muối vào, xào tiếp cho tới khi súp lơ chín (nhưng vẫn giữ được độ giòn). Cho súp lơ xào cà chua ra đĩa, trang trí với hành lá xắt nhỏ rồi thưởng thức!

Soát xét “đồ nghề” lại lần cuối, đầy đủ cả. Hay ít ra, tôi tin như thế. Vậy mà, đáng ăn đòn lắm cậu ạ! Một thứ cần thiết nhất lại quên: cục pin phòng hờ cho máy ảnh! Tôi biết mình sẽ phải bấm vài trăm tấm hình trong chuyến đi lịch sử này. Tôi cốc đầu một cái rõ đau, nhưng thôi, không thể quay về nhà được rồi.



Giấc ngủ dài trên chuyến bay hơn 8 tiếng đồng hồ đến phi trường Kuala Lumpur đã giúp tôi “sạc pin” lại đầy đủ sau mấy đêm thức trắng để thu xếp công việc và không cảm thấy rã rời vì jet lag dù nơi đi và đến cách nhau ba múi giờ.



Quanh quẩn trong phi trường hơn 2 giờ nữa, đổi một ít tiền ringit để chi tiêu dọc đường, nhóm Sydney chúng tôi mới đáp chuyến bay chuyển tiếp đến Singapore và khi thủ tục check-in nhận phòng khách sạn xong xuôi thì trời cũng vừa... rạng sáng.




Singapore, trạm dừng chân - Dù đã đến nhiều lần nhưng quốc gia bán đảo này luôn mang lại cho tôi những ngạc nhiên thích thú với sự thay đổi liên tục của nó. Lần này cũng vậy, Singapore dường như cao hơn và xinh ra, có lẽ nhờ sự trẻ hóa nhân sự trong hàng ngũ lãnh đạo của đất nước được mô tả như “mini super state” này chăng"




Giai đoạn khắc kỷ và hy sinh của Thủ tướng Lý Quang Diệu đã qua, một thế hệ mới lên cầm quyền, sinh hoạt chung có phần thoải mái hơn nhưng nền móng vững chắc do những người khai sinh nền độc lập của Singapore bồi đắp đã đủ độ dầy để vươn cao và vươn xa một cách tự tin.



Với dân số 4 triệu người, diện tích lãnh thổ chỉ vỏn vẹn 40km chiều dài và 20km chiều rộng, Singapore là thành phố bán đảo của cao ốc và kỷ luật. Hầu như người ta không thấy một cọng rác nào ngoài đường.
 


Những kẻ hành khất cũng hoàn toàn biến dạng, cảnh sát chẳng tìm ra một mống, đường phố và siêu thị lúc nào cũng sáng choang với sắc màu rực rỡ, hàng hóa tràn ngập. Tôi tẩn mẩn đọc trên một chiếc áo T-shirt bán cho du khách bày trong khung kính khách sạn:




“Singapore is a fine country”. Một lối chơi chữ tuyệt diệu, vì nó có thể hiểu theo hai cách: Singapore là một đất nước tốt đẹp” hoặc “Singapore là một đất nước phạt vạ”.

 


Cả hai đều đúng nhưng có lẽ tác giả của câu này nghiêng về nghĩa thứ nhì, vì bên dưới là những hàng ghi chú: hút thuốc trong khu vực ấm, tiểu tiện trong thang máy, xả rác bừa bãi ngoài đường, không xả nước nhà vệ sinh công cộng, khạc nhổ mẫu kẹo cao su, phung phí nước gia dụng... mỗi thứ phạt S$1,000. Mà ai cũng biết, luật lệ ở Singapore thì gắt lắm, thảo nào.



Dân Singapore làm ăn cật lực nhưng cũng vui chơi hết mình. Với nền kinh tế ổn định và phát triển liên tục nhờ các chính sách khuyến khích mậu dịch và du lịch, Singapore là một trong những “con rồng Á châu” hàng đầu dù nguồn tài nguyên thiên nhiên không có gì đáng kể. Thu nhập bình quân hàng năm tính theo đầu người ở đây vào khoảng USD25,000, hơn hẳn các nước Đông Nam Á lân cận.

 


Gần đây, Chính phủ cho phép mở cửa một số hộp đêm, vũ trường cho giới trẻ có chỗ “xả hơi”, tuy khá trật tự nhưng cũng không tránh khỏi bị lạm dụng trong một số trường hợp.

 


Đoàn “Về bến Tự do Bidong – Galang 03.2005” lúc đầu gồm 142 người, giờ chót lên gần 150, từ các cộng đồng người Việt khắp nơi trên thế giới (Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Canada, Đan Mạch, Úc), trong đó có 8 vị sư từ VN.



Riêng xóm “Miệt Dưới” (Down Under, người Úc vẫn thường tự trào về đất nước của mình như thế) có đến 42 mống, từ các thành phố Sydney, Melbourne, Brisbane, Perth và Adelaide.
 


Thành phần đông đảo nhất trong đoàn là các tu sĩ Phật giáo (khoảng gần 30 vị) và kế đến là nhóm “đình đám ồn ào” các nhà báo (cũng hơn một tá) - từ báo viết, báo nói đến báo hình của các cơ quan truyền thông Việt và Anh ngữ.



Từ Singapore, đoàn được tách làm hai. Nhóm đầu đi trước đến Merang thuộc Tiểu bang Terengganu của Mã Lai để tham dự lễ cầu nguyện ngoài hải phận quốc tế cho các thuyền nhân bỏ mình trong các chuyến ra đi tìm tự do.



Nhóm thứ nhì ở lại Singapore thêm một ngày nữa để chờ đợi một số thành viên từ các nơi khác và có một ngày... shopping. Tôi đã khá quen thuộc với Singapore nên lẹ làng ghi tên vào nhóm đầu, một phần cũng vì muốn tìm lại cảm giác chơi vơi giữa biển.




Hai chiếc xe bus đầy nhóc lăn bánh, những câu chuyện vượt biên râm ran, mỗi người một cảnh, ai cũng có câu chuyện riêng của mình về quãng đời đáng nhớ ấy. Một thoáng Mã Lai - Dù có chung một biên giới đường bộ nhưng cảnh vật giữa Singapore và Mã Lai tương phản khá rõ rệt.



Bên này là những xa lộ thẳng tắp, xe cộ dập dìu, tiện nghi sinh hoạt được xếp vào hàng đầu thế giới. Và bên kia, chỉ cách vài cây số từ trạm nhập cảnh, những cánh rừng nhiệt đới ngút mắt, thỉnh thoảng điểm xuyết vài vạt đồn điền cao su và vườn sầu riêng xanh mướt, đất đai chưa khai khẩn hết và mức sống có phần thấp hơn so với nước láng giềng, nơi mới hơn nửa thế kỷ trước vẫn còn là phần đất cùng một nước.



Với dân số 25 triệu người (trong đó 60% là người Mã, những chủng tộc chính khác gồm người Hoa, Ấn và Shik), Liên bang Mã Lai là một quốc gia đa chủng tộc và đa văn hóa, có 13 Tiểu bang, mỗi bang đều có Tiểu vương, 5 năm được bầu chọn một lần từ các nhân vật trong hoàng gia.



Khung cảnh chung của đất nước này hiền hòa, khá giống với các vùng nông thôn miền đông nam VN tuy khô hơn. Mật độ cư dân thưa thớt nhưng có nhiều thị trấn rải rác dọc đường, những ngôi nhà ngói đỏ tường vàng nổi bật lên với kiến trúc đặc biệt của nền văn hóa Ấn - Mã.



Ảnh hưởng giao dịch từ Hoa Kỳ, Nhật Bản và Trung Quốc được nhìn thấy khá rõ rệt qua các bảng quảng cáo xe hơi, khách sạn, quán ăn McDonald, Kentucky...).

 


Điểm nổi bật khác là rừng cọ dừa bạt ngàn, xe chạy gần nửa ngày trời vẫn chưa hết. Tinh dầu của cọ dừa là một trong những nguồn lợi lớn của Mã lai, chiếm 60% tổng sản lượng thế giới, được sử dụng trong kỹ nghệ và thực phẩm.



Bữa cơm trưa đầu tiên trên đất Mã khiến chúng tôi khá thất vọng, cơm sống và không đủ ăn, dù rằng đã đặt trước và trong nhà hàng lúc đó chúng tôi là những thực khách duy nhất. Ông trưởng đoàn nổi cáu và răn đe sẽ “mét lại” với mấy trự xếp xòng của tiểu bang có trách nhiệm “chăm sóc” chuyến viếng thăm.



Nhưng ăn uống là... chuyện nhỏ, chúng tôi chỉ mong chóng đến nơi để phóng xuống biển tắm một phát (tôi ngây thơ tin lời như vậy) và ngắm hoàng hôn xuống đảo Bidong sau quãng đường hơn 8 tiếng đồng hồ “ông-mê” trên xe.



Nỗi mệt nhọc đường xa dường như tiêu tan tức khắc khi đoàn xe dừng lại tại khu tiếp tân khách sạn Sutra Beach Resort, nơi một tấm banner lớn và đẹp được căng lên trước cổng chính với hàng chữ Việt: Hân hoan chào mừng đoàn du khách Việt Nam hải ngoại viếng thăm trại tỵ nạn Bidong ngày 21.3.2005.



Lòng chúng tôi chợt ấm lại, những khuôn mặt giãn ra, những lời chào hỏi tíu tít... Chẳng phải “áo gấm về làng” hoặc ông nghè ông tổng gì, nhưng giữa đất lạ quê người này mà được chào hỏi bằng tiếng mẹ đẻ của mình, há chẳng khoái lắm ru!




Lại một màn điểm danh nhận phòng, tiếng loa cầm tay thúc dục cho kịp giờ ăn tối. Bù lại với sự thiệt thòi hồi trưa, buổi ăn tối ở khu resort 5 sao này là “vượt quá tiêu chuẩn Bộ trưởng” (tôi nghe một người ở bàn kế bình phẩm như vậy).

 


Khi tàn bữa, ánh nắng bên ngoài đã tắt hẳn và những ngọn đèn mờ ảo bắt đầu tỏa xuống khu nghỉ mát được xem là sang trọng nhất ở tiểu bang Terengganu này. Bỗng ai đó nhại lại một bài hát như trêu chọc lời hứa sẽ được tắm biển khi đến Sutra Beach:




Thôi rồi còn chi, ôi đôi mông
Hết rồi hoàng hôn trên Bidong
Em ơi, em ơi... đi tắm không"

 


Bãi biển ngay trước mặt đấy, và xa xa là hình dạng của đảo Bidong lung linh, nhưng chẳng có ai nghĩ đến chuyện bơi lội giờ này. Mọi người đều tranh thủ về phòng sớm, tắm táp một phát rồi ngáo, để mai còn sức lên tàu.



Vớt vong giữa biển - Sáng Chủ nhật 20.03, lác đác một số người dạo biển sớm. Dân thành phố có khác, cứ giày tây và quần dài lang thang trên cát. Đoàn tu sĩ Phật giáo do Hòa thượng Thích Giác Nhiên hướng dẫn đã làm lễ khai kinh trên bờ biển trước khi rời bến ra hải phận quốc tế.



Từ một bến tàu nhỏ cách khu nghỉ không xa, hai chiếc tàu cắm những lá cờ của VNCH, Mã Lai và quốc kỳ của những nước định cư phóng nhanh ra biển, xé nước trực chỉ theo hướng đảo Bidong. Gió biển lồng lộng, thổi căng những lá cờ thật đẹp trong một buổi sáng nắng ấm.



Tôi đã tham dự nhiều buổi lễ cầu siêu trong đời, mỗi lần đều có những xúc động riêng, nhưng chưa bao giờ có một cảm giác bềnh bồng và chấn động tận tâm can như lần này.

 


Tiếng chuông mõ rập rềnh trên sóng nước, lời gọi hồn của Hòa thượng Giác Nhiên, bài ai điếu của Hòa thượng Giác Huệ... hòa lẫn giọng tụng niệm của đoàn vớt vong lao xao trong những đợt sóng nhấp nhô không dứt.



“… Cúi xin Tam Bảo từ tôn, đem pháp mầu mật ngôn tiếp độ: Hết thảy được thọ Vô giá Cam lồ Pháp thực, được nghe Kinh pháp Vãng sinh Tịnh độ! Cung thỉnh các chúng cô hồn, vong hồn, oan hồn... Nương nơi pháp lực Diện Nhiên Vương Bồ Tát, theo đến pháp đàn nghe kinh thọ thực, thoát khổ luân hồi.



Hỡi ôi, quốc kêu trăng xế tàn canh, máu đào nhuộm đỏ, biển đông ngậm hờn. Giặc cướp biển đuổi theo truy cướp, giết người hãm hiếp máu tràn khắp nơi... Kẻ vùi xác biển khơi, người chôn thây đảo vắng. Hồn oan vất vưởng, vật vờ tháng năm...”




Lời kinh cầu não nề ai oán theo gió đưa rờn rợn, làm nổi gai trên da và trĩu nặng mi mắt. Những cánh hoa tưởng niệm ném xuống mặt biển mênh mông, những chiếc bong bóng màu thả lên bầu trời cao rộng như một biểu tượng siêu thoát.



Những giọt nước mắt tiếc thương, những khuôn bồi hồi xúc động. Một vành khăn tang trắng ai đó thả trôi theo lượn sóng tàu. Anh Thành Quang, một đồng nghiệp từ RFA Radio, không ngăn được dòng lệ chảy dài khi nghẹn ngào nhớ lại đứa con trai đầu lòng được thủy táng giữa biển cùng với người dì ruột trong một chuyến vượt biển trước anh, có thể ở một điểm nào đó trong vùng biển này.




Hai chiếc tàu được thả trôi bên nhau, trồi lên hụp xuống theo từng đợt sóng. Nhiều người đã cảm thấy nhộn nhạo, một số nằm bẹp xuống boong tàu nôn thốc tháo nhưng tất cả đều tự giác giữ gìn không khí trang nghiêm của buổi lễ.



Đoàn vớt vong trở về khu nhà nghỉ vào xế chiều sau khi dừng lại thọ trai trên một hòn đảo gần đó. Tuy mệt nhưng dường như ai nấy đều tỏ lộ nét thỏa mãn trên gương mặt vì đã buông xả một món nợ tâm linh đè nén từ bao nhiêu năm qua. Đêm nay, tôi biết họ sẽ ngủ yên. Ngày mai, trại tỵ nạn Bidong trước mặt.



Merang, đêm hoa đăng - Buổi tối, đoàn thứ nhì từ Singapore đến Merang, đa số là các tín đồ Công giáo ở Melbourne do Linh mục Anthony Nguyễn Hữu Quảng hướng dẫn.

 


Tuy vừa trải qua chặng đường mấy trăm cây số nhưng nỗi háo hức trở về thăm đảo đã xóa tan nét mỏi mệt trên khuôn mặt của mọi người. Hai đoàn nhập lại, tay bắt mặt mừng ơi ới gọi nhau.



Ơ kìa, mới xa nhau một ngày mà tưởng như từ tiền kiếp rồi vậy. Những tình thân gắn kết tự nhiên, những nụ cười chia sớt không dè sẻn... Nào nhanh lên chút coi, vào hội trường để “họp cấp tốc” rồi còn dự lễ hoa đăng!
 


Ban tổ chức chỉ còn vài phút dặn dò những điều cần thiết về bảo hiểm tai nạn, cách thức giữ gìn an toàn khi lên đảo, chương trình và địa điểm thăm viếng... Mọi người túa ra, ngắm biển đêm.



Bãi biển Merang im vắng, mát dịu. Một nhóm Phật tử đã chuẩn bị xong lễ đàn thí thực trên bờ. Ba chiếc bài vị được đặt trên cát. Những nén hương được thắp lên và cắm xuống, lung linh suốt một đoạn dài trên bờ biển đối diện đảo Bidong.
 


Những ngọn nến chập chờn trong đêm, những ngọn pháo bông tỏa sáng rực rỡ trên nền trời. Tiếng cầu kinh hòa lẫn trong tiếng sóng biển rì rào gọi hồn những vong linh oan thác...
 


Cùng lúc ấy, buổi lễ tưởng niệm nhân ngày Chúa nhật Lễ lá (Palm Sunday) cũng được cử hành trang nghiêm trong hội trường với bài giảng về tình yêu thật cảm động do Linh Mục Anthony Nguyễn Hữu Quảng chủ tế.



Những bài kinh tạ ơn, những bản thánh ca như vỗ về an ủi các linh hồn vật vờ đang tìm đến với nhau...Bỗng dưng, tôi chợt nhớ đến những câu thơ của Cao Tần. Trong giai đoạn “tình thương mệt mỏi” của cộng đồng thế giới về cơn khủng hoảng thuyền nhân vào cuối thập niên 1990 và nỗi bất lực của mình trước thảm cảnh cuối mùa của đồng bào tỵ nạn, ông đã viết những lời da diết:



“Thần tự do giơ hoài cây đuốc lạnh
Ta ngại gì năm chục ký xương da
Sẽ đốt lửa soi tìm trong đáy biển
Những oan hồn ai bỏ giữa bao la...”



Tâm tư ấy, đêm nay, trên bờ biển vắng này, những nén hương lòng đang tỏa lên, ngời sáng và ấm áp. Hình ảnh đẹp nhất tôi mang vào giấc ngủ chập chờn là các vị tu sĩ Phật giáo và Công giáo cùng các tín đồ hòa chung lời cầu nguyện...



Ngoài kia, đảo Bidong mờ mờ trong sương đêm. Dường như nó cũng đang chờ đợi giây phút tái ngộ mừng tủi với những dấu chân xưa. “Chỉ còn vài giờ nữa thôi”, anh bạn ngồi bên tôi trên bãi biển, thầm thì nhắn với làn gió khuya, “ta sẽ về thăm em...”




Bidong, màu thời gian - Bốn chiếc xe buýt đầy nhóc rời khu nhà nghỉ đến một bến tàu nhỏ cách đó khoảng 15 phút. Những chiếc lều cạnh cầu tàu bán đồ kỷ niệm cho du khách đã “góp phần giải trí” cho một số người trong đoàn để trôi bớt thời gian chờ đợi nước lên. Các chiếc xà-rông sặc sỡ, những vòng vỏ sò, guốc gỗ... được chiếu cố tận tình.




Ai cũng muốn mang về một ít dấu vết của chuyến đi. Anh ơi, cô ơi... Một đô-la Singapore là bao nhiêu đồng ringit vậy" Tiếng Việt xôn xao quanh mình, giữa những người xa lạ. Ồ, có cả trái mận và khế ngọt nữa kìa... Lời chào mời, trả giá, cười nói rộn ràng khơi dậy hình ảnh những khu chợ nhỏ trong vùng ký ức của một thời xưa ở quê nhà.




Tôi theo đoàn truyền thông (Anh, Hoa, Mã và Việt ngữ, khoảng 30 người), đến đảo trước bằng một chiếc “taxi cao tốc”, 30 phút sóng nhồi lộn ruột, sống lại cảm giác đêm chôn dầu vượt biển ra “cá lớn”. Dĩ nhiên, lần này an toàn hơn vì đi giữa ban ngày, áo phao, máy quay phim và có cả hoa tiêu địa phương dẫn đường...



Một toán Mã Lai tiền trạm đã có mặt trên đảo. Họ đã chuẩn bị công tác tiếp đón từ mấy ngày trước. Có thời gian nhiều hơn, tôi nhẩn nha hỏi thăm chuyện Bidong...

 


A. Manap Taib, một cậu bé 9 - 10 tuổi khi bắt đầu nghe nói đến sự hiện diện của những thuyền nhân từ Việt Nam đến đây tỵ nạn và bây giờ là điều hợp viên của dự án bảo tồn di tích Bidong, vui vẻ hướng dẫn chúng tôi thăm đảo.

 


Anh sôi nổi nói về nhiệm vụ của mình và mong ước được sự tiếp tay của cộng đồng người Việt hải ngoại trong việc thu thập tài liệu, hình ảnh, di vật... để tạo thành một khu bảo tồn di tích văn hóa và lịch sử di dân của Mã Lai trên đảo.
 


Taib cho biết dự án này là nhằm xây dựng Bidong, nơi vẫn còn là “đảo cấm” đối với người địa phương, thành một hòn đảo di sản và du lịch, bảo vệ thiên nhiên và môi trường. Kế hoạch trùng tu và xây dựng viện bảo tàng đã được chính phủ Tiểu bang Terengganu chấp thuận và trong tương lai gần, các cơ sở vật chất sẽ được khởi công.




Những người còn lại trong đoàn phải chờ nước lên mới ra sau. Theo ghi nhận của các ngư dân địa phương, ảnh hưởng của cơn sóng thần tsunami hồi mấy tháng trước đã khiến thủy triều thay đổi rõ rệt. Vì vậy, dự định tách bến của đoàn tàu vào khoảng 9 giờ đã bị chậm lại vì mực nước còn cạn, chưa ra cửa biển được.
 


Mãi đến 1 giờ trưa, đoàn khách mới lên tàu, cũng theo cách chuyển người bằng những chiếc “taxi” nhỏ từng tốp một. Lại một gợi nhớ về cách “đánh” của những chuyến vượt biên gay go thưở nào.



Tiếng lao nhao trên bờ của toán “ủi bãi” đầu tiên vang lên trên bờ biển. “Bidong đây rồi!” Một người nào đó reo lên. Cũng có vài khuôn mặt trầm ngâm hồi tưởng về hoàn cảnh của riêng mình khi đến đảo.
 


Bidong, hòn đảo cách đất liền gần một giờ tàu từng cưu mang hàng trăm ngàn thuyền nhân từ VN trong những giờ phút bi đát nhất trên bước đường đi tìm lẽ sống, sừng sững trước mặt, vẫn hiền hòa và ăm ắp kỷ niệm.



Tàu lớn không thể cập vào bờ được vì đá ngầm và san hô. Chiếc cầu tàu mới được xây dựng mấy tháng trước đó để đón đoàn đã bị sập một góc vì một chiếc tàu đánh cá đụng phải và đã trở thành vô dụng vì nước cạn.
 


Hành khách được đưa vào bờ bằng những chuyến ca-nô nhỏ. Những đôi chân còn mang nguyên giày thể thao nhảy xuống, vội vàng như thể tìm lại người tình cũ.

 


Đảo Bidong rộng 203 mẫu tây, địa thế cách biệt và hiểm trở (nước xoáy ngầm, cá mập…), không đủ nước uống, phải chở bằng tàu từ Merang. Trên đảo không có người ở ngoài những túp lều lánh bão tạm bợ của ngư dân.



Mãi đến 1975 khi các nhóm thuyền nhân đầu tiên được đưa đến đây tạm cư từ những nơi khác, Bidong mới in đậm dấu chân người. Đến tháng 8.1978, nó được chính thức công bố như là trại tạm cư cho các “di dân bất hợp pháp”, danh từ mà chính quyền Mã Lai khi ấy gọi người tỵ nạn từ Việt Nam.



Theo số thống kê còn lưu lại, 289,000 thuyền nhân đã đến đây từ 1975 đến 1989. Khoảng 4,000 trẻ em đã ra đời và gần 3,000 người vĩnh viễn nằm lại trên đảo Bidong. Trong thời gian từ 1978 đến 1990, hơn 235,000 người đã được tiếp nhận tạm cư nơi đây trước khi lên đường định cư ở nước thứ ba.
 


Vào thời kỳ cao điểm đầu thập niên 1980, trên đảo thường xuyên có đến 30,000 người. Người cuối cùng rời đảo vào tháng 9.1990. Từ đó, Bidong lại bị bỏ hoang vì thiếu kinh phí để bảo trì.



Chúng tôi là đoàn chính thức đầu tiên của người Việt hải ngoại trở về Bidong, tuy đã có một đoàn Phật tử đã hành hương từ Melbourne đến đây năm 2003.


 


Những nẽo đường xưa bây giờ cây cối đã lớn, đã thành hàng cổ thụ già, cỏ mọc phủ tràn, nhiều người không nhận ra được chỗ cũ, trừ những tảng đá lớn trên bãi biển và dưới đồi tôn giáo.

 


Chính quyền địa phương đã chặt cây, mở lối, giăng giây an toàn từ vài ngày trước. Quang cảnh đầu tiên đập vào mắt chúng tôi là những ngôi nhà long-house mục rã, nguy hiểm khi bước vào. Các khu A và khu B tiêu điều đổ nát.



Bãi biển khu C nước vẫn trong xanh một màu muôn thưở nhưng vắng hẳn những sinh hoạt náo nhiệt ngày xưa. Hình ảnh một Bidong đầy ắp kỷ niệm trong ký ức của những người trở về đã bị xóa tan đột ngột, phũ phàng.
 


Dù vậy, những khu văn phòng Cao ủy, nhà ở của các phái đoàn phỏng vấn định cư, trường học, đồi tôn giáo... tương đối còn nhận diện được dáng hình tuy cũng đã rệu rã, hoang phế.



Con tàu, pho tượng và chiếc dép - Nhờ đến trước, tôi đã có thời gian đi tìm một số di vật – trong nhà thờ, chùa, trung tâm sinh hoạt phụ nữ, nghĩa trang, trên bãi biển… và ghi nhận những dấu vết một thời.



Ngoài chiếc cầu tàu chỉ còn trơ trọi những trụ bê-tông bị nước mặn ăn mòn gần hết, hình ảnh đầu tiên đập vào mắt những người về thăm đảo là chiếc tàu sắt nằm ngay trên bờ. Phần đuôi của nó quay ra biển và chiếc mũi hướng vào lối đi dẫn đến khu tạm cư chính của người tỵ nạn.



Giữa thân của nó bây giờ là một con đường đất được bồi đắp qua nhiều năm thủy triều. Ít nhất, tôi được nghe năm câu chuyện khác nhau về chiếc tàu sắt này.




Có chuyện kể rằng nó là một chiếc tàu hải quân VC bị cướp, đi từ Hải Phòng, bị sóng lớn đánh lật khi gần cập bến. Khoảng 1,500 người đã chết, xác tàu được kéo ra biển ba lần nhưng đều tấp lại vào đảo.



Lần cuối cùng người ta để đó luôn. Chuyện khác kể rằng chiếc tàu đó đi từ Sông Bé trong đợt bán chính thức, 400 người chết vì súng nổ, nhiều người sống sót đã trở thành điên loạn vì chứng kiến những cảnh tượng quá hãi hùng.



Nhưng có lẽ câu chuyện khả tín hơn cả là từ anh Trần Thành Đông, trưởng ban tổ chức chuyến đi và là một người đến đảo trong thời gian sau đó.

 


Anh từng hỏi chuyện trực tiếp với tài công của chiếc tàu này (hiện sống ở Melbourne) và được xác nhận rằng đó chỉ là những mẫu chuyện thêu dệt quanh một chuyến vượt biển quy mô đầu tiên đến đảo.
 


Thực sự đó là một chiếc tàu khởi hành từ Trà Vinh (số tàu TV-148), ra đi trong đợt “bán chính thức” năm 1978, cũng có một ít người chết nhưng không phải là những con số kinh hoàng như trên. Mỗi chuyện một khác, nhưng xin ghi lại nơi đây về chiếc tàu huyền thoại đó.



Một người trong nhóm tiếp đón đã chỉ cho tôi những chai nước mắm và một ít dụng cụ nấu nướng còn nguyên vẹn trong nhà kho supply của trại, dù giấy nhãn đã tróc trôi hết sau hơn hai thập niên. Bồn chứa nước ngọt trên đỉnh đồi tôn giáo vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt nhưng cũng hằn dấu thời gian.



Pho tượng người đàn ông và một em bé chênh vênh trên mũi đảo vẫn còn đứng phăng phắc như thách thức gió biển và mưa rừng. Tôi nghe kể lại câu chuyện thương tâm về pho tượng này mà không cầm được nước mắt.



Một chiếc ghe vượt biên bị chìm vì đá ngầm khi gần cập bờ đảo khoảng trăm mét. Mấy chục thuyền nhân nhảy ùn xuống biển, cố sức bơi vào bờ giữa những cơn sóng dữ dội phũ phàng. Nhiều người đuối sức, buông trôi theo dòng nước xoáy. Một chiếc đầu bé con nhấp nhô ngụp lặn trong tuyệt vọng.



Từ trong bờ, một người đàn ông tóc đã điểm sương vội vàng cởi phăng áo, phóng ào ra những đợt sóng cuồng nộ. Ông không thể khoanh tay chứng kiến một thảm kịch con người đang diễn ra trước mắt, tuy biết điều đó hết sức nguy hiểm. Ông vói tay níu được đứa bé, kẹp nó vào nách và vội vàng quay trở vào bờ.
 


Nhưng sáng hôm sau, thi hài của hai người, một già một trẻ, trôi tấp vào bãi. Đứa bé vẫn còn ôm chặt vào lưng ông. Người ta không thể gỡ nó ra được và đã chôn hai xác ấy trong cùng một huyệt mộ. Bây giờ, hai ông cháu xa lạ đó vẫn còn ôm nhau, đứng nghìn năm trên hòn đảo vắng như một chứng tích bi tráng của cuộc vượt biên vĩ đại.




Trong một căn long house đổ nát dưới lớp sàn gỗ mục rã, tôi nhặt được một chiếc dép làm bằng nhựa tái sinh, trên quai còn nhận ra hàng chữ USSR (sản xuất tại Liên Xô) của một bé gái khoảng 1 – 2 tuổi. Bây giờ hẳn em đã 20 - 25 tuổi, không biết trôi giạt phương nào nhưng chắc chắn đã may mắn đến được bến bờ tự do.



Hốt nhiên, tôi bỗng “ngộ” ra một điều về lẽ sinh diệt trong cuộc đời. Có gì hùng mạnh hơn một chế độ từng cai trị nửa quả địa cầu" Có gì mong manh bằng chiếc dép mong manh của một đứa bé" Vậy mà, hẳn em cũng đã biết, chế độ cộng sản một thời gầm thét ra lửa đạn đó và từng nhúng tay vào tội ác trên đất nước mình bây giờ đã sụp đổ rồi.




Nhưng có thể em không biết chiếc dép mỏng manh của ngày xưa bé dại vẫn còn đây… Ước gì tôi có phép mầu để gửi đến em quà tặng này. Tôi mường tượng khuôn mặt mừng rỡ của em khi tìm thấy lại một khoảng đời mình...



Chùa và nhà thờ - Lên đồi tôn giáo, cảnh vật càng thê lương hơn. Những tấm bia tạ ơn đã phôi pha nét sơn, dãi dầu sương gió. Nhiều người đã bật khóc nức nở khi nhìn thấy những bức tượng của Đức Thế Tôn, Phật bà Quan Âm và Phật Di Lặc bị đập phá trong chùa Từ Bi.




Tôi nghe kể về những kẻ không còn thiên lương đã làm những việc mất hết nhân tính ấy nhưng chẳng muốn viết ra đây làm gì thêm đau lòng.
 


Hành động ấy, dù với lý do gì và nhân danh quyền lực nào, không khỏi khiến người ta nhớ lại những pho tượng ngàn năm trong lòng vách núi ở Afghanistan bị chế độ Taliban hủy hoại. Tôi buồn bã thu nhặt những mãnh vỡ của các thánh tượng như những viên ngọc xá lợi vô giá.



Tượng Chúa Jesus và ngôi giáo đường Công giáo cũng hoang phế, điêu tàn. Lớp bụi thời gian đóng dầy trên bệ thánh, đây đó còn dấu phóng uế của những kẻ khinh mạn niềm tin thiêng liêng của đồng loại.



Phòng sinh hoạt thanh niên phía sau nhà thờ chỉ còn trơ nền, vài cây cột chơ vơ chĩa lên không gian như những đứa trẻ mồ côi mỏi mòn ngóng đợi. Dù thời gian thăm đảo rất ngắn ngủi nhưng một số tín hữu đã bắt tay ngay vào việc quét dọn lại nhà nguyện, cắm hoa trên bục giảng, chùa rửa các tấm bia tạ ơn...
 


Buổi cầu nguyện đơn sơ được thực hiện dưới mái nhà thờ loang lỗ nắng, những bài kinh tạ ơn và cầu nguyện Mẹ Maria thương xót và cứu rỗi cho những linh hồn.




Trong bài giảng xúc động dưới mái tôn mục nát tưởng có thể sụp đổ bất cứ lúc nào, LM Nguyễn Hữu Quảng đã mang lại niềm an ủi cho mọi người dự lễ: “Bidong là vùng đất thánh, là báu vật tinh thần, linh địa của người Việt hải ngoại, được xây dựng bằng nỗi oan khiên và xương máu của dân tộc.

 


Khung cảnh hoang phế và dấu ấn thời gian không xóa được tâm cảnh trong mỗi con người, nhất là những người đã một lần đến đây...” Trong đoàn có ba nữ tu Úc (Joan Campbell, Carole McDonald và Maureen Lohrey) từng dạy học và làm công tác xã hội thiện nguyện trên đảo Bidong trong thời gian cuối cùng trước khi trại đóng cửa. Họ cũng đã trở về thăm lại chốn cũ và sống lại những hồi tưởng tuyệt diệu về thời gian trên đảo.




Dì phước Lohrey, hiệu trưởng cuối cùng của trường Junior High School, thổn thức: “Tôi đang sống lại 15 năm trước... Tôi rơi nước mắt khi nhìn lại ngôi trường thân yêu bây giờ im lìm đổ nát. Bidong là đất của Chúa và người tỵ nạn Việt Nam là con của Chúa. Chính bản thân Chúa cũng là một người tỵ nạn. Tôi trân trọng chia xẻ tình cảm và cám ơn các bạn...”




Một nữ giáo viên Thụy Điển, bà Brigitta Lilian, người từng làm việc trên đảo từ 1985 đến 1986, cũng muốn trở lại để thăm cảnh vật và gặp lại người Việt, xem họ đã sống như thế nào.
 


Bà tỏ ý rất mến phục người Việt về lòng nhân hậu và ý chí vươn lên trong nghịch cảnh: “Người Việt Nam là một tấm gương của sự thủy chung và lòng độ lượng. Tôi mừng lắm khi thấy các bạn đã thành công ở những nước định cư...”



Cũng trong tâm tình đó, Thượng tọa Thích Quảng Ba (Tu viện Vạn Hạnh – Canberra) trở về Bidong vào đúng dịp kỷ niệm 22 năm đặt chân lên hòn đảo này.


 

Thầy đã trở lại Bidong vài lần trong các công tác cứu trợ những người còn kẹt lại nhưng lần này mang ý nghĩa đặc biệt: ngày đánh dấu 30 năm đàn con dân tộc dắt díu ra đi tìm lẽ sống trong tự do và nhân phẩm. Thượng tọa Quảng Ba nói: “Cuối cùng, chỉ có tình yêu là còn lại.”
 


Những nghĩa trang buồn - Nghĩa trang nào mà chẳng buồn, nhất là “rải rác biên cương mồ viễn xứ...” (thơ Quang Dũng). Dù khung cảnh và thời gian của bài thơ có khác nhưng có ai không chạnh lòng khi nhìn thấy những nấm mồ viễn xứ cô đơn, điêu tàn, sụp lỡ của những người đã đến được bến bờ tự do nhưng không đi trọn đoạn chót của cuộc hành trình.

 


Trên triền đồi của khu F nhìn xuống biển, những người không cùng tôn giáo, đến từ những địa danh khác nhau, bây giờ nằm bên cạnh nhau nghe tiếng sóng biển rạo rạt vỗ ngàn năm. Tiếng khóc đứt ruột của một người đàn bà từ Úc vọng lên từ bãi tha ma thê lương càng làm không khí khô khốc của buổi trưa nhiệt đới thêm não nuột. Bà nhớ đến đứa con trai 4 tuổi bị thủy táng trong chuyến vượt biển hãi hùng 17 năm trước.




Cháu từ trần chỉ sau hai ngày ra biển vì một cơn sốt cao. Bà muốn đem con vào bờ chôn cất nhưng không hiểu sao ghe không thể tiếp tục chạy được. Người tài công năn nỉ để lại xác em giữa biển...
 


Ghe lại nổ máy và nửa ngày sau cặp bến Mã Lai. Nỗi buồn ray rứt đó đã chập chờn trong giấc ngủ đầy ác mộng của bà từ ấy đến nay. Chuyến về thăm đảo này là lời nguyện của bà mẹ mất con vì mệnh nước.



Tưởng niệm và tiếp tân - Lễ khánh thành đài tưởng niệm (bên hông nhà thờ, trên đồi tôn giáo) do chính quyền địa phương xây đựng với ngân quỹ yễm trợ của các cộng đồng người Việt hải ngoại được cử hành trong không khí trang trọng và ý nghĩa. Nắng nóng như nung nhưng mọi người đều ý thức giữ trật tự.



Đại diện của Cao ủy Tỵ nạn LHQ (UNHCR) và các giới chức cao cấp chính quyền tiểu bang Trengganu đã tham dự cùng ban tổ chức và các thành viên trong đoàn. Một nghi thức cầu nguyện liên tôn do Hòa thượng Giác Nhiên và Linh mục Nguyễn Hữu Quảng chủ trì đã diễn ra ngắn gọn và cảm động.



Những tấm biểu ngữ tri ân các quốc gia định cư, các cơ quan nhân đạo quốc tế và hàng ngàn người thiện nguyện đã biểu lộ tâm tình của đoàn. Và tiếng hát Việt Nam - Việt Nam từ hàng trăm người hiện diện cất cao trên đỉnh đồi như đã xua tan nỗi ưu phiền quá khứ và xác định một niềm tin vào tương lai tươi đẹp của dân tộc.



Đoàn truyền thông Mã Lai, trong đó có các đài truyền thanh và báo chí tiểu bang Terengganu và đài truyền hình quốc gia, cũng có mặt suốt chặng đường đi.

 


Tin tức về chuyến trở về thăm đảo của phái đoàn người Việt hải ngoại được phổ biến rộng rãi trong nhiều ngày, không những chỉ ở Mã Lai mà còn trên nhiều nước khác.




Trở về khu nhà nghỉ Merang vào buổi chiều, đoàn thăm viếng đã được Chính phủ Tiểu bang Terengganu khoản đãi một dạ tiệc long trọng.
 


Khung cảnh thân mật với nhiều tiết mục văn nghệ đặc sắc của các ca sĩ và vũ đoàn Mã Lai nổi tiếng cùng các màn trình diễn tài tử do một số thành viên trong đoàn đóng góp đã làm nguôi ngoai phần nào mối hoài cảm về Bidong.



Ông Dato H. Mohamad A. Tera, Chủ tịch Ủy ban Phát triển Kỹ nghệ – Du lịch và Du lịch – Thanh niên của Trengganu cùng nhiều quan chức cao cấp của chính quyền tiểu bang bày tỏ ước ao của họ về sự góp sức của người Việt hải ngoại trong dự án sắp tới.




Ông cho biết sắc luật của Thủ hiến Tiểu bang Terengganu về việc thành lập Bidong như là một “Hải đảo Di sản và Sinh thái” đã được công bố vào tháng 9.2004 với mục đích biến hải đảo này thành một di tích văn hóa và lịch sử của thuyền nhân tỵ nạn Việt Nam.




Một “Quỹ di sản Bidong” đã được thiết lập và do Chính phủ Trengganu quản trị. Ông kêu gọi mỗi người tỵ nạn Việt Nam – đặc biệt là các cựu thuyền nhân đến Bidong – trở thành những đại sứ cho dự án, quảng bá kế hoạch biến cải hòn đảo này thành một trung tâm văn hóa và lịch sử. Buổi tiệc kéo dài đến nửa đêm và hôm sau, trên đường về lại Singapore qua ngã thành phố Melaka, chúng tôi đã gặp.



Thánh sống giữa đời - Bạn có thể cho tôi là người quá lời, thậm chí là ngoa ngôn, khi nói về nhân vật đặc biệt này. Nhưng, nếu có thể nói lại, tôi sẽ không ngần ngại để viết một lời trân trọng và tri ân đúng nghĩa hơn về ông Alcoh Wong Yahow như là một bồ tát tại thế.




Tuy không cùng chủng tộc, ngôn ngữ, tôn giáo và không một liên hệ xa gần nào với những thuyền nhân tỵ nạn từ VN nhưng trong suốt gần 30 năm qua ông Wong đã bỏ công, bỏ của – và thậm chí nhiều lúc còn bỏ cả công ăn việc làm – để thu nhận di hài và cải táng những nạn nhân vô thừa nhận hoặc không có bà con thân thuộc trên đảo.




Không những thế, mỗi lần nghe tin một chiếc ghe có người chết trôi giạt vào bến bờ nào trên đất liền, ông không quản ngại tìm đến, đứng ra nhận lãnh và mai táng cho những kẻ xấu số. Đôi khi, ông còn giành giật với các bệnh viện để nhận thi hài những nạn nhân vô thừa nhận từ nhà xác để tìm nơi an nghỉ ngàn thu cho họ.



Ông chạy vạy nơi này nơi khác, để xin tiền xây mộ, để hương khói giỗ chạp cho ấm lòng những oan hồn uổng tử suốt hơn một phần tư thế kỷ như vậy, trong âm thầm nhẫn nại, không một mong đợi được đền ơn.



Chúng tôi gặp ông trong suốt chuyến viếng thăm Bidong nhưng chưa ai biết về những việc ông làm. Ông chỉ xuất hiện quẩn quanh phái đoàn, như một người địa phương bình thường – hoặc như là một kẻ hiếu kỳ nhìn ngắm đoàn người “áo gấm về làng” giữa những buổi tiếp đón long trọng và tươm tất – với đôi mắt lúc nào cũng rươm rướm cảm động. Lưng áo đẫm mồ hôi, bước chân đã có phần siêu vẹo vì tuổi đời trên 60 mà nụ cười hiền như bụt.




Buổi sáng ngày thứ 5 trong chuyến đi (thứ Ba 22.03), khi đoàn xe chúng tôi dừng lại tại Nghĩa trang Jalan Pusara thuộc Kuala Trengganu, nơi đầu tiên trong số 4 nghĩa trang mà đoàn dự định viếng thăm, ông mới được chính thức giới thiệu như một đại ân nhân của người tỵ nạn Việt Nam đến Mã Lai, dù ông khiêm tốn không nhận lãnh lời ghi ơn chính đáng ấy.



Dưới ánh nắng gay gắt của mùa hè nhiệt đới trong khu nghĩa trang vắng vẻ đó, khung cảnh trong mắt mọi người như nhòe đi vì sự xúc động tận cùng khi nghe ông kể về những trường hợp mai táng các nạn nhân vượt biển, nhất là những ngôi mộ tập thể mà tên tuổi của người chết không còn được ghi lại ngoài số tàu và ngày tháng chôn cất.




Ước nguyện của ông Wong, trước mắt và lâu dài, là một buổi tảo mộ cầu siêu cho những thuyền nhân VN nằm lại trên đất nước Mã Lai này nhân ngày lễ Thanh minh sắp đến (lúc ấy chỉ còn 3 ngày nữa), trùng tu những mộ phần hư hại và những tấm bia mộ được viết lại bằng tiếng Việt cho ấm áp vong linh người quá vãng.



Từ nhiều năm qua, những nấm mồ cô đơn ấy đã trải qua bao mùa Thanh minh lạnh lẽo, những mộ chí viết bằng tiếng Mã, tiếng Hoa, tiếng Anh tróc hết nước sơn và phai mờ nét khắc...
 


Nhiều nơi, chỉ là một gò đất bên đường, không một dấu tích nào để nhận diện. Ông giới thiệu vài người thiện nguyện cùng góp sức với ông trong công việc nhân đạo âm thầm này và hướng dẫn chúng tôi đến tận nơi những ngôi mộ cá nhân và tập thể tại các nghĩa trang.




Với giọng ràn rụa xúc động như nói về chính những người thân trong gia đình mình, ông Wong kể: “Đây là ngôi mộ chung của 137 người được an táng ngày 23.11.1978 khi một chiếc ghe bị chìm, được dân chúng địa phương vớt xác và sau đó quyên góp lập mộ.




Vì chỉ xin được một miếng đất nhỏ, chúng tôi phải chôn ba lớp xác chồng chất lên nhau, không phân biệt già trẻ, nam nữ... Và kia, ngôi mộ tập thể thứ nhì chôn 53 người của chiếc ghe MH-3012VN trôi vào bờ ngày 30.04.1979.
 


Họ cũng mang số phận nghiệt ngã: an táng trong huyệt mộ chung... Rải rác quanh đây, các ngôi mộ khác chôn 33, 19, 12, 8 người... có nơi cô quạnh riêng lẻ có nơi quần tụ một góc, hương khói đìu hiu, oan hồn thấp thoáng...”



Tại một khu nghĩa trang Phúc Kiến của người Hoa khác trong vùng, ông Wong hướng dẫn chúng tôi đến hai ngôi mộ tập thể nữa. Ngôi đầu, 40 người chết, được một hội từ thiện người Hoa chôn cất.
 


Ngôi sau, 20 người bị người Hồi giáo giết chết khi chiếc ghe của họ vừa đổ bộ lên bờ và được một đồng đạo của họ ở địa phương lặng lẽ gom nhặt thi hài và chôn cất.




Ngôi mộ không còn vết tích, bia mộ bị hủy hoại, chỉ còn một mô đất nhỏ bên cạnh vài gốc cây bị đốt cháy và bật rễ. Người đồng đạo can đảm và có lòng từ tâm ấy bây giờ cũng không còn nữa mà kể cho chúng tôi về thảm kịch bi thương đó.




Tiếng chuông mõ cầu siêu râm ran trong nắng trộn lẫn với những bản thánh ca tạ ơn do các vị tu sĩ Phật giáo và Công giáo, những nén nhang nghi ngút lòng thành hòa quyện vào những bình nước tưới lên phần mộ cho mát giấc ngàn thu của những người bất hạnh đã phần nào nguôi ngoai những dồn nén xúc cảm của mọi người trong chuyến đi.




Tôi chắc rằng, trong giây phút đó, những bon chen tất bật trong đời thường của mỗi một người chứng kiến đã nhường chỗ cho sự lắng tâm suy niệm về lẽ vô thường của kiếp người.
 


Mọi thứ đều trở nên nhỏ nhặt trong tình nhân loại mênh mông, nghĩa đồng bào sâu thẳm hướng về những người nằm lại nửa chặng của đoạn “đường đi không đến”.

 


Một cuộc lạc quyên tự nguyện tại chỗ được thực hiện, những chiếc mũ được chuyền tay nhau trong nỗi nghẹn ngào xúc động. Từng động tác mở túi, bỏ tiền vào mũ được thực hiện một cách im lặng và trân trọng như có lỗi với chính sự thờ ơ của mình từ bấy lâu nay.




Không ai bảo ai, mỗi người trong đoàn thành tâm đóng góp phần mình để chia xẻ nỗi oan khiên chập chùng của những thuyền nhân bạc số.

 


Chưa chắc một người trong chúng tôi có thể làm được những gì ông Wong và những người hằng tâm ở địa phương đã làm, không chắc chúng tôi chu toàn được một phần tấm lòng nhân ái bao la như trời biển họ.
 


Trong loáng nắng của buổi sáng ở nghĩa trang Jalan Pusara hôm ấy, tôi đã nghe, đã thấy những lời xin lỗi, những lời tạ ơn cho nhau, cho những đất nước tiếp nhận tạm dung và định cư của mình.

 


Mắt ai cũng ràn rụa, lời ai cũng bùi ngùi, lòng ai cũng được an ủi – phần người chết được nhẹ nhàng, phần người sống được thanh thản.



Bỗng nhiên, tôi chợt chứng nghiệm một hiện tượng lạ chấn động toàn thân. Tôi dụi mắt, định thần nhưng hình ảnh rực rỡ của Đức Như Lai và Chúa Jesus chợt hiện chợt ẩn phía sau một dãy mộ bia đổ nát. Chắc mình bị choáng đầu rồi, ra nắng mà không đội mũ tôi vẫn thường bị như thế.
 


Tôi chập choạng bước lùi khỏi đoàn, định tìm một bóng mát. Nhưng không, một bóng người nhấp nhô, cắm cúi nhổ mấy cọng cỏ và cặm một nén nhang: ông Wong! Tôi lại dụi mắt, không phải choáng đầu đâu. Rõ ràng hình ảnh của Đức Phật và Đức Chúa kia mà!




Ông Wong và những ân nhân ẩn danh kính mến, xin nhận của chúng tôi một lạy tạ ơn... Dù biết không một lời nào nói cho hết được ân nghĩa sâu thẳm đó nhưng xin ông và những người cộng tác nhận nơi đây lòng tri ân chân thành của chúng tôi.




Một đoàn lưu dân vì hoàn cảnh quốc nạn dù đã mất mát những phần đời đậm đà tình quê nghĩa nước nhưng vẫn còn duy trì được lòng tin để sống trong cảnh tha hương nhờ những việc làm đầy ắp tình người như vậy.



(Xin ghi lại đây địa chỉ liên lạc của ông Alcoh Wong Yahow, điện thoại: 609 622 5028 hoặc 609 623 9311, email: acohwong@yahoo.com hoặc alcoh@e-terengganu.com cho những cơ duyên hằng tâm đóng góp vào việc trùng tu những ngôi mộ thuyền nhân Việt Nam trên đất Mã Lai).
 


Rời các khu nghĩa trang ở Trengganu, với hình ảnh của những ngôi mộ tập thể còn lung linh và âm thanh của tiếng kinh cầu vẫn vang vọng trong đầu, tôi để mặc cho giòng nước mắt chảy dài từ trái tim tưởng chừng đã khô cạn của mình.
 


Ngăn giữ làm gì nữa. Khuôn mặt cuộc-đời-thây-kệ-nó đã rơi xuống, vỡ toang. Tôi đang trở về, tôi đang hạnh phúc đây mà! Bỗng thấy thấm thía vô cùng những câu cuối trong bài “Ta về” của nhà thơ Tô Thùy Yên:



“... Ta về, như lá rơi về cội
Bếp lửa nhân quần ấm tối nay
Một chén rượu nồng xin rót xuống
Giải oan cho cuộc biển dâu này.”

KỲ TỚI: “Galang, một ngày sống lại.”
https://vietbao.com/a11740/ve-ben-tu-do-bidong-galang-phan-i




CHIẾC TÀU MA TV 148 -Trên bãi trước Bidong, vào khoảng tháng 8 năm 1978, đã có 2 chiếc tàu bằng sắt đầu tiên đến đảo. tàu bị sóng to đẩy sát vào chân núi làm nghẽn lối đi lên đồi tôn giáo, đồng thời trở thành nút chặn trên đường thoát thủy đổ ra biển.




Nhằm mùa mưa lũ, nước đổ mạnh từ trên đồi cao khu D, khu F xuống ứ đọng các vùng đất thấp khu B, trường sinh ngữ … Nhiều nhà sàn dọc theo đường mương thoát thủy khu A bị ngập nước.
 


Có trường hợp, sau những trận mưa to liên tiếp, nước đang chảy xiết, một em bé ba tháng không may bị rớt từ một cửa sổ xuống mương. Nước cuốn em đi nhanh. Cha mẹ em và người nhà kịp thời nhảy theo xuống nước và may mắn vớt được em bình an ở cuối căn nhà lối xóm phía dưới dòng cách xa ba thước.



Theo lời yêu cầu của đồng bào trong vùng nước ngập khu C, và sau một cuộc nghiên cứu phối hợp giữa ông James Hart Quản trị Hành chánh đảo Bidong và quí vị trong ban Thoát thủy, văn phòng trại quyết định cho dời hai chiếc tàu đi nơi khác.




Một chiếc tàu sắt khổng lồ, lớn hơn một chiếc ghe chài lục tỉnh, màu xanh da trời, nằm sâu bên trong và một chiếc tàu khác cũng bằng sắt, màu sơn đen tuyền nằm bên ngoài.

 


Tuy kích thước nhỏ nhưng vị trí nằm lại gây cản trở nhiều hơn cho dòng nước chảy từ trên đồi xuống. Chiếc tàu này là chiếc tàu số 2 đến đảo sau nhiều gian truân chết chóc vì bão táp.
 


Hôm nay nhằm ngày 9 tháng 11 năm 1979. Trên bãi trước đảo Bidong, màn đêm đã xuống từ lâu, trời tối đen như mực. Dưới cơn mưa tầm tã, thanh niên tự nguyện đã đứng đầy trên bãi Tự do, trên cầu Nhân Đạo và chung quanh chiếc tàu sắt đen có số danh TV 148 nằm dưới chân đồi Tôn giáo.



Suốt ngày, họ đã không quản ngại khó khăn, thay phiên nhau làm việc, lặn lội dưới nước biển, hì hục dùng những phương tiện sẵn có như cuốc, sẻng, xà ben, dao, búa để đào cát, cắt gỡ các chướng ngại vật, lót ván, kê tàu…



Đến giờ phút chót của cuộc thử thách, dưới cơn mưa như trút nước, Bác sĩ Vũ Thanh Vân mình trần lực lưỡng tay cầm loa, xông xáo chạy tới chạy lui, huy động nhóm thanh niên trẻ tuổi mạnh mẻ để dùng thế đẩy con tàu ra khơi.

 


Bác sĩ Christopher, cô Monica của đoàn Y Tế Tây Đức, Kommandant Samsudin đại diện Task Force, ông Wan thuộc hội Trăng lưởi liềm đỏ Mã lai, cũng có mặt để theo dõi.




Dưới ánh đèn pha sáng choang trên cầu, thanh niên đã dùng dây luộc to đường kính 8 phân, luồn mấy vòng ngang qua thân tàu gần phía sau lái, thắt chặt lại, xong cột thẳng qua xà lan đậu gần bên cầu tàu, rồi từ đó mới nhờ chiếc Vigilant ra sức kéo.




Phải chật vật lắm mới nhích được chiếc tàu sắt nặng nề, bị lún sâu lâu ngày dưới cát. Trời càng về khuya, mưa càng lớn, gió thổi lồng lộng. Cuối cùng dưới sức kéo mạnh của tàu, và sức đẩy của thanh niên, chiếc tàu sắt trườn được xuống nước trong nỗi hân hoan, vỗ tay vang dậy của mọi người đứng xem.



Chiếc tàu được tiếp tục kéo từ từ vòng qua mủi khu C, đến cuối đảo Cá mập đối diện khu F mới cắt dây. Mọi người đinh ninh tàu sẽ trôi dạt ra khơi gặp sóng to, sẽ chìm sâu xuống biển.
 


Công việc xong, chúng tôi lần lượt về nhà. Cùng đi chung một đoạn đường với tôi, có ông Châu văn Kiệt, trong Hội đồng Cố vấn, bác sĩ Vũ Thanh Vân, Trưởng ban Thanh niên, GS Võ văn Dũng, Trưởng khối Thông tin-Giáo dục cùng với ông Phụ tá Đức.




Đến dốc văn phòng khu B thì gặp một toán thanh niên cũng từ bãi về tới đó, áo quần ướt sũng, vừa đi vừa hát, chuyện trò vui vẻ.
 


Vào mùa này, đảo Bidong thường có những trận mưa dông tầm tã kéo dài, làm trôi những con ểnh ương to bụng, màu nâu xám từ trên triền núi xuống, bò nhảy lung tung trên đường mòn trơn trợt.



Sáng ngày 10 tháng 11 năm 1979, như thường lệ tôi dậy sớm, chuẩn bị đi một vòng đảo xem sinh hoạt của đồng bào thì nghe có tiếng người lào xào trước ngõ: “Đi xuống cầu tàu Jetty xem chiếc tàu ma chơi! Vừa kéo ra tối hôm qua thì sáng sớm hôm nay lại mò trở về chỗ cũ!”.



Lấy làm lạ, tôi tháp tùng đi theo. Cơn mưa đã tạnh và mặt biển còn mờ sương . Thật lạ lùng! Trong sự ngạc nhiên của những người có mặt tối đêm qua, đã chứng kiến tận mắt cảnh kéo chiếc tàu sắt ra khơi xa tưởng đã chìm xuống đáy biển, nào ngờ bây giờ lại thấy nằm lù lù ngay vị trí cũ của nó.



Ông Wan, gốc Mã Lai đại diện cho hội Trăng lưởi liềm đỏ, há hốc miệng mắt mở to đầy sợ hải tỏ vẻ không tin. Tôi nhìn đồng hồ mới 4 giờ rưởi sáng. Điểm lạ là tự chỗ cắt dây trở về đây, tàu phải đi ngược dòng nước và nhất là phải đi vòng mũi khu C góc cạnh, khó khăn, có nhiều đá ngầm và chiếc cầu bằng gỗ vừa mới cất.



Chiếc tàu kéo ra lại bằng sắt, không có người, không còn máy móc và cũng không còn tay lái. Vậy mà nó biết đường về! Đồng bào trên đảo đổ xô đến xem. Ngày hôm sau 11 tháng 11, đợi nước lớn chiếc tàu được kéo ra lần thứ hai. Và cũng như lần đầu, chiếc tàu không người lái, lại tự động trở về nguyên vị trí cũ.



Cho đến lần thứ ba, sau khi kéo đến cuối đảo Cá mập, cắt bỏ dây dòng thì một hiện tượng lạ lùng đã xảy ra. Trời đang êm, nhưng chiếc tàu tự nó từ từ chìm xuống biển, mất dạng.

 


Có người đi theo chứng kiến, đã nổi da gà khi tường thuật lại! Câu chuyện có vẽ hoang đường, tuy nhiên đã trở thành một đề tài mang tính huyền bí, được dân trên đảo truyền khẩu, xôn xao bàn tán một thời gian dài.



Ông Hoàng văn Lộc người Huế, tánh tình thuần hậu, theo đạo Phật đi tàu KG 0783 số thứ tự 403, đến đảo ngày 15 tháng 5 năm 1979, được đồng bào trên đảo tín nhiệm, ủy thác cho ông lo việc cúng tế, cầu siêu cho những thuyền nhân xấu số thiệt mạng trên chiếc tàu vượt biển TV 148.



Có những buổi lễ được tổ chức thật trang nghiêm liên tục trong ba ngày, và một cái miếu nhỏ được ông cho dựng lên trên mõm đá gần vị trí chiếc tàu, dưới chân đồi Tôn giáo.




Miếu thờ vừa dựng xong, bà con trên đảo đến nhang khói nghi ngút trông thật ấm lòng và sau đó không lâu cả gia đình đông người của ông được giấy gọi của Cao ủy trình diện, phỏng vấn để đi định cư. Người trên đảo cho là ông làm việc nghĩa nên được vong linh người đã khuất phù hộ.



Ngoài ngôi miếu thờ chiếc tàu ra, trước cửa bệnh viện Sick Bay, dưới gốc một cây dừa, còn có một cái miếu nhỏ khác, được dựng lên vào khoảng cuối năm 1978 để thờ một thuyền nhân đầu tiên bị nạn khi lên đảo. Vừa đến bờ, mừng quá ông vội quỳ ngay xuống cầu nguyện, cám ơn Trời Đất, không may bị một trái dừa rơi trúng đầu ngã ra bất tỉnh.




Binh C. Dinh Có thể anh đã nhớ lầm bởi từ khi tôi đến Pulau Bidong vào tháng 11 năm 1979 cho tới khi rời đảo vào tháng 8 năm 1980 thì tàu TV 148 vẫn nằm dưới chân đồi Tôn Giáo trên bãi biển khu E (phía trái trước phòng supply và gần cầu Jetty).


   

Binh C. Dinh In addition to what I said above, TV 148 was a large white boat (not a black one like the author of that story said). Below is a picture of the boat as shown around late 1979 or early 1980.



Truong Nguyen I think the author is just a Bidonger like you and I. He listened to the myth and tell the myth without any solid evident just like any Bidonger.




Binh C. Dinh Agree with you A. Truong. BTW, here is another picture of the boat someone posted a few days ago in this Pulau Bidong Group. Truong Nguyen I climbed on this boat at least 5 times when I was in Bidong 1980. This is the real picture of the boat when I was on it.



Binh C. Dinh What was your boat # and how old was you back then? I was 17 and my boat was HG 3567; STT 482, KT-684. Truong Nguyen younger than you Anh Binh. I was 13, minor. Boat # BI 011 , STT 6 tram may, KT 8 tram may, forgot.



Binh C. Dinh I believe you arrived at PB a few months after I did. Time flies so fast! It was just like yesterday that you & I were "teenagers" on that memorable PB and now we are already fifty-something!



Lan Chi Binh C. Dinh người viết bài nầy đã lầm không những vị trí của con mà còn lầm luôn chuyện con tàu được kéo ra khơi 3 lần, tôi đến Paulau Bidong 26/10/1979 - 17/3/1980 con tàu vẫn nằm yên dưới chân đồi tôn giáo màu tàu không phải màu đen.




Binh C. Dinh Hoàn toàn đồng ý với chị Lan Chi. Bình ở đó từ 21/11/79 tới 20/7/80 và đã đi ngang qua con tàu này mỗi lần đi lễ trên đồi. Ngày đó chị em mình cùng đi lễ trên đồi TG (LM Trịnh Thế Huy) mà kh biết nhau! Phải đợi đến gần 40 năm sau mới tình cờ gặp được gđ anh chị bên Roma.



Lan Chi Binh C. Dinh Ta ơn Chúa ! nghĩ nhớ lại tháng ngày Bidong bi đát nhưng đông đầy kỷ niệm. Truong Nguyen có thể người viết bài này nắm rõ vụ việc con tàu này tự bơi về chỗ cũ từ bên đảo cá mập nhưng không nắm rõ lúc tàu này đến đảo bao nhiêu người, sống hay chết. Tác giả kể hơi bị mơ hồ là tàu gặp nạn chết rất nhiều và khúc cuối còn viết là tàu đã tự chìm xuống biển.
 


Nếu chìm rồi sao nó còn ở đây cho đến tận bây giờ. Tieng Truong Cảm ơn bạn đã chia sẻ cho dân tộc việt nam luôn biết ơn 2 con tàu không may mắn và sau đó những người việt mình đến sau đã được các cao quỹ liên hiệp quốc giúp đỡ gia đình tôi cũng đã sống tại hòn đảo bé nhỏ một thời gian ngắn ngủi giờ con cái tôi đã trưởng thành tôi không bao giờ quên hòn đảo bé nhỏ bidong.



Dang Billy Sao không thấy nhắc đến bức tượng 2 ông cháu được khắc để tưởng niệm ông vì cứu cháu mà tử nạn. Tim Le Did anyone else living on the camp at the same period witness the events in the story told by anh Truong Nguyen?



Truong Nguyen The person who wrote this article didn't know the whole story about this boat TV 148 neither. The witness Michael Duong on this boat is still alive now. Any question pertain to this boat please contact Michael Duong. 415 568 8612.




Tim Le These events if true were extraordinary and phenomenal that would have been seen and witnessed by at least a few hundreds or perhaps thousands of refugees at the highest point of population on the island. It would be unfathomable if only one or a few people seeing or knowing about it personally.


   
Truong Nguyen Michael Duong is my FB friend. He was on this boat. He can tell the story. He gave everyone here his number to ask him 415 568 8612. Michael Duong , you are going to be famous soon buddy.



Tim Le With all my due respect to anh Truong Nguyen, anh Nguyen Duy Cung, and anh Michael Duong, I sincerely admire you all and everyone else in this Pulau Bidong Alumni community for taking valuable time to post and share many great pictures and beautiful stories. Yet I simply wish to verify if this story was true or just a myth, given the astonishing details.



Biển Đông Cá Kình Câu chuyện có vẻ như là thần thoại. Chiếc tàu sắt mang số TV 148 đó vẫn còn ở bãi trước ít nhất là đầu năm 1980. Cũng như bạn Truong Nguyễn từ cuối năm 1978 đến đầu năm 1980 tui cũng leo lên leo xuống con tàu đó rất nhiều lần.




Con tàu nằm rất xa những căn nhà lợp bằng mấy tấm cao su dầy với sườn cây rất sơ sài. Năm 1979 làm gì có nhà sàn thì không thể có cảnh nước lủ cuốn thành dòng hay ngập nước được. Mà một em bé 3 tháng tuổi bị nước cuốn trôi chắc là phải ngộp nước mất mạng rồi.




Tui sống ở đó chỉ nghe cái huyền thoại Mã Lai định kéo chiếc VT đi nhưng mà không kéo nổi. Còn cái vụ nửa đêm thanh niên trên đảo hợp sức dời tàu đi thì thiệt tình tui không hay.


   

Binh C. Dinh Tui cũng đồng ý với anh BĐCK là đây là một câu chuyện hư cấu dựa trên xác một con tàu có thật. Phải chi người viết bài đó đừng dùng tên tàu TV 148 thì có thể chấp nhận được. Có một điều BĐCK chắc nhớ sai: năm 79 có rất nhiều nhà sàn (nếu kg nói là hầu hết) được cất bằng những thân cây nhỏ.



Đặc biệt ngay trên và chung quanh chân đồi Tôn Giáo cũng có rất nhiều nhà sàn. Khoảng gần giữa năm 80 thì mới có lệnh phong tỏa những căn nhà đó để đồi Tôn Giáo được dành riêng cho tôn giáo và những sinh hoạt cộng đồng.



Biển Đông Cá Kình Tui biết gần cuối năm 79 người ta mới bắt đầu xây dựng những căn nhà sàn. Còn nửa năm đầu thì rất là hoang sơ. Nhà như hình dưới đây nè. Tàu tui đi mang số KG 0276 số thứ tự 165 nhập đảo khoảng tháng 11 năm 1978 rời đảo theo diện hốt rác tháng 4 năm 1980.



Biển Đông Cá Kình Ha ha nhà của bạn thuộc dạng nhà lầu rồi. Binh C. Dinh Based on the definition “nhà sàn là một kiểu nhà được dựng trên các cột phía trên mặt đất hoặc mặt nước.” 😁

Công chúa Lương Nhàn (Mệ Cưỡi), em gái vua Duy Tân, con của vua Thành Thái và Bà Nguyễn thì Định. Ảnh chụp năm 1947, sau khi vua Duy Tân bị tử nạn, bà sang đảo La Reunion đem ba đứa con trai của vua Duy Tân về Saigon ăn học (Georges, Claude, và Roger). Ngồi dưới chân bà trong ảnh là một cô con gái nuôi và Claude.
 

Biển Đông Cá Kình Binh C. Dinh Phía dưới nhà sàn không xử dụng để ở. Nhà lầu ở được cả trên lẫn dưới . Binh C. Dinh "...a thousand words". Bên sườn đồi Tôn Giáo Pulau Bidong 1979. Nhà kiểu này thì chắc hơi khó ở cả trên lẫn dưới? more can be found in the group of the pictures toward the bottom of this referenced website: http://cihs-shic.ca/indochina-albums/. Enjoy!

Công chúa Suzy VINH SAN, ảnh do MTT chụp vào tháng 10-2016 tại Pháp
 

Matthew Nguyen Day la 1 bai viet rat la chinh xac ve su kien "unexplainable" nay vi tui cung da song o Bidong vao thoi diem nay & da chung kien chuyen nay. Neu that su bai viet nay cua Nguyen Duy Cung thi neu tui khong lam la Bac Si Nguyen Duy Cung da tung lam truong trai o Bidong 1 thoi gian!!

Claude và Andrée Vĩnh San

Anh Ngoc Pham Ai đã từng ở Bidong thì cũng biết được nhiều chuyện tưởng hoang đường nhưng lại có thật 100%. Chau Pham Minh lên Đảo tháng 6 -80 ơ trên đồi tôn giáo với cô nhi Trường lúc đó cũng nghe nhiều người kể lại.

 Andrée Marie VĨNH SAN tại La Réunion (© Nguyễn Duy 2008)

Đêm đêm nghe tiếng sóng vỗ vào khe đá tạo lên những âm thanh lúc rầm rầm như giận dữ lúc thì nhẹ nhàn như buồn than vãng. Có người lại kể có lúc nghe như nhiều người lao xao trò chuyện. Nghe cũng nhiều nên mỗi tối đến lại sợ ma..kkk khi dời về khu D ơ nên mới không còn nghe tiếng sóng vỗ nữa nên đỡ sợ.

Công chúa Suzy VINH SAN, alias Nguyễn Phúc Lương Bình, trưởng nứ của vua Duy Tân, năm 20 tuổi 

Viet Mai Thanh Câu chuyện nghe sao màhoang đường khó tin quá nếu không phải tận mắt mình chứng kiến . Nhưng suốt thời gian 2 năm sống ở PB tôi cũng từng nghe nhiều người kể lại rằng họ đã từng chứng kiến nhiều cảnh tượng kỳ bí khó lú giải đã xảy ra ở PB ,đa phần họ đều xác định là do Ma .



Còn chính bản thân tôi đã từng nhìn thấy. Lúc nửa đêm khi đang ngủ ở nhà A2/6 , sáng ra khi đem chuyện này kể cho mọi người thì 1 chị ở chung nhà cũng tả lại đúng y như những gì tôi đã nhìn thấy tối qua.

 


Chắc là kg thể có sự trùng hợp kỳ lạ khi 2 người cùng mô tả chi tiết về những gì mình đã nhìn thấy phải kg ? Tôi đén bây giờ cũng vẫn còn bán tín bán nghi mãi dù chuyện đã xảy ra gần 30 năm rồi. Anh co' the ke chuyen kinh di ve nhung gi anh thay, nghe hoi o dao Bidong khong? Nghe chuyen ma van co gi hap dan lam.
 


Chuyện tôi nhìn thấy là ở nhà A1/1( cạnh chỗ giếng bơm khu B ). Thấy ma đang lấy nước giếng hả ? Gieng đó còn đó không?



Cám ơn anh đã chia sẻ câu chuyện, nhưng em nghĩ là anh nhầm lẫn qua một câu chuyện khác ở một nơi đâu rồi đó. Hồi em tới Pulau Bidong ngày 05 tháng 11 năm 1980 cùng tầu với anh LA TOAN VINH chiếc tầu SS0937.
 


Vì hồi đó rất thích cảnh trên đó và cũng rất buồn nên mới mua 2 cuộn phim 36 và nhờ một người bạn có máy chụp lén cảnh trên đảo, chứ thật ra họ cũng cấm chụp hình ảnh trên đảo thời gian đó. Hình ảnh anh và mọi người thấy là chụp vào khoảng tháng 3 năm 1981.


 


Cho tới lúc em rời trại Pulau Bidong tháng 11 năm 1981 để chuyển qua Bataan Philippines thì chiếc tàu TV148 vẫn nằm chơi vơi trên bãi cát bên dưới đồi Tôn Giáo. Cho nên em khẳng định là câu chuyện không phải là chiếc tàu TV148 như anh kể ở câu chuyện trên. Mà nó là một con tầu khác ?????



Tim Le Các bạn Pulau Bidong Alumni thân mến: Cảm ơn tất cả các bạn đã cùng nhau chứng tỏ và xác nhận câu chuyện về toàn bộ số thuyền nhân trên chiếc tàu ấy bị cảnh sát Malaysia bắn chết hết là hoàn toàn hư cấu và bịa đặt.



Chúng ta, những thuyền nhân VN, chấp nhận xa lìa quê Cha đất Me vì chế độ Cộng Sản vô thần và tàn ác, đã may mắn được các nước láng giềng như Philippines, Malaysia, Thailand, Hong Kong, Indonesia, .. cho chúng ta nương náu tạm thời trong khi chờ đợi định cư ở một quốc gia thứ ba.



Vì vậy, chúng ta phải có bổn phận ghi ơn và tri ân các nước đó dù ít dù nhiều, không nên viết lên những câu chuyện không đúng sự thật, mang tích cách đã kíck bôi xấu, cũng như làm việc hoặc lời lẽ vong ân bạc nghĩa đối với các nước bạn đã rộng mở vòng tay thân ái đón chào chúng ta trong lúc gặp hoạn nạn trên con đường tìm Tự Do.




Ân tình và ơn nghĩa của các nước láng giềng đó đối với chúng ta, những thuyền nhân cũng như người đi bộ, thật là to lớn sẽ mãi mãi không bao giờ quên.


 


Vì vậy, mình thiết tha kêu gọi những ai nếu có viết chuyện để giải trí hoặc có làm gì thì cũng nên khéo léo và tế nhi, để tránh mang đến sự hiểu lầm đối với các nước Ân Nhân đó của chúng ta, nhất là sẽ gây sự lầm lẫn cho thế hệ con cái chúng ta sau này.

 


Nếu có viết thì đề cập rõ ràng là chỉ có tính cách giải trí mà thôi. Vì cũng chính lời đồn và câu chuyện về chiếc tàu này cũng đã làm cho mình cũng như rất nhiều người khác rất là hoang mang khi mới lên đảo.



Cảm ơn Facebook đã tạo một phương tiện truyền thông thật hữu ích để làm nhịp cầu nối cho chúng ta tìm lại những kỷ niệm xưa và bạn bè thân thiết đã thất lạc ngày nào. Cảm ơn các bạn đã dành thời gian đọc cái post này của mình.



Mình luôn luôn tự hào là một trong những người thuyền nhân VN. I am always proud to be one of the Vietnamese boat people. May God bless you all. Tuyen Le (MB 618 - Former Vice Principal of Zone B English School 1986-87)

https://www.facebook.com/groups/PulauBidong/




This post is getting rather popular, so here is a friendly reminder for people who may not know about our rules. Personal attacks, abusive language, trolling or bigotry in any form is not allowed. This will be removed and may result in a ban.

   

Keep the discussion on-topic. Comments that do not directly add to the discussion will be removed and in some cases can also result in (temp) bans. Things not on topic are comments that solely consist of a joke, (political) soapboxing, etc.




Additionally. Use that report function. If you spot a rule breaking comment please do not make things worse by engaging in an argument. Downvote it and then report it using the report function or send a modmail to the mods so we can deal with it. Thank you!




I am a bot, and this action was performed automatically. Please contact the moderators if you have any questions or concerns. Replies to this comment will be removed automatically.




That german comic about how the french fuck their colonies is true i see. Also true in North America. The French had a far more receptive relationship with the natives. Formed alliances, intermarried, built strong trade relationships, etc.




I think Spain has them beat at that. I guess they never heard about the Portuguese. One could argue that the fact that Brazil is a mixed country owes in great part to the Portuguese libido.



The Spanish and Portuguese too, likes to fk the natives. No coincidence that Germany casts itself in the most flattering light. Considering all colonisers “fucked” (raped) their enslaved populations I’m unsure why there was any doubt in your mind in it being true.




France fucked over everyone not just their slaves. Hey! They got the Belgians right. Sehr gut!Coming from a family with lots of german ancestry, forcing the giraffes to march tickled a real funny bone with me. Also, the belgian congo was probably the worst, if not one of the worst atrocities of the last 200 years, absolutely horrific.



I would suspect the woman in the middle is the wife of the man in the middle while the two other women are servants (in traditional dress). The two children belong to the middle woman and man. The other dudes in the pick might just be his henchmen.




Great observation. I think you are right. They do look like they're ready to do some henching. You can tell the men are ordered from right to left in a hierarchy by their facial hair competency.



But why does the boss have the dumbest-looking hat. Well the one to the far left is pregnant so it might be one of the three men’s? The one in the left is pregnant. Those women also look afraid, and one was recently beaten.



My question. Are these these dudes’ official wives, or their ‘forced wives’ while they’re in conquered territory? Like, do they also have wives back home they go to afterward?... honest questions here..



I don't know about these three in particular, but more generally both could be possible. There were a number, especially in earlier periods, who took wives in the official sense, but there was also plenty who basically just had them as their "companions" while in the colonies - a form of concubinage, really.



I gather by 1915 it was generally prohibited in a lot of ways to take a native person as an "official" or native wife, but obviously there were plenty who ignored or circumnavigated such rules.



This image actually graces the cover of Carina Ray’s fantastic history Crossing the Color Line: Race, Sex, and the Contested Politics of Colonialism in Ghana.

 


This is what she says about the photograph in her preface: “Little is known about the photograph that appears on the cover of this book, except that it was taken around 1915 in the Gold Coast.



It is one of only a handful of pictures in the Basel Mission’s prodigious visual archive that features multiracial families in the colony.

 


Even less is known about the people pictured in the photograph. The men’s style of dress, including their pith helmets and characteristic white uniforms, suggests that they may have been French officers.
 


If true, this image offers compelling visual evidence to support the findings of a 1910 French survey that reported that French men stationed in neighboring Ivory Coast regularly crossed into the Gold Coast to find temporary “native wives.”




Such a phenomenon would surely have contributed to the growing discontent, documented in Crossing the Color Line, among Gold Coasters about white men’s sexual predations and the frequency with which they abandoned their multiracial children.”




“Yet the image does not convey the kind of reckless abandon and moral depravity that many Africans and Europeans came to associate with interracial relationships during the colonial period. Two of the couples appear with their children seated on their mothers’ laps, indicating that these unions were at least several years old.




The hands of the third woman rest on a piece of white cloth curiously placed on top of what appears to be her protruding belly, suggesting that she may have been pregnant.




The children’s crisp white dresses and the silk handkerchief that adorns the head of the woman who is pictured without a child are imported—perhaps tokens of affection brought back by the men when they returned from home-leave or purchased in one of the colony’s European-owned shops.



The obvious care and intent with which the group presented itself for the camera suggest that even if such family formations were temporary, they could also be cherished and worthy of memorializing.”



I love the look the kid in the middle is giving. The original “Whatchu talkin’ ‘bout, Willis?!” I wonder where their descendants are now. How did being of mixed race affect them?

 


Were they accepted, or did they face challenges due to being mixed? Did the dads stay and help raise them or did they go back to France to other wives? I have so many questions. I wish we knew what happened to these people.



I believe both the women & children are property & not of French fathers. I am mixed, very dark father, & white mother & I was 4 shades lighter than these children at their age, & even now.



I know skin tones fluctuate but the father’s genes are extremely prominent, in my very diverse, Berkeley, Ca experience. Girls mixed with white fathers & black mothers had very straight hair & were approx two shades lighter than me. I HATE this picture btw.




Is center guy wearing a pith helmet like the other two? If so why does it look so weird? I think the angle is just making it look weird. It kinda looks like he's wearing a hoodie though, which I think is funny.



I wonder if they had another wife back in France. 'To wives, and to sweethearts... may they never meet.' They're lucky facebook wasn't a thing yet. The men should be smiling as they aren't on the Western front.



Plus they got laid despite their ridiculous helmets, so that's something to smile about. The women look so excited about that fact. Smiling in photos wasn't always a thing to be fair, especially back than in many places. But yes they could also just be miserable.




The first thing I thought about were their joyfull faces. Honestly it's how many people in West Africa take photos, even today. Also this was a time period when smiling in pictures wasn't popular. Rammstein captured the spirit perfectly: https://www.youtube.com/watch?v=pat2c33sbog



Left and right don’t look happy at all. I take it this was forced? Lady in middle looks pleased though. I think I remember watching a Vox video about how people didn't smile in old photographs because of how long it took to take the picture. So that might be it. A smile doesn’t = happiness.



The woman on the right has a good sized cut on her face. Lady to our left looks like she had swelling or something next to her left eye. Lady to our right has a pretty deep cut under her left eye. I wonder how they got so damaged.



I don't know if this is a proper comment, but I was listening to Duolingo's podcast and the podcast was about a woman named Elodie Lauret from La Réunion Island, a French department where colonialist intermarried with natives.
 


She went to France to study in a university and she said that she was shocked that her fellow students were unaware of France's colonial past. They didn't even know about La Réunion.




A French department where colonialist intermarried with natives. Don't really know what you call "natives", because this island was uninhabited when europeans discovered it. She said that she was shocked that her fellow students were unaware of France's colonial past. They didn't even know about La Réunion.



Well, since the island was uninhabited, La Réunion is not a really good example. French just settled on an virgin island. And it's really doubtul that "her fellow students were unaware of France's colonial past", since we have here thousands antiracist associations that talk about it every day (especially North Africa) on TV, radio, newspaperd, online articles etc.


   

They didn't even know about La Réunion. I found this podcast on duolingo. Actually she went in England as a french teacher, and she was talking about the english pupils, not the french students.



It's weird, almost anybody in France knows about La Réunion. Knowledge about the island is often limited to Its position in the Indian ocean, the city of Saint Denis, sharks and its volcano, but everyone knows that it's still a French department.




Well, I wasn't born in Reunion island but I spent my youth there and I consider I'm from there. Now that I live in continental France, I can tell you that A LOT of French people don't even know where it is and think it's located in the carribean sea so it's not really surprising.




The French were some of the worst colonizers. Apologies to any French people who do not embody stereotypical French ideology, but having a mother from the Flanders region of Belgium, the shunning of French Belgians (Walloons) was palpable and still is even today.




By no means suggesting other colonizers don't have blood on their hands, but the French are so proud of their culture, and have such a superiority complex that it was difficult for them to see their colonists as anything but a tool to make them rich and serve their needs.




I'm a political scientist that has specialty in European and African politics that also has a French major and you are very right. French colonial rule was a form of direct rule, while the British were more indirect (still not saints by any means.)




Former French colonies today tend to be better off in terms of the development of their welfare states because of the direct rule, but it's not like that makes it worth it.

 


And these benefits aren't very obvious, these are more like benefits someone like a political scientist would read in some research. I think "Indirect Rule: French and British Style" by Michael Crowder covers this well.



The mistreatment of North Africans is a whole other topic too. The French love to consider themselves at the forefront of human rights, but look away when their treatment of Africans and Maghrebis is brought up. They don't like American labor policies, but they also forget they used to totally bar North Africans from joining labor unions.




Little difference between us Americans and the French on how we love to consume and imitate African culture, but we don't like Africans. Even in our personal lives it's still there.

 


I dated several French men no problem but as soon as I began dating a trilingual Algerian petroleum engineer based in the U.S., people had their "concerns" haha.




The French are so proud of their culture, and have such a superiority complex that it was difficult for them to see their colonists as anything but a tool to make them rich and serve their needs.



You are misunderstanding this superiority complex. The French were, and still are to some extent, convinced in the superiority of their values. This trait is common all over the world. But the French originality comes from the fact that they tend to see these values as universal, apt for anyone, anywhere.



They don't see Frenchmen as ontologically superior. One can become French by adopting French culture and values, or at least improve itself by adopting said values. Thus, they believed that it was their duty to bring them to the rest of the world.




A kind of "manifest destiny", but for the whole world. The French Revolution and Napoleon tried to do it to Europe as a whole. By colonizing the less developped part of the world, they also tried to do it there.



Therefore, conquering Europe in 1805 or colonizing the third world wasn't just a way to make France richer. It was also seen as a way to improve the lives of indigeneous people. Hell is paved with good intentions. Interestingly enough, Jacques Marseille, an historian, found out that the French colonial empire ended up costing more to France, than what it earned.




Compare this point of view to the British point of view, or the German point of view. They also saw themselves as superior, but not simply because their values were superior. If anything, their superiority complex throughout history is just as strong.




But they saw themselves as ontologically superior, and inferior human beings as tools, or pawns, more than people who didn't know any better but could be improved. Napoleon believed that by conquering Italy or Spain or Belgium, he would enlighten the Italians, Spanish and the Belgians, making it worth it for them in the future.




Likewise, many Frenchmen like Jules Ferry believed that they were bringing civilisation to Algerians or West Africans or Indochinese, making it worth it for these people many years down the road. Hitler never believed that he would improve the lives of Slavic people by conquering them.



It's not the sole reason for French conquest and colonization, obviously, and many frenchmen did it purely for greedy purpose. But that's the part explained by this singular superiority complex.



They look so fucking depressed man, poor women. Is it just me or do they look kind of beaten?The lady on the right has a fat cut under her eye... I wonder how she got that. Traditional scarification in some West African tribes.



You wrote "forced into marriage wives" wrong. Yeah sometimes. And sometimes women flock to the colonizers as a way to gain status, wealth, and security for offspring. Go to any third world country and witness it on action.



And do you have any proof that they were forced into marriage, we all agree that colonization wasn't morally justified but that doesn't turn every european into some stupid colonizer stereotype.
 


Lady in the middle is the only one that doesn't look miserable, but she does kind of have a "I've had enough of this shit" look on her face. Was this consensual or more of a rapey/slave situation?



Probably consensual, it would be a way up for women and a way to fine normalcy and comfort for soldier. Furthermore I'm quite certain participating in slavery would have been treated with extreme severity by the French administration. And men had wide access to prostitution, rape was unneeded.



Pretty sure those are English pith they're wearing. What stood out for me was how little has changed in 100+ years for the women. The hair styles, the clothes, expressionless face for a photo. The only thing that would be different is these days, the women would be wearing shoes.



I'm comparing Ivory Coast 100+ years ago to modern day East Africa so I could be totally wrong. Left and right wife look very unhappy with this. Middle wife looks like she has a plan brewing. I wonder how much say they had in this. Also. There is a mark on the right ladies cheek. Historically it wasn’t a ‘thing’ to smile for the camera.




King Leopold's Ghost,this book is an excellent read for the atrocities committed by Belgium in the Congo free state. Why were Catholic countries like France and Spain known for interracial marriages and Protestant countries like England never supported interracial relationships?



I've always wondered if the way these colonizers treated their subjects differently based off of their religion. Catholics colonizers had frequent relationships with the indigenous people while Protestant colonizers, it was frowned upon.



I never really realized the significance of the white on white uniforms alot of colonial officers wore at the time. Like I'm sure it has some kind of military use or something but it really does put off the energy of "we are the clean whites and you are the dirty blacks."




Are they wives to the natives or are they THEIR wives that are native. I think the eyes of the wives, speak volumes, can't even imagine the life of a black woman under something like that, you had to have so much strength and determination.




Yikes the womans faces look like they've been beaten. It really saddens me to see the one on the right is bruised on the face. It’s almost poetic that the French bruised the natives literally and figuratively. It’s truly saddening to see imperialism’s personal impact on people.



Are you actually assuming a bruise on the face is the cause of the man? Are you kidding me? What kind of people are on this sub that readily make assumptions when for once this isn’t actually some “Imperialist move” but just men with their wives. The French were one of the more integrationist colonizer and they approved of having interracial marriages!




I am making assumptions looking at this and im thinking those are these dudes wives without anyone being a full blown slave and those are their half white kids? Or is there full on slavery happening here?



I cringe when I see images like this. The colonial project ; Treating indigenous humans as subjects while occupying their land... how can a person rationalize treating your spouse as a member of a group ‘incapable’ of self governance?



Of course paternalism and exceptionalism come into play but wouldn’t your brain have an easier time just keeping your dick and boots In a less complicated situation?

 


Don’t get me wrong. I’m all for interracial whatever but the whole process of forcibly taking colonies then finding native wives seems increasingly creepy as I get older.




You are right to cringe. For context in 1915 - women were entitled to vote in five countries: 1893 New Zealand 1902 Australia (to be clear white women got the vote, indigenous women were considered flora and fauna until 1967) 1906 Finland 1913 Norway 1915 Denmark.




Conjugal privilege gave men absolute dominance through marriage. (marital rape) did not start to be criminalised until 1922 (Soviet Union), Poland was 1932 and Norway in 1971, Australia in 1985 and Switzerland 1992.



Folks seem to forget that the marital act was originally a property transaction. King Leopold II wants to know your location. Those hats...those mustaches....I’m incredibly jealous.


 


Junglefever kept them from the western front. Girl on right is getting beaten lol look at her face. Wives? More like rape victims. Captions matter. Nothing about this picture speaks consent.

https://www.reddit.com/r/HistoryPorn/comments/cqhnv2/french_colonial_officers_in_ivory_coast_with/




There were two main refugee camps in Malaysia from 1975 to 2005, both of which were small and meant to house around 4,500 people.

 


The Pulau Bidong camp (where the Nguyen family resided for six months) was only 1 square kilometer in area and housed approximately 18,000 Vietnamese refugees by January of 1979.



After the Nguyens made their journey to the United States, that number continued to grow, reaching a population of almost 40,000 by June. It was estimated to be the most heavily populated place in the world at that time.



Health care and disease control in the Malaysian refugee camps were limited. Many refugees suffered from lack of food and water, while others faced the shadow of malaria and other deadly diseases.



Those who had made the treacherous journey from Vietnam and other Southeast Asian countries were often sick upon arrival at the camps, where their health only got worse due to overcrowded conditions.



The Nguyen children had traveled with their grandmother on the boat to Malaysia, but her aging body could not withstand the brutal conditions of the camp. The family never talked much about the camp experience, except to say how awful it was.




Open Arms in Iowa logoWhen the United States first opened its arms to Southeast Asian refugees in 1975, Iowa Gov. Robert Ray—along with five other U.S. governors—visited China to learn more about the refugee crisis.
 


In an interview about the trip, Gov. Ray describes how he arranged a visit to Thailand, where there were many Cambodian refugees who had been driven from their country. “Pol Pot was murdering thousands and thousands of people—killing them. It was genocide in its true sense and people were escaping,” Ray said. “And so after our trip to China we did make that visit to Thailand.



And there were two camps that we went to. But one is indelible in my thinking because it’s hard to ever forget thousands of people lying in a mud field, skin and bones, no life, no activity, not enough food or almost not enough food to keep alive.




“I remember the person that was going to hand off this little girl to hold and she was probably four, five years old and her head just dropped and she was dead. Fifty to 100 people died in that mud camp a day and it was so awful. We left there just thinking how blessed we were and how much we should do or something we should do to help those poor people.”



Open Arms in Iowa is a five-part long-form story told in narrative form by Clare McCarthy, a 2016 Cornell College (Mount Vernon, Iowa) graduate and former IowaWatch staff writer.

 


McCarthy wrote this story for her senior project in narrative journalism when studying at Cornell. IowaWatch separated the complete story into five parts in order to publish it as a serial.



Jeanne’s parents met opposition from multiple angles. One of their close friends was a Vietnam veteran, a man who had been in the throes of the war and was very angry and hateful towards people from Vietnam.
 


Jeanne saw how this was difficult for her parents, since he and his family cut themselves off from any sort of communication with them after their sponsorship of the Nguyen family.




“There were people in the community who thought that it was really a dumb idea, and then there were people in the community who thought it was very good.

 


I think for the most part, my family focused on the people who were willing to help,” Jeanne said. Iowa’s support for refugees was fairly widespread at the time, with former Gov.




Ray’s involvement spurring compassion and open arms. In a 1975 interview with Iowa Pathways, an Internet Protocol Television station, Ray explained how proud he was of his state, highlighting the number of people who stepped forward and expressed their desire to help with the refugee crisis of the 1970s.
 


During his time as governor, Ray built his reputation as a humanitarian leader of refugee resettlement in Iowa, establishing Iowa as a leader in welcoming and assisting refugees in need.



Although Jeanne’s parents supported Ray’s initiative, they focused more on what they could do for the Nguyen family than advocating for the resettlement effort and policy. “I mean, it was overwhelming just to handle what we were doing,” said Jeanne, a hint of exasperation in her voice.



“I don’t know that they fought for the effort as much as just advocated within the community for what they were doing individually.”

 


After several years, one of the daughters in the Nguyen family wanted to get married. She had fallen in love with a man from Houston, Texas, the area where most of the family now lives because they found it a better fit for them.



However, she wanted to get married at the Nguyen family’s house in Iowa, out in the yard. “And she wanted to know who could do the wedding,” said Jeanne. “…it’s hard to ever forget thousands of people lying in a mud field, skin and bones, no life, no activity, not enough food or almost not enough food to keep alive.”



“So my mother talked to a pastor at church and you know, there’s this whole issue of okay, they’re not Christian, they’re Buddhists, can you do this wedding anyway? I don’t know if he was supposed to or not, but he did.



It was very interesting because he’s trying to bring in a traditional wedding ceremony, and they’re incorporating their Chinese and Vietnamese customs into it, and it was very interesting how that worked. But afterwards, we kind of all laughed about it. It was kind of funny at the time.”



Seeing this Iowa Historical Society photo in an Iowa newspaper that published a Clare McCarthy IowaWatch story prompted Jeanne Buck Coburn to contact McCarthy.

 


The picture shows Vietnamese refugees gathered in Des Moines in 1975 with Coburn's parents, Eleanor and Wayne Buck of rural Melbourne, Iowa, who helped the refugees resettle in the state.
 

Seeing this Iowa Historical Society photo in an Iowa newspaper that published a Clare McCarthy IowaWatch story prompted Jeanne Buck Coburn to contact McCarthy.

 


The picture shows Vietnamese refugees gathered in Des Moines in the 1970s with Coburn’s parents, Eleanor and Wayne Buck of rural Melbourne, Iowa, who helped the refugees resettle in the state.



In the late 1970s, attitudes toward Indochinese refugees were mixed. Americans held divided opinions about whether these refugees should be allowed to resettle in the United States. In a 1975 Harris poll, 37 percent were in favor, 49 percent opposed, and 14 percent weren’t sure.



In 1979, a CBS News/New York Times poll reported that 62 percent of the American population opposed President Carter’s recent action to double the number of Indochinese refugees allowed into the United States.



These percentages are similar to reactions today toward the Syrian refugee crisis, with 53 percent of Americans opposed to accepting refugees and about 11 percent more only accepting Christian refugees from Syria.

https://www.facebook.com/groups/PulauBidong 

The hostility surrounding refugee resettlement today is much similar to the reactions that existed in 1979, but individual and familial sponsors helped welcome a large number of refugees. Without Jeanne and her family’s help, the Nguyen family might never have made it out of refugee camps.



In the process of writing my article about Iowa’s current response to refugee resettlement, I interviewed Iowa Gov. Terry Branstad. My entire internship felt as if it revolved around this day—if I could come up with a story from what I asked the governor, I might be able to have my first in-depth investigative article published by the end of the summer.




While my weekly news quizzes and interviews with investigative journalists were teaching me a lot about researching and reporting, I wanted to feel like I had done something that made more of an impact, something that I could walk away with when I was done with the internship.



We went out to lunch beforehand in downtown Des Moines. Lyle Muller, the executive director of IowaWatch and my supervisor throughout the internship, acted as if it were a tradition to take his interns out to lunch on the day of the big interview with the governor.




The other intern who was with me seemed calm and collected, as if we were simply going to another day of work at the office. She was more experienced with professional interviews since she had worked in journalism for a few years at her school, and a trip to the Iowa State Capitol building in Des Moines to interview the governor of Iowa didn’t seem to phase her.



I, on the other hand, was silently trying to contain my nerves. I could feel the sticky humidity of mid-July heat settling on my shoulders as we stepped from the car, and a trail of light sweat trickled its way down my arm as we headed to the cool darkness of the restaurant.



I found myself picking at my food, trying desperately to act as if the Greek salad I had ordered held all the answers to my interview, and wishing we could stall time so that I might feel more confident.



I wasn’t normally this nervous for interviews when I was asking the questions, but I had spent several weeks brainstorming the appropriate questions to ask and had already established an intense feeling of connection to what I was hoping to write.




Before my experience with IowaWatch, I knew little about the number of refugees resettling in Iowa, but immediately became intrigued by one of investigative journalist Lee Rood’s articles in The Des Moines Register, which highlighted the increase in number of Burmese refugees entering the state.



What really grabbed my attention were the problems these refugees were having with resettlement due to their limited English-speaking capabilities. Many were sinking into depression due to acculturation stress and cultural bereavement, Rood’s reports said.




While there are certain programs in place to assist refugees with language learning and other services, the agencies often cannot keep up with the demand. With only 15 minutes to interview Gov.
 


Branstad, I made it my goal to ask him as much as I could about his role in the refugee resettlement process and whether he thought Iowa should be doing more to assist incoming refugees, hoping to draw parallels to Gov. Ray’s initiative in the 1970s.




I was curious about his own involvement since he had recently vetoed state legislation that would have granted funding for a small start-up refugee aid program in Polk County, telling reporters the proposal was too specific to one part of Iowa.



The interviews I had conducted with Iowans up to that point revealed certain skepticism about Branstad and the amount he was doing, particularly in comparison to Ray’s involvement 40 years previously. I wanted to see why this discrepancy existed, and what Gov. Branstad had to say about the influx of refugees coming into the state.




My anxiety stemmed more from the importance of the topic than my own ability to ask the questions—I wanted this story to get out there; I wanted the governor to give me answers I could work with and tie in with my other interviews. I wanted a good story.

 


Refugee assistance in Iowa is not the same as it was 40 years ago. State refugee services still exist but as part of the Iowa Department of Human Services and has been renamed the Bureau of Refugee Services.
 


Federal grants that once supported assistance programs no longer exist. Refugees speaking different dialects even in the same languages are adding pressure to state agencies whose workers are trying to help the refugees. And Iowans helping refugees from other countries say the state – and its governor – are not doing enough.



“There is always room to improve,” said Amy Doyle, a lawyer who works with a refugee resettlement agency in Des Moines. “It’s really a matter of providing state funding for the organizations (that assist refugees).” Iowa Gov.
 


Terry Branstad said more funding is needed, but from the federal government. “Unfortunately, these are complicated issues and there is not really an easy answer to it,” he said.



Another problem is giving refugees access to simple information and state services that exist, said Amy Doyle, with EMBARC, or the Ethnic Minorities of Burma Advocacy and Research Center.



“I mean they’re so grateful to have an apartment, but they don’t know how to use the oven, they don’t know how to use the stove, they don’t know how to get to the doctor’s office,” Doyle said. “These are people who, if we want them to thrive and succeed, we have to give them more than just a life preserver when they get here.”

https://www.iowawatch.org/2016/06/02/from-refugee-camp-to-iowa-plus-prepping-for-a-story-40-years-later/


FERNWOOD, P.E.I. — The Truong family has visited P.E.I. off and on for the last four decades. “It’s like another home. All these memories of coming here when I was younger are embedded into my mind, I love everything about this place,” said Jennifer Truong, the family's youngest daughter. Their story in Canada began in 1979, on P.E.I. Hai and Anh Truong dreamt of a better life for their family. They lived in war-torn Vietnam, during the time of the Sino-Vietnamese war. “We wanted to leave because Vietnam was a communist country back then, no one felt safe. We were thinking about the future for our children,” said Anh. The Truongs, their infant son, Michael, and Hai’s sister, fled Vietnam by boat, along with 272 other refugees. During their escape, the boat was attacked by Thai robbers. “At first, we thought they were sailing to us to help. But they had knives and guns, they took everything from us,” recalled Hai. When they arrived at the shores of Malaysia, they didn’t know where they were, or who to go to. “I remember asking what country we were in. I had no idea where we landed, or if we were okay,” said Hai. The Red Cross took the Truongs to Kota Bharu refugee camp, waiting for a country to take them in. “We waited in that camp for six months. Many people waited for a long time for America, but when we heard of Canada, we knew it would be good, it would be safe,” said Anh. The Truongs were relocated to P.E.I. in October of 1979, sponsored by the Bedeque United Church.  “Our sponsors were so amazing and kind. They paid for our schooling to learn English. They gave us a home.” After two years in P.E.I., in 1981, the family moved to Calgary, Alta, to be closer to Anh’s family. Today, the Truongs live in Toronto, as do their three adult children Michael, Cindy and Jennifer. “I’m very emotional towards P.E.I. It reminds me of the stories my parents have told us, and even though I wasn’t there for it, it makes me appreciate life and what I have. What my parents have done for me,” said Jennifer. Although Michael didn’t know the struggles his parents endured, he knew there were people who helped along the way. “Growing up, I didn’t really understand what my parents had to go through to get us here. But my parents always spoke highly of the people who helped us. Coming back to the Island, you see and hear stories of what these people did for our family. I cherish the time we get to spend on P.E.I. and with the people who are still here.” The eldest daughter, Cindy, said she’s grateful to the people who helped her family 40 years ago. “It’s incredible to know there are people like this that exist in the world. You hear stories of these kinds of families, it’s hard to admit that your family is one of those stories. To me, P.E.I. is this special place, filled with really good people.”  Catherine Callbeck played a role helping the Truong family, as she was part of a committee of the Bedeque United Church. “We wanted to help someone in need. When they arrived, they had half of a bag of things, it was all their belongings. I can’t imagine the culture shock they had, from living in a warzone to living in a beautiful and peaceful place like P.E.I,” said the former premier and senator. She and members of the Bedeque United Church are pleased see the family prospering. “It’s a wonderful story, how Hai and Anh wanted to give their family a better life, and they’ve certainly succeeded. The entire community is extremely proud them.” Catherine Stuart, the current minister at the Bedeque United Church, is thrilled to see the Truongs during their visit. “The church is so excited see the family and to hear their story. As Canadians, we take a lot for granted. Their story reminds of what the world can be like and how we should respond in love, kindness and compassion. And how that love can transform lives.” It's important to continue sponsoring in our community, said Stuart. “We actually sponsored a Syrian family in 2017. Here in P.E.I., we have so much to offer and we can learn from these families too. It’s important we know about the world and people outside of this Island and hear what others have gone through.”  The Truongs plan to one day visit Anh’s hometown of Ho Chi Minh City, formerly known as Siagon, in Vietnam to look back at their family history. https://www.theguardian.pe.ca/news/local/vietnamese-family-that-fled-war-returns-to-pei-40-years-later-336452/


The milk carton was sitting on the floor again. Jeanne’s mom had stocked the farmhouse kitchen with basic food necessities, hoping to ease the stress and pain of moving into an entirely new place and home.
 


She had even gone to the Oriental food store in Des Moines, a place where they ended up buying most of their food. When the family arrived, they took the milk from the fridge and set it on the floor.



She had told them just yesterday that milk was a perishable item—it needed to stay in the fridge or it would spoil easily, it would no longer be drinkable. They nodded their heads, looks of gratitude and appreciation crossing their faces, and the way they conversed seemed to convey a sense of understanding.



But when Jeanne and her mother came to visit the next day, there it was again, sitting on the kitchen floor next to the unpacked boxes they had brought with them. “Mom, the milk is on the floor again,” Jeanne said, skeptical and confused.




Milk seemed like such an everyday commodity to her, a perfect go-to drink for dinner and dessert, a delicious treat for every kid her age. Her mother explained later that people in Asia didn’t drink cow’s milk very often.

 


The 1975 fall of Saigon at the end of the Vietnam War led to the evacuation of all American military and civilians from the city, plus approximately 125,000 Vietnamese refugees who resettled in the United States.
 


Several years later, a second wave of refugees termed “the boat people” headed for the United States, making their tedious way across the sea in rickety boats packed with up to 200 people from the former South Vietnam and other southeast Asian countries.

 


Many perished at sea due to starvation, pirate attacks, or drowning, but more than 100,000 refugees made it to the United States in 1979. Iowa was the first state to offer resettlement assistance to refugees in 1975 and continued to do so in 1979.




In July 1975, former Gov. Robert Ray responded to a personal request from President Gerald Ford to offer resettlement to refugees from southeast Asia. He established the Governor’s Task Force for Indochinese Resettlement, which was expanded later to serve all refugees in Iowa and renamed the Iowa Refugee Service Center.



Open Arms in Iowa is a five-part long-form story told in narrative form by Clare McCarthy, a 2016 Cornell College (Mount Vernon, Iowa) graduate and former IowaWatch staff writer. McCarthy wrote this story for her senior project in narrative journalism when studying at Cornell. IowaWatch separated the complete story into five parts in order to publish it as a serial.



Her parents were in the photograph on the front page of my article, just as they were meeting the family they were about to sponsor in April of 1979. Their names were not mentioned in the caption, nor was any information given about the family apart from Governor Ray welcoming them to Iowa.



I was given permission by the State Historical Society of Iowa to use the photograph, which was one of several chosen to emulate the large number of Vietnamese refugees who immigrated to the United States in the late 1970s.



However, I never gave much thought to the photos—they were simply an addition to my story, something that might make it more appealing to readers and draw more attention. After all, my focus was aimed towards the response to refugees in Iowa today; I simply compared that to the response forty years ago.



Several months passed before I heard from her. Jeanne Buck Coburn, a sales director for Mary Kay Cosmetics living in Waterloo, Iowa.
 


She contacted me through LinkedIn, a site I check only occasionally since it typically involves notifications about friends of mine getting new jobs while I continuously search for one of my own.



The message was a pleasant surprise, detailing Jeanne’s enthusiasm for my article. She was interested in telling me her own story, since the photograph on the front page was directly tied to her life and her experience with the refugee crisis of the 1970s.




Jeanne wondered if I was interested in writing a follow-up story to the one I had written for IowaWatch, mentioning the amount of ethnocentrism and bigotry she had seen recently in response to Syrian refugees.



I was thrilled. I had already thought some about furthering my investigation into Iowa’s influx of refugees, particularly after Iowa Gov. Terry Branstad’s announcement on Nov. 17, 2015, in which he ordered all Syrian refugee resettlement efforts in Iowa to stop.

 


When Jeanne contacted me, mentioning how former Iowa Gov. Robert Ray would be upset with the current governor’s decision, I felt intrigued by the connection her story held to what I had already published.



The refugees’ faces are blurry on the fuzziness of the black and white screen, but the words of the broadcast say more than the picture.
 


Phat Nguyen (who now goes by Patrick) is pictured briefly, while the reporter describes the plight of thousands of refugees coming to the United States, emphasizing how anxious and excited some of them are to meet their Iowan sponsors.



“Many paid a life savings for passage on a boat, suffered through rough seas and bad weather, and floated for days just off shore while authorities decided whether they would be allowed to land. Once on shore, they were herded into refugee camps while awaiting word of their fate,” the report says.



“Many paid a life savings for passage on a boat, suffered through rough seas and bad weather, and floated for days just off shore while authorities decided whether they would be allowed to land.”



The rest of the Nguyen family is not shown, but the broadcast cuts to a brief picture of Jeanne’s parents, Wayne and Eleanor Buck, as they patiently wait to meet the family they have agreed to sponsor. “I am terribly excited, I’ve been waiting here all day,” says Eleanor in a short interview with a CBS reporter.



“I’m very excited—I was hopeful that at least one of them could speak a little more English than they can, but I guess we will just have to work at it.” Her excitement is only emphasized through the joyful smile and laughter that accompanies the statement, and it is clear she is fully invested in this life-changing decision.



The Nguyen family had six children, ranging in age up to 27 years old, all with different English-speaking capabilities. The youngest was already 16, but he went to school with Jeanne (who was in seventh grade) for the month of May.

 


Her mom explained it was because he needed the support and guidance—someone there he could connect with—while gaining the initial experience of going to an American school. Jeanne, at age thirteen, was three years younger, but felt it her responsibility to watch out for him.



“Some of the teachers were very encouraging about it, and then one of the teachers said something to somebody about him being a gook. And word got back to me and then I called my mother and then she went to see the principal,” Jeanne explained. “So there were a lot of experiences like that.”



Her friends tended to be more supportive than discouraging, and Jeanne attributed it to their underlying curiosity. “I didn’t have any friends that turned against me because of it. I think they were curious too.
 


I remember they asked lots of questions about it. There were a few that believed the refugees were just there to jump on the welfare bandwagon.”



Although Jeanne acknowledged the initial tension of their age difference, she expressed her desire to communicate with the Nguyens and make school more comfortable for the boy. Every evening, Jeanne’s family went over to the farmhouse, where the Nguyen family had a large dining room table.



They would sit around the table and talk with one another, attempting to communicate as best they could with the help of a very thick but tattered dictionary the Nguyens had brought with them from Vietnam. They were ethnic Chinese who had lived in Vietnam, so the dictionary was in English and Mandarin Chinese.



“We would try to come up with something we couldn’t express and we would have to look it up in the dictionary,” Jeanne explained. She couldn’t remember any specific words they had learned, but the Nguyen family taught her younger sister how to count.

 


It became a game of sorts, and was one of the main ways the two families grew to know each other. They talked about America, the Nguyens’ experiences in Vietnam, and any questions the family might have about their new life and new home.




My initial interview with Jeanne went well, especially considering the racking cough and underwater sound of my sick-for-six-weeks voice. She seemed pleased to finally speak with me, her voice bubbly and enthusiastic as she asked me about my time at Cornell and with IowaWatch.



She had seen my article in both The Des Moines Register and the Cedar Rapids Gazette and said she was interested in reading more of my investigations.

 


“How did your parents initially tell you this sponsorship would be happening?” I asked, unsure how her family had decided to take on such a heavy responsibility.




“Well, we were watching 60 Minutes, I think, when—gosh, I can’t remember his name—he did the show on the boat people that were coming ashore in Malaysia—and I remember sitting there, we were watching the news, watching that, and I looked at my mom and I said we should do something.”



“So it was your idea?” I asked, my excitement growing as I listened to the crackle of her voice over the phone. “It was my idea, yeah…I don’t know, there was just so much compassion, knowing that we live in America, where there’s opportunities and freedom.

 


And my parents had the initiative and weren’t afraid to do something different…You know, we’ve always been the type of family and people that want to help others when they need it.”



Jeanne explained how her entire family got involved. Her aunt and uncle joined in their excitement, helping her parents figure out the details and provide support for the family. But there were also people within the community who were not supportive at all.

 


“I don’t know, there was just so much compassion, knowing that we live in America, where there’s opportunities and freedom.” “When we were searching for a house for them to live in, our church parsonage was empty at the time, and Mom and I and my sister went to the church administrator board meetings and asked if that would be a possibility for them to live there.



And basically she was shut down.” Jeanne’s voice grew somewhat higher in pitch as she talked, her words speeding up as she described the scene. “I remember that when she realized she wasn’t getting anywhere, she just picked up her purse and said, ‘C’mon let’s go.’ And we left, but she wasn’t one to cry much when she was angry.




When she was angry, she was angry. She was frustrated that they weren’t helpful and willing to be helpful. And I think, after they got here and since then, all of those people have sort of turned around in what they believe and probably had some regret of doing that, but I’m not sure.”



Although Jeanne’s mother was upset, she remained persistent in figuring out the legwork for the family’s arrival. “My mother was a very unaffected woman—when she had a goal, she went for it.” Jeanne remembers her mother making a multitude of phone calls that year, asking for people’s help with different aspects of the sponsorship.




Similar to current sponsorship for refugees in Iowa, resettlement in the 1970s relied mainly on support from churches and volunteer resettlement agencies. Jeanne remembers talking with her parents about the role they played in the Nguyen family’s life.

 


There was a significant difference between the amount of involvement put in by a family sponsor as opposed to a church sponsor or group. “I mean those people kind of got lost in the cracks, because there was not a specific person that was responsible to seeing to it that they were assimilating and adapting.
 


I think they kind of—some of them—the ball dropped too soon. With ours, it was our family. And you know, there’s a sense of responsibility, and making sure that it’s seen through.” Roughly 6,000 to 7,000 refugees from Burma have settled in Iowa since 2009.

 


According to the Iowa Department of Human Services, the Burmese became the largest group of refugees being resettled in Iowa by the Bureau of Refugee Services by the end of 2007. The influx of refugees is reminiscent of the 1970s. But differences exist.




Refugees settled directly in Iowa when they arrive in the United States typically receive 90 days of core services from federal resettlement agencies, which provide assistance settling into housing, obtaining a Social Security card, and signing up for state aid. The U.S.




Department of State’s Refugee Admissions Reception and Placement Program is responsible for placing refugees with an affiliated office and for providing these initial services, after which they are expected to be self-sufficient.



Until 1991, federal programs gave refugees about 36 months to become self-sustaining with the use of financial assistance. Now, refugees are provided only eight months of financial assistance from the Office of Refugee Resettlement in addition to the 90 days of direct social assistance from the Reception and Placement Program.




Within two months of the Nguyen family’s arrival in Melbourne, Iowa, one of them had a ruptured appendix. When Jeanne’s family went to the farmhouse to check on the man who was ill, the other family members were placing rocks on his back and pushing them into his skin.



His face was down against the living room floor, a grimace inching across it as his family dug the pebbles into the curves of his back. Jeanne was confused by this, understanding it to be some cultural custom that the family believed would cure him, but she remembers her mother getting angry with them, saying he needed to be taken to the hospital immediately.




But the rest of the family was afraid to send him to a hospital. “I think it had a lot to do with—if I remember right—their grandmother dying in the camp. I don’t know if she was taken to a hospital and died there, but they were afraid that if he went to a hospital he would die,” Jeanne explained.



Fortunately, the family had been placed on some form of healthcare coverage upon their arrival to the United States, similar to what Medicaid programs provide today.

 


Jeanne’s mother convinced them the care would be better, and the family finally agreed. “Had they been in the refugee camp in Malaysia, he would have died,” Jeanne said.




“They were not signed up for any other welfare programs,” she explained later. “They had talked to other families that they knew in the area who were refugees whose sponsors had put them on welfare programs.



They thought that sounded like a great idea and they inquired about that with my parents, but my parents basically said ‘No, you don’t need to do that. You’re capable of working and you’re getting ahead,’ and they explained how it upsets people in America when people take advantage of that.”

http://iowawatch.org/2016/05/26/open-arms-in-iowa-how-a-news-report-brought-back-memories-of-iowas-vietnamese-refugee-relief/

No comments:

Post a Comment

Note: Only a member of this blog may post a comment.