Tuesday, January 2, 2018

Mandalas, What Are They?


Picture
The word Mandala (pronunciation mon- dah- lah) means "circle".  A Mandala represents wholeness, a cosmic diagram reminding us of our relation to infinity, extending beyond and within our bodies and minds.

The mandala appears to us in all aspects of life, the Earth, the Sun, the Moon and more obviously the circles of life encompassing friends, family and communities.

Mandalas are circular designs symbolizing the notion that life is never ending. Many mandalas have spiritual significance to an individual or group of individuals. The Hindus were one of the first people to use a mandala as a spiritual tool, but the mandalas most individuals are familiar with, are ones made by Buddhists.

...


Mandalas are used for meditation purposes allowing the individual meditating to become one with the universe.
...

 
The tower complex now consists of three towers: Cong (gate) tower, Lua (fire) tower and Chinh (main) tower. In photo: The main tower of over 21 m, 10 m long on each side, with 4 floors; the upstairs are smaller than the downstairs, ending with a stone linga. https://english.vietnamnet.vn/fms/vietnam-in-photos/127030/the-most-famous-cham-towers-in-vietnam.html 


There are not many who are able to achieve this state of mind from just studying a mandala.
...

 ...

The symbolism behind the creation of a mandala can have significant meaning for many individuals whether they are Jewish, Buddhist, Christian, Pagan or of any other religious orientation.
... 
...


Mandalas can be created by individuals to symbolize their journeys through life.


Ponagar Tower, in Nha Trang city, Khanh Hoa province is one of the largest architectural complexes of Champa culture remaining in the central Vietnam. The tower was built in the 12th -13th century. 



Mandalas can also tell a story of where an individual has been.  In some cases they will reveal the individual's path in life.


Ponagar Tower is a temple located atop a small hill of about 50 meters above the sea level. The overall architecture consists of 3 floors. 


Groups can create mandalas that will reveal what they should be doing in order to grow and develop as a group.







How to use a mandalaThere are many uses for a mandala.


Nhan Tower is located on the mountain of Nhan (Swallow) and is typical image of tourism in Phu Yen province. From a distance, the mountain is shaped like a swallow preparing to fly.


The design of the mandala is supposed to be visually appealing so as to absorb the mind in such a way that irritating thoughts are unable to get through and a spiritual essence surrounds the individual observing the mandala, which in turn allows the individual a higher consciousness or awareness, almost as though being hypnotized.


 Banh khoai mi nuong or Vietnamese cassave cake. 
...

This allows the busy mind to take a break while the creative mind is allowed to run free.

...
...

Having said that, the mandala is primarily used as a form of meditation to gain knowledge from within.

...


Select a mandala that appeals to you.




You should know the meaning of the mandala you have chosen or set your own meaning before using it for meditation.

...


Once the intention has been set, you can begin focussing on the mandala.


Jade has been known and valued for about 7.000 years. The ancient Egyptians conceived, jade is the blood of the dragon. Jade is considered as the first of "four great precious things" in China. It is because of the rare and precious that since the ancient times, jade has become the symbol of power, wealth, beauty and greatness. With the advantage in strength but are very flexible, gorgeous colorful and fanciful, jade became the ideal material for jewelry, tools, weapons in pre and early historic time. In feudal dynasties, jade was used for carving on the crown, scepter, seal, sword, saddle ... and use a variety of pajamas, jewelry of kings and royalty. Not only rare, but jade was widely revered because of it’s mystery. The ancients believed that jade has super capabilities, such as: treating, helping for the immortality, keeping the dead body intact forever and bringing blessings ... Because of the rare and precious, so the jade artifacts were carefully crafted, fine art, showing the high ingenious of Vietnamese traditional artisans. http://baotanglichsu.vn/en/Articles/3173/8950/vietnamese-ancient-jade-exhibition.html


Allow yourself to take in the lovely designs, allow your mind to wander.




Just like watching a candle flame in candle therapy, if your mind starts to think about the usual mundane things, simply bring your focus and attention back to the beauty of the mandala.

...

Let the mandala absorb all your attention, by falling into it and gazing into the colours, swim in its patterns.




As you begin to fall into the mandala, you will experience a feeling of lightness and intuitive thoughts may arise.


 
Gautama Buddha is believed to have attained enlightenment after 49 days of meditation, sitting under a Banyan tree—now known as Bodhi Tree—in Bodh Gaya, India. For seven days after being enlightened, Buddha sat under the Bodhi Tree, experiencing the happiness of freedom and peace. It is said that during the second week, Buddha kept looking at Bodhi Tree, in thanks and gratitude to the tree that had sheltered him during his struggle. The present tree in the Bodhi Temple, Gaya is not the original tree under which Buddha attained enlightenment. The original tree was cut down intially as a conspiracy. Today we tell you its story. King Ashoka was most diligent in paying homage to the Bodhi tree. He used to spend much time in its vicinity, and held a festival every year in its honour. This attachment angered his queen, Tissarakkha, who then tried to kill the tree by putting poison in its roots. After she did that, Ashoka fell ill, and did not recover till the queen gave up her efforts to kill the tree. The original tree was cut down by King Pushyamitra Sunga of Mauryan empire, in the 2nd century BC. He was a violent ruler and persecutor of Buddhist beliefs. Every time the tree was destroyed, a new tree was planted at the same place. In 1881, a British archaeologist planted a Bodhi tree at Bodh Gaya after the previous one had died due to old age. However, one devout Buddhist took an original shoot of the Bodhi plant and planted it elsewhere. Sangamitra, the daughter of Ashoka, took a shoot of the original Bodhi tree to Sri Lanka in the 3rd century B.C. where it is flourishing even today in Mahavihara monastery in Anuradhapure. Many Bodhi trees in India and other countries are raised from seeds brought from the ancient Bodh Gaya tree. https://daily.bhaskar.com/news/JM-SUC-bodh-gaya-tree-cut-5540780-PHO.html
 

Relax, let thoughts and feelings come to you.




Float with it.




If you begin to feel panic, feel lost, uncomfortable or if you start thinking about those "mundane" things again, just relax and refocus your attention back to the mandala.

...
...

Everyone experiences different feelings.






But if you have a relaxed demeanour whilst focussed on the mandala you have obviously achieved what was intended.




You should come away with clarity of the intention you or the particular mandala set before the meditation.





Creating a mandalaThe internet has a wealth of mandalas and their meanings.




Many sites have mandalas ready for colouring as a free copy or download.




It is always best to select colours intuitively.

...

With the assistance of Spirit and Destiny magazine find below colours and their symbolic meanings to assist you making your mandala colour choice:




RED for strength, high energy and passion
PINK for love, intuition and the feminine
ORANGE for creativity, transformation, self-awareness and intuition
YELLOW for learning, wisdom, laughter and happiness
GREEN for physical healing, psychic ability, love of nature and caring
BLUE for emotional healding, inner peace and meditation
PURPLE for all things spiritual
WHITE for spiritual focus
BLACK for mystery, deep thinking and individuality

...


As owner of this site, I suggest you visit June-Elleni's website.




It is informative and very visual!

...


June-Elleni Laine writing for Spirit and Destiny shows how to create a manifestation mandala to bring your goals into reality.




 Find below point by point instructions for this creation:

...

1. Have some coloured pastels or crayons ready.




You might also want to play some relaxing music to set the tone.

...
...

2. Set your intention, such as becoming more psychic or having a loving relationship with your partner.




Contemplate it for as long as is comfortable, considering how good you'll feel when it happens.

...
...

3. Once you're settled in mind and body, focus on the colours you feel are helpful for your purpose, and get them ready. (See above)

...


4. Focus on your intention as you begin to draw.




It might help to repeat the words that express your intention as you do so.

 
...

5. Let the drawing flow as it connects you to the creative source, as though it has a life of its own.




You may feel inspired to use certain shapes, words or symbols as the basis for your manifestation mandala, or just let it evolve.

...


6. Continue to draw, focusing only on your intention and how you'll feel as you ultimately achieve your goal.






Stop drawing if you become distracted by other thoughts or you notice the energy falling away.




Give yourself a moment and take a few deep, relaxing breaths.




When the energy connection returns, continue drawing.

...
...

7. Mandalas should be allowed to emerge effortlessly, with enjoyment and creativity.




 Leave any judgement to one side and let your mandala develop, however long it takes.

...


8. Look at the mandala and feel its energy. It will be alive with the intention you made at the start.




When you contemplate the drawing, you may notice elements you didn't see while creating it.




This confirms you were in right-brain, intuitive activity - always a good sign.

 


The meaning of these elements will come to you in time through contemplation, and offten in surprising ways.

...


9. Once you've created your mandala, put it somewhere you'll see it every day - on the wall, or as a screen saver on your phone, computer or laptop - so that it can work its powerful magic on your life.


http://spiritualawakening.weebly.com/mandalas-what-are-they.html


Understanding Zulu time for pilots
...

If you are a man The High Priestess appearing in your reading in a love Tarot context usually signifies you will become infatuated with an attractive feminine sensual person who may be unattainable to you. 




If you are a female, The High Priestess indicates that you will be highly-desired by more than one person. 



People will find you irresistible! If you are involved with someone The High Priestess is an indicator of good sex!


https://www.thetarotguide.com/the-high-priestess




Le Loi is a real person, a revolutionary and king in the 15th century, who began a dynasty that would last 360 years.




In 1406, the Chinese Ming emperor ordered an invasion of Annam, the country later named Viet Nam.




The invasion succeeded, and the Chinese began their rule over the Annamese people.




When the Chinese invaded in 1418, Le Loi was twenty years old.






After witnessing a number of rebellious uprisings crushed by the occupying Chinese forces, the young Le Loi gathered his own meager force of 500 people to fight against the great Chinese Ming army.




The revolution lasted ten years.




Le Loi went from one defeat to another, but every time his forces were pushed back, he'd return with an even larger group of patriots to fight.




One man who fought side by side with Le Loi from the beginning was Le Lai.




In one famous battle, the Chinese had Le Loi's army surrounded on a mountaintop.




In an effort to break the siege, Le Lai dressed himself in Le Loi's armor, leading a small band of fighters to face the Ming army head on.





Le Lai was captured, but the maneuver was just the distraction to allow Le Loi to escape.




In recognition of Le Lai's act of ultimate loyalty and friendship, Le Loi ordered that all his descendants worship Le Lai as an ancestor, and that they would always conduct memorial services for Le Lai one day before services for Le Loi.




Eventually Le Loi's revolt succeeded, liberating Annam from foreign rule.




For hundreds of years Vietnam was free, until the French colonization in the 19th century.




Great deeds beget great legends.




Popular beliefs hold that Le Loi was endowed with a magical sword, given to him by a Golden Turtle God.


https://www.pinterest.com/dewdropdwelling/secret-garden/


Unlike Chinese folklore that hold turtles in low esteem, the Golden Turtle God makes several appearances in Vietnamese traditions.




The legend has many versions. According to one, a fisherman caught a sword blade and sold it to Le Loi.




The sword was inscribed with the words "Thuan Thien," meaning "according to heaven's will."




Le Loi later found a handle that fit the blade perfectly.




The discovery inspired Le Loi to gather up men to fight the Chinese.




When the country was liberated, Le Loi crowned himself king and settled in what is now the capitol of Vietnam, Ha Noi.




One day, as King Le Loi was taking a leisure boat trip on a lake in the capital, the Golden Turtle God appeared from the lake.




Le Loi drew his sword, but it magically slipped out of his grip, flew to the Golden Turtle God who caught it, nodded to the king, and dove away.




After that, King Le Loi ordered the lake renamed Hoan Kiem, or "Returned Sword."




The lake is still in the center of Ha Noi, and ancient turtles estimated to be hundreds of years old still live in it.




In Journey From The Fall, the legend of Le Loi is re-told by Ba Noi to her grandson, Lai.




And like all grandmothers, Ba Noi takes artistic liberties with the orthodox version.




Legends live through the imaginations of ordinary people, told in various tongues in an effort to hold onto the morals and lessons from a fading history.




Such is vox populi.


http://www.journeyfromthefall.com/Legend.aspx




Tooth problems are generally caused by nutritional imbalance.




Poor digestion and overconsumption of refined, processed, and highly acid-forming foods, such as sugar, chocolate, meat, cheese, coffee, soda, and so forth, deplete the body of minerals and vitamins.



 Cham people – An ethnic minority in Vietnam


Adults usually have thirty-two teeth.




Each tooth corresponds to a vertebra of the spine, and each vertebra is connected to a major organ or gland.




If any of the four canines are decaying, for example, it indicates the presence of gallstones in the liver and gallbladder.




A yellow color of the teeth, and of the canines in particular, indicates the presence of toxins in the organs located in the mid abdominal region, that is, the liver, gallbladder, stomach, pancreas, and spleen.




Bacteria are not the cause of tooth decay.




They only attack tooth tissue that already has an unbalanced acid-alkaline ratio.





Proper saliva secretions also play a major role in the protection of the teeth.






Truly healthy teeth last a lifetime and are maintained by a healthy digestive system.


 https://www.facebook.com/enerchi.wellness/posts/10151191125561469




With about 100,000 inhabitants, Cham (Cham, Chiem, Hoi) ethnic group originates from Ancient Cham Pa Kingdom.




They live mainly in Ninh Thuan, Binh Thuan, Binh Dinh, Phu Yen.




Belonging to MaLai-Da Dao linguistic group, the Cham people remains influenced by matriarchy and Indian culture. The ancient Cham writing is Sanskrit-based. Hinduism and Mohammedanism are their principal religions.




The unique Cham culture

Vietnam peopleThe Cham culture is a unique tradition, contributing much to the diversity and richness of the Vietnamese multi-ethnic culture. From the first century AD, the Cham people received deep influences from Indian culture. 

In the 7th century AD, Cham Pa was already a kingdom with a capital in TraKieu (now Quang Nam) with a temple dedicated to the Indian Valmiki and his famous epic, the Ramayana.

By the middle of the 8th century AD, their capital was shifted to Nha Trang and five years later to Dong Duong, 15 km away from Tra Kieu in the southeast.
...



The Cham are one of the 53 ethnic groups in Vietnam and comprise various subgroups.




There are around 98,000 Cham people, including the Cham Hroi in Binh Dinh, Phó Yen and those living in Ninh Thuan, Binh Thuan and other parts of southern Vietnam.




Inhabiting a large area, the Cham also have many diversified customs and social practices.




While most of the Cham in HoChiMinh City, AnGiang and Tay Ninh, and the Cham from Cambodia follow Islam, those living in Binh Thuan, Ninh Thuan provinces follow Brahmanism.




Islam is modified to suit the people here and is called 'Bani'.




The Cham language is of the Malayo-Polynesian family and is spoken by about 250,000 people (G. Moussay, Dictionaire Cham-Vietnamien-Francais, published by Phan Rang Culture Centre 1971).




However, it does not necessarily follow that the Cham in different regions can fully understand each other.




It is natural that the Cham borrow local words and expressions at the place they reside, mainly from Kho Me and Vietnamese.




In terms of their script, only the Cham Dong (in Binh Thuan, Ninh Thuan provinces) have preserved their original script.




The Cham script is now being taught at elementary school to help maintain this unique linguistic tradition.




The Cham also utilised the Akhar Thrah scripts from Nam An which has been incorporated into present-day Cham scripts.




Ancient texts written on papyrus or paper used both of these scripts and include various epics and love stories such as the Devamuno Inra Patra, Ummurup, Cambini, Bini-Cam, Sah Pakei, Patauw Kamai, Patauw adat Likei etc.




This ancient literature gives a clear picture of the life and society of the Cham through history.




Together with academic literature, the Cham also have very rich popular literature which comprises hundreds of stories, sayings, idioms, puzzles, songs etc., which make up a precious literary tradition.




Cham people have songs for fishing using the 'vai chai' rhythm (pwoc jah), betrothals (danh dom da ra), milling rice (danh rasung chai) etc.




These rhythms are also sung during festivities with dances which have become a real attraction to spectators.




Surely the greatest and most unique contribution from the Cham culture is their architecture and carvings.




Historical stupa compounds inMy Son (Quang Nam-Da Nang), Thap Ba (Nha Trang), Thap Cham (Ninh Thuan) and various Tara statues in Dong Duong, and Apsaras in TraKieu have all had their position confirmed in the Southeast Asian sculptural tradition.




Though most of these works were created for religious purposes and stemmed from Brahmin spiritualism, they became popularised and part of the Cham national culture.




As such, the Indian-inspired Vishnus, and Shivas went through considerable transformations and became more human when recreated by Cham artisans.




 In the present day, the Cham people have adjusted their lives to local conditions.




People in Tay Ninh mostly work in agriculture, fishing and commerce while those who live near Ho Chi Minh City have developed an urban lifestyle.




The majority, however, still maintain traditional professions like cultivation, husbandry, weaving and ceramic production.




Cham handicrafts are now exported to various countries where they are highly appreciated due to their unique style and high quality workmanship.

 http://holidaytoindochina.com/travel-guide/vietnam-travel-guide/vietnamese-people/cham-people.html




Đồng bào Chăm ở An Giang có tháng Thánh lễ rất thiêng liêng, gọi Ramadan, cũng gọi “tháng ăn chay” (chỉ nhịn ăn ban ngày) diễn ra từ ngày 1.9 đến 30.9 theo lịch Hồi giáo.




Đây là một dịp để mọi người tự kiểm điểm, quyết tâm khắc phục sửa chữa những hành động sai trái của mình trong năm qua.




Cũng là dịp bà con chòm xóm thăm hỏi chúc mừng và nói nhau những lời xin lỗi nếu trong thời gian qua có điều gì phật ý.




1. Trong tháng ăn chay: Mọi người từ rạng đông đến chạng vạng phải tuyệt đối nhịn ăn, nhịn uống, nhịn hút thuốc lá, và nhịn cả quan hệ tình dục!




Chuẩn bị cho tháng khắc khổ này, trước ngày vào lễ Ramadan, bà con trong xóm tụ họp lại bàn tính việc hùn nhau mua sắm bánh trái hoặc bò, dê để khi “ra lễ” sẽ làm các món ăn truyền thống, đặng cùng nhau liên hoan vui vẻ.




Người Chăm An Giang tổ chức “đám cưới chồng” tại nhà (nhưng cổng rạp lại dùng chữ “Vu quy”). Tiếp đãi toàn nam thanh niên.




Theo phong tục và cũng là luật đạo, bà con cự tuyệt thịt heo, thịt chó cùng các loài vật lai từ heo, chó.




Cũng kiêng ăn những con vật sống được ở hai môi trường trên cạn và dưới nước như rắn, rùa…




Trong số những con vật vừa kể, họ ghét nhất là heo, vì theo họ, heo là con vật bẩn thỉu nhất trần gian!




Cho nên, nếu vì lý do nào đó lỡ ăn nhằm thịt “con vật ghê tởm” này họ sẽ cảm thấy bị lợm giọng, và có thể bị nôn mửa.




Ai ăn thịt heo sẽ bị xem là thuộc loại “harăm”, tức bị coi như không còn là tín đồ Hồi giáo nữa.




Chưa hết, theo phong tục và luật đạo còn “Cấm tín đồ ăn thịt các thú vật tự nhiên ngã ra chết, cấm dùng máu huyết thịt heo, thịt thú vật bị giết bằng cách siết cổ, đập đầu, bị ngã, bị húc hay đang bị mãnh thú xé xác”.

 


Theo đó, thủ tục cắt cổ thú vật không thể không tuân thủ những “cái phải” như, phải là người Islam; phải đặt con vật quay đầu về hướng Tây (là hướng của thánh địa La Mecque) và đọc từ 3 đến 7 lần câu kinh Tak-bir: “Bismil-lahil Allahu Akbar” để xác định rằng Thượng đế cho phép cắt cổ súc vật dùng làm thực phẩm cho loài người; phải dùng lưỡi dao thật sắc; phải đứt gân hai bên cổ; phải cắt đúng ngay giữa cổ; và lúc sắp cắt phải đọc câu kinh có nội dung cầu xin với Ollohu (hay Allah) cho con vật này Halall dùng được tốt đẹp và có phúc đức.




Cho nên, nếu được mời dự tiệc hay ăn cơm tiệm, họ chỉ ăn khi biết chắc rằng những con vật ấy đã được giết đúng “thủ tục” như vừa nói.





Để ăn mừng sự nghiêm cẩn thi hành chu toàn luật đạo, và cũng nhằm kỷ niệm ngày thánh Muhamad vâng lệnh đức Allah truyền chuyển kinh Coran xuống trần gian, cộng đồng người Chăm Hồi giáo không thể không mở tiệc liên hoan ngay sau ngày cuối tháng Ramadan.




Mọi người mở tiệc vào ngày hội “Rona Pittak” (mãn chay), trong tâm thế rất hân hoan, háo hức.

 


2. Nếu là tiệc mặn tuy không có rượu, hoặc bất cứ loại nước uống nào có men gây say nhưng không vì thế mà không rôm rã, bởi đây là dịp đoàn tụ gia đình, đãi khách, thực đơn rất đơn giản, chỉ có cơm trắng với 2 món chính là thịt bò xào và “cà púa”, cùng 4 trái chuối chín.




Mỗi “ca rê” (mâm) 4 người.




Tuyệt nhiên không có rượu, bia.




Về món ngon truyền thống thường dùng trong những lễ tiệc của đồng bào Chăm An Giang, có thể kể:





Cà ri chà: Món này, ngoài thịt gà, người Chăm còn dùng vịt hay bò, nhưng đúng điệu phải là thịt dê (đắc dụng nhất là dê đực khoảng một năm tuổi trở lại, hoặc dê “pê đê” càng tuyệt).




Thịt dê làm xong chặt miếng, ướp sả, tỏi bằm, hành ta, hành tây, gừng, riềng, bột cà ri, tiêu, ớt (tươi và khô), đường, bột ngọt, sữa tươi, sa tế, muối, xì dầu.




Để chừng một giờ cho thấm.




Phụ gia gồm khoai tây (cắt vuông, chiên vàng) cà chua hộp, bột mì.




Bắc chảo dầu lên bếp đun lửa già, phi tỏi thơm, cho chừng một muỗng canh cà chua hộp vô xào chung với cà chua tươi xắt miếng, rồi cho thịt dê vào, xào săn, đoạn đổ nước dảo (vắt dừa nạo) ngập thịt, nấu mềm.




Lần lượt cho vào: củ sả đập dập, một số ớt trái, lá cà ry, khoai tây, bột mì (đã quậy lỏng với nước), cuối cùng là nước cốt dừa, mấy khúc hành cọng, rắc tiêu xay vào.




Nêm nếm.




Tuy được nấu với rất nhiều nước cốt dừa, nhưng khi hoàn thiện thì chỉ sền sệt (chứ không quá nhiều như cách nấu của người Việt) và trở nên vàng sánh, rất đẹp mắt và tất nhiên “thơm bát ngát”!




Nấu cà ri, bà con có ướp một loại “phó mát Ấn Độ” nên tạo được hương vị và khẩu vị rất đặc trưng: ngon, thơm, cay, béo.




Vì vậy món cà ri của người Chăm An Giang cũng được gọi là “cà ri nị”, tức cà ri có để “nị” (nị, do nói trại từ chữ “ghee” là tên một hiệu phó mát nổi tiếng của Ấn Độ).




Cơm nị: Cách nấu rất công phu.




Trước hết phải chọn gạo ngon cơm, đem vo với một ít muối rồi xả sạch, đổ ra rổ dày, để đó.




Bắc chảo lên bếp xào “bơ Ấn Độ” với quế, nụ đinh hương (một loại gia vị mạnh mùi, làm ấm tỳ, vị, thận và bổ dương).




Khi đã dậy mùi thơm thì đổ gạo vô xào cho thấm gia vị.




Xong nhắc xuống, rắc bột hạt điều đã rang sẵn vào, trộn đều.

 


Đoạn đổ gạo ấy vào nồi đựng hỗn hợp gia vị lỏng gồm nước + muối + đường + bột ngọt + bột cà ri, bắc lên bếp nấu.




Khi vừa chín tới thì rưới nước cốt dừa (hoặc sữa), để lửa nhỏ cho đến khi cơm chín hẳn.




Tùy theo cách chế biến mà cơm nị có nhiều màu tự nhiên: nếu nấu với đậu Hòa Lan sẽ có màu trắng; nếu cho vào một ít hạt bạc hà sẽ sẫm màu và ăn the the; nếu nấu với bột cà ri hay bột hạt điều sẽ có màu vàng, bắt mắt.




Bới ra dĩa, điểm xuyết thêm một ít nho khô lên trên, vừa giúp đẹp mắt vừa tăng hương vị.




Thưởng thức, không ai không thừa nhận món cơm nị của bà con ngon thơm khó tả!




Cà púa: Có thể nói, món cà púa vẫn là món ăn đặc hữu truyền thống trong những dịp lễ tết của người Chăm ở An Giang.




Đại thể, cà púa cũng không khác mấy so với cà ri nhưng cà púa chỉ nấu toàn thịt (phổ biến là thịt bò) không nấu chung với khoai hay bất cứ món nào khác, và đặc biệt là cay hơn nhiều.




Chế biến món cà púa, phần thịt vụn để riêng đặng dùng vào việc khác (chủ yếu là làm tung lò mò).




Thịt nạc được cắt miếng hình khối vuông, mỗi cạnh chừng 5 – 6cm (khoảng 16 cục/kg), rửa sạch, ướp rượu, gừng đâm nát và sả đập dập để khử mùi, rồi cho vào chảo dầu, đun lửa già, xào đảo cho thịt săn lại.




Vớt ra, trộn thịt với các gia vị tương tự như ướp món cà ri.




Cụ thể, đó là một hỗn hợp “gia vị khô” được đâm/ xắt nhuyễn gồm: bột cà ry, định hương, quế khâu, củ hành tím, ớt khô, tỏi, muối, đường, bột ngọt.




Trong khi chờ cho thịt ngấm, người ta quay sang chế biến món “gia vị lỏng” đặc trưng, ướp với định lượng theo tỉ lệ: 1kg thịt thì dùng hai trái dừa khô (nạo vắt lấy nước cốt) + 200g củ hành tím xắt mỏng.




Đoạn bắc nồi nước cốt dừa lên bếp thắng bồng con; xào hành cho chín rục; tiêu hột rang vàng. Khi thịt ướp đã thấm, đem đổ vô chảo gia vị lỏng ấy, trộn đều.




Khi thấy thịt đã săn bóng thì cũng gần khô nước, người ta cho nước dừa dảo vào cho ngập.




Tiếp tục đun. Sôi lên thì giữ lửa riu riu, hớt bọt, chờ chín.




Vẫn chưa xong vì còn một bí quyết nữa nồi cà púa mới đạt yêu cầu là, bắc một chảo nhỏ lên bếp, khi đã thật nóng mới đổ dầu vô.




Sôi, lần lượt cho hột màu và lá cà ri vào, chờ cho vàng thơm thì đổ thịt vô sau khi đã gạn bỏ hột và xác lá.




Một lúc sau thịt sánh lại và ngã sang màu cánh gián, thơm lừng.




Thế là đã có món cà púa đích thực.



Tiệc được dọn ở thánh đường, hoặc trên chiếu trải giữa nhà, vì theo phong tục, nhà ở của người Chăm không có bàn ghế, giường chỏng.




Thực khách xúm xít lại ngồi theo trật tự vị trí xã hội và cách thức rất riêng.




Cứ bốn người một mâm, gọi một ca-rê, mỗi ca-rê hai dĩa, mỗi dĩa bốn cục thịt, có rắc đậu phộng đâm ba sồn sau khi đã rang vàng và một ít ngò rí lên cho thêm thơm, đẹp.




Trên mâm còn có gỏi chua và rau dưa, đôi khi có thêm tô xương súp.




Lớn tuổi ngồi xếp bằng; nhỏ tuổi ngồi ở tư thế hai chân xếp thành một góc vuông (đều co lại, một chân sát chiếu, một chân dựng lên); phụ nữ thì xếp chè he (hai chân co lại và xếp về một bên, cho kín đáo).



http://hotsta.net/vilah.daseoc


Ăn, bà con không dùng đũa, mà… bốc bằng ba ngón cái, trỏ và giữa của bàn tay mặt (“bàn tay sạch”) hoặc dùng muỗng, nĩa.




Do là văn hoá truyền thống nên bà con bốc đưa thức ăn vào miệng rất khéo, gọn.




“Mồi bén” nhưng không ai “đưa cay” mà chỉ ăn với “cơm nị”, hoặc bún, bánh mì, vì họ tuyệt đối kiêng rượu cho dù là bia.




Cà púa được xem là món đặc sản “độc nhất vô nhị” của người Chăm An Giang, vì nó không những hội đủ các yếu tố cần thiết của một món ngon, mà còn tổng hợp hài hòa các hương vị hấp dẫn, tất nhiên rất khoái khẩu.




Đặc biệt, cà púa được nấu với rất nhiều nước cốt dừa, cực béo nhưng không làm tháo dạ; nếu dùng không hết vẫn để được vài ba hôm trong điều kiện tự nhiên, tức không cần để tủ lạnh mà không hề thiu ôi.


 Caodaism (Dao Cao Dai) - Vietnamese Religions


Cũng như cà ri, món cà púa ăn với cơm, hoặc bánh mì, bún kèm rau dưa.




“Phú ku”: Người Chăm An Giang có món “phú ku” hay “tung lò mò” tức lạp xưởng dùng toàn thịt bò (tung là ruột; lò mò là con bò).




Để có tung lò mò ngon nhất, người ta phải dùng thịt đùi, bắp hoặc nạc lóc từ xương, và mỡ (mỡ sa, mỡ chày) theo định lượng hai thịt một mỡ.




Tất cả xắt nhuyễn rồi ướp rượu và gừng đâm nát (để khử mùi bò).

 


Lại ướp hoa hồi cùng mấy món gia vị thông thường như tiêu, tỏi, bột ngọt, đường, và một vài loại gia vị bí truyền, trong đó có… cơm nguội.


 

Trộn đều, để một hồi cho thấm.




Dồn hổn hợp ấy vào ruột bò (đã lộn bề, cạo rửa bằng nước muối thật sạch và phơi vừa héo), rồi thắt thành từng khúc khoảng 5cm, đem phơi chừng 3 nắng thì ăn được.




Đặc biệt, tung lò mò để càng lâu, càng khô, ăn càng ngon, đến 1, 2 tháng cũng không hư.


Interior of Cao Dai Great Temple with ornate dragon columns, Tay Ninh, Vietnam, Indochina, Southeast Asia


Thưởng thức, tùy khẩu vị mà có thể hấp, hay luộc với một ít nước hoặc xắt xéo thành lát vừa miếng xào với các loại rau cải.




Nhờ có vị chua (cơm nguội lên men) nên tung lò mò có hương vị đặc trưng, nhưng tuyệt nhất là nướng và chiên, ăn cặp với rau sống, dưa leo, khế, chuối chát…, chấm nước tương.




Nếu là tiệc trà, thì thường là những món bánh truyền thống như ha-pum, pây-kgah, cha-đoll, pây-nung…





Nhưng bà con ưa chuộng nhất là 2 loại bánh đin-pà-gòn và nằm-pa-răng, âm là ha-nàm-căn.




Bánh đin-pà-gòn: Làm bằng nếp + nước cốt dừa, dồn đầy vào ống tre tươi, đem đốt cho đến chín.




Chẻ ống tre, bánh sẽ có hình tròn như đòn bánh tét, cát khoanh.




Ăn rất béo, thơm ngon lạ thường.




Bánh ha-nàm-căn: Làm bằng bột mì + hột vịt + đường thốt nốt, trộn đều rồi cho từng khúm hổn hợp vào chảo dầu nóng trên bếp than hồng, úp lên từng khúm bột ấy một “khuôn” bằng thiếc hình chóp nón, chừng 5 phút thì bánh chín.




Lấy bánh ra, rắc mè đã rang vàng lên.




Nhờ có khuôn nên mỗi cái bánh đều có hình như cái nón lá úp, nho nhỏ.




Bánh ha-nàm-căn có hương vị rất đặc trưng, vừa thơm giòn, vừa ngọt béo.



Khách đến dự tiệc cưới được mời ngồi ngay trên sàn nhà.




Nếu không quen “ăn bốc” như bà con thì đã có muỗng, chứ không dùng đũa




3. Hầu hết các món ăn ưa thích của của người Chăm An Giang được sáng tạo trên cơ sở phối hợp hài hòa những nguyên vật liệu sẵn có ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, như bò thịt, đường thốt nốt của người Khơ me ở vùng biên giới; hành tiều của người Hoa (Triều Châu, ở Sóc Trăng); các loại gia vị của người Việt như dừa (Bến Tre), tiêu (Hà Tiên, Phú Quốc), sả ớt…




Để đáp ứng yêu cầu những người trong nội bộ như một cách giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc bà con đã lập nhiều quán ăn, nhà hàng chuyên doanh, hoặc cơ sở sản xuất các đặc sản, cũng là một cách phát huy, và bổ sung thêm nhiều thức món, làm phong phú hóa văn hóa ẩm thực Nam bộ.




Có thể nói, bất cứ ai hễ có một lần thưởng thức các món ăn đặc sản của người Chăm An Giang thì “đã ăn thì mãi nhớ”, vì vậy khách tham quan du lịch, cho dù người Kinh, Hoa, Khơ me hay người nước ngoài mỗi khi có dịp đến chơi vùng Châu Đốc, An Giang đều không thể không thưởng thức, hoặc tìm mua mấy kí mang về làm quà tặng.




Ngày nay trong xu thế hội nhập, văn hóa ẩm thực của đồng bào Chăm ở An Giang đã có điều kiện phát huy, không ít đặc sản của bà con đã tạo được uy tín và thiện cảm mọi người.




Chỉ nói về bánh thôi, chưa thưởng thức tất nhiên chưa biết ngon hay không ngon, nhưng mới thấy ắt ai ai cũng muốn “ăn cho biết”.




Tất nhiên tùy khẩu vị, nhưng dù sao cũng là một cách phong phú hóa cuộc sống, vì vậy thiết tưởng chúng ta cũng nên trải nghiệm, cho biết.


http://m.danviet.vn/que-nha/dai-net-van-hoa-an-uong-cua-dong-bao-cham-o-an-giang-197120.html

No comments:

Post a Comment

Note: Only a member of this blog may post a comment.