Wednesday, December 20, 2017

Phượng Hoàng Trung Đô là một địa danh tại xã Yên Trường




A plastic water bottle may take hundreds–or even thousands–of years to degrade in a landfill. A new conceptual design for a water bottle is at the opposite extreme: Immediately after you drink it, it starts to fall apart. And if you don’t want to throw the bottle away, you can eat it.



The bottle is made from agar, a powder made from algae. When it’s mixed with water, it turns into a jelly-like material that can be molded into shapes–like a bottle.




“What makes this mix of algae and water an interesting solution is the lifespan of the bottle,” says Ari Jónsson, a product design student at Iceland Academy of the Arts, who created the experimental bottle. “It needs to contain liquid to keep its shape and as soon as it’s empty it will start to decompose.”



The bottle also has another unusual advantage over plastic–it naturally stays cool, even in hot weather. In its current version, the design has some obvious practical challenges, like whether it would actually last on the shelf of a store.



“This project is still only in the beginning stages and there are so many things that have to be looked at closely,” he says. “One big challenge to look at is how the bottles tear up easily. They are like paper in that sense that if it gets a little cut it will keep ripping apart rather easily.”



"“I can’t claim that this is the perfect solution for our problem with plastic bottles,” says Jónsson. “But it’s a start.”" The material is edible, though Jónsson admits that you probably would only want to eat it if you whipped up a batch of bottles at home, and not if a bottle’s been sitting in a store.



The taste is a little odd. “It’s hard to describe,” he says. “I could say it’s like seaweed jello but I don’t think many people have tasted something like that.”




You’d also probably need to be need a compost bin to dispose of it the best way, since even biodegradable materials don’t biodegrade well in the landfill. “Even food takes a very, very long time,” says Susan Selke, professor and director of the School of Packaging at Michigan State University.



“When you’re thinking of this algae-based water bottle, let’s say it’s every bit as biodegradable as an ear of corn. It’s still going to be in the landfill for a very long time.”




“I can’t claim that this is the perfect solution for our problem with plastic bottles,” says Jónsson. “But it’s a start and an idea that hopefully helps us to look at new ways to solve the problem … Switching to reusable bottles is also great, but that will have its pros and cons, just like my project, the more ways we can tackle this issue the better.”




It’s clear that some type of alternative to plastic bottles is needed. Just making the bottles requires millions of barrels of oil, and produces million of tons of carbon dioxide. Though the number of water bottles that are recycled is inching upward (in the United States, the rate had climbed to 31% by 2014) billions of bottles still end up in landfills each year.




“We should ask ourselves, why are we using materials that take hundreds of years to break down in nature to drink from once and then throw away,” says Jónsson.

https://www.fastcompany.com/3058190/you-can-eat-this-algae-based-water-bottle-when-youre-done-with-your-drink


Pea gravel - Concrete retains a minimum of 7% moisture which is a good start to a 30% threshold for rot.  Concrete shrinks, so it shrinks away from the wood to leave a small gap to hold water which soaks the wood. My brother and i built fences for customers up in The Dalles OR for about 25 years. We used a auger like you with about same size hole. We used pea gravel, put a little in 1st so post would sit on it instead of dirt. Then we used more pea gravel around the post and tamped it down real good, filling the entire hole up with the gravel. Reason we did it this way was to make it like a dry well, The rain water would just go down the hole and NOT stay against the wood. Im 66 now and everyone of those fences we built that way are still standing with same post. Cement is not a good product to put around fence post. After awhile it will have a small area between the concrete and post and will hold water in that crack against the wood and rot it. As long as the foam STAYS glued to the wood it too should keep water away from the wood. We were building contractors and i always thought concrete was not the way to go with fence post. Well I'm not quite sure what to think of this. My experience has been with concrete. Pea gravel base and about 2" or so up the post, factory treated end always down and, if needed, a bit of compatible wood treatment into any deep checks (posts are almost always heart wood so they crack like mad), slope the concrete above grade away from the posts and then, after the inevitable shrinkage, a good flexible caulk. Never had a problem with speed of application or cleanup. I was about to call BS and give you a thumbs down, but I watched through. This is not a product I've ever seen here, but the manufacturer has a good rep. You standing on the lump looked ok, so it's obviously not the same foam one would use for sealing cracks around windows. My only questions would be about the cost (I realize yours was a small job) and whether or not it's approved for local building codes. I know that codes tend to lag behind innovation, but they're conservative for a reason. Is it resistant to critters - especially termites for those foolish enough to not use PT wood? I dunno, but being an old dog, I can't see using this for most jobs - but one. If you've ever had a job where reasonably intact (below ground) posts are just driven into soft soil which has loosened, I could see this as a decent fix - providing you could inject, rather than pour, the foam from the bottom up. The expansion would push against both the post and the loose soil, buying some time or maybe being permanent for the life of the fence. That's assuming the expanding foam wouldn't jack the post out of the ground. Anyway, food for thought - thanks for posting. https://www.youtube.com/watch?v=K1XmjWDXJn4&app=desktop

Whether it’s at the office or at home, chances of the 18.9 litre water bottle dispensing clean water turning green are very high. It’s now a common occurrence and takes place once the water bottle is directly exposed to sunlight or receiving too much light from the sun.


Omnec Onec

As a result of sunlight frequent penetration, algae grows, which is the green colour perceived on the bottle. Green algae is harmless and not poisonous, considering that a number of species of the algae are being studied as possible food sources due to their efficiency at trapping sunlight at a given wide area.



Pure water rarely microbe free - Even the purest water is rarely free of living organisms or microbes. By placing your water bottle in an area that’s well lit, these living organisms will start growing. The growth is what begins to make the bottle to begin turning green. At first, this can be quite alarming but the problem can easily be solved.




While green algae might not be toxic, it’s not the most striking to look at and could even affect water flavour or that of coffee made from the water.  The important thing is ensuring the water bottle has been placed in the least lighted area with almost zero penetration of sunlight.



At times, particularly in offices and homes with little spaces this is always a challenge. There are also homes and offices where almost every place receives a measure of sunlight, meaning that no matter what the bottle will turn green.

A Chinese research group announced on April 18 it had used computer imaging software to digitally map 60 percent of the original appearance of Beijing’s renowned Old Summer Palace, Yuanmingyuan. The research group led by Guo Daiheng, a professor of architecture at Tsinghua University, said during a press briefing that the team took 15 years to complete the digital restoration, according to a report from the Beijing News.  More than 80 members of the team restored more than 4,000 design charts and built more than 2,000 digital architectural models after researching over 10,000 historical files during the restoration process, according to the report. Built in the early 18th century during the Qing Dynasty (1644-1911), the Old Summer Palace was torched by British and French invaders in 1860.

 Blue-green algae - Perhaps what you should be concerned about is blue-green colour on your water bottle. Blue-green algae, essentially a part of cyanobacterial toxins have been found to bring about human poisoning in Australia, Europe and the Americas. It’s evidently present in drinking water supplies treated when the cyanobacterial grows in the water sources.




Microystins, which are toxins within the cyanobacterial family, have been assessed globally by the World Health Organisation for risk to human health and found to promote tumours and liver injury. Also, the symbiotic type of blue-green algae has been found to be the main source of cycad toxin that has brought ALS/Parkinsonism epidemics across the South Pacific.



Blue Algae - “Hood” the bottle - If you are sure the water bottle on the dispenser will ultimately grow algae or turn green, buy an 18.9l bottle cover. The fabric bottle cover will neatly sit on the plastic 18.9l bottle commonly used across the UK for the water dispenser.




It will ensure algae growth does not take place once the bottle is left directly on the path of sunlight. The fabric cover, which is made-to-measure, slides over the water bottle blocking light from reaching the bottle and ultimately your clean water. The “hood” is attractive and hardly looks out of place while on top of the bottle.

A digital view of a vegetable garden at the Old Summer Palace from the reign of the Qianlong Emperor in the Qing Era (1644-1911)

Rather than be too concerned about the water bottle, beyond getting an effective fabric cover, simply practice good hygiene to avoid further bacterial contamination.

 


When it comes to 500ml plastics our advice is, avoid using  disposable bottles wherever possible, most end up in landfill and are bad for our planet, sports bottles are the way forward, choose either a pop-up spout or a flip-up in contrast with threaded mouthpieces. It’ll give bacteria a limited chance of manifesting on the place the mouth is put and they last for years!



Bottles with a wide mouth are much better if you are searching for a portable water bottle since you can dry them much easier. Wipe the mouthpiece as much as you can, in particular those who use the bottle while wearing lip balm or lipstick; it provides another growing medium.

https://www.miw.co.uk/bloggreen-algae-in-your-189l-water-bottle-here-is-what-you-must-know/




Phượng Hoàng Trung Đô là một địa danh tại xã Yên Trường, huyện Châu Lộc, TP Vinh hiện nay. Thoạt nhìn bề ngoài, vùng đất này cũng hao hao nhiều làng quê khác ở Nghệ An nói riêng hay miền Bắc nói chung, không có gì đặc biệt nếu không có những vấn đề lịch sử liên quan đến vua Quang Trung.



TP Vinh đã hai lần tổ chức hội thảo khoa học, vào tháng 10-1997 thống nhất chọn ngày 10-10-1788 là ngày vua Quang Trung ra chỉ dụ xây Phượng Hoàng Trung Đô làm ngày kỷ niệm TP.
 


Lần thứ hai vào tháng 5-2011, tiếp tục hội thảo đề xuất phục dựng di tích lịch sử Phượng Hoàng Trung Đô và tìm lăng mộ vua Quang Trung tại Nghệ An. Vì sao nơi đây được cho là nơi đặt lăng mộ của vua Quang Trung?



Vùng đất địa linh nhân kiệt - Núi Dũng Quyết tại Yên Trường được xem là một vùng đất địa linh nhân kiệt. Dải Trường Sơn khi đến Thanh Chương chia làm hai phần, nhánh trái chạy xuống Đại Huệ, xuống Thai Phong rồi đến núi Dũng Quyết thì mạch đất dừng lại tạo nên thế đất long ly quy phụng. Mỏm đá phía Tây gọi là mũi Rồng vì có dáng long thủ.




Nhánh phía Đông Nam có dáng loan gọi là Phượng Hoàng. Dải phía Nam gọi là Kỳ Lân hay núi Con Mèo, còn vùng đất phía Đông Bắc gọi cồn Rùa. Từ núi Dũng Quyết nhìn về chính Ngọ có dãy Hồng Lĩnh là tả thanh long, dãy Lam Thành là hữu bạch hổ… đây là nơi đắc địa vì có đủ âm dương phù trợ, quần phong tụ khí.

A dog in the city of Iida, Nagano prefecture, has become the focus of Japanese animal lovers’ attention this week after he was spotted waiting patiently at the side of a mountain road for more than seven days despite the blisteringly cold weather and frequent rain. The dog has refused to budge from the area for days, and simply stares downhill at the long stretch of road as if waiting for his owner to return, like a modern-day Hachikō.

Những vùng đất này ngày xưa thường bị các vị quan kiêm thầy địa lý phương Bắc như Cao Biền từng tìm cách trấn yểm. Khi Lê Lợi bắt được thượng thư Hoàng Phúc của nhà Minh, khám trong hành trang có bản đồ cả vùng Nghệ Tĩnh, chính Hoàng Phúc cũng đã dựng cờ yểm ở núi Hồng Sơn cách đó 10 km để trấn yểm cả vùng. Vì Hoàng Phúc cho rằng nếu không trấn yểm, nơi đây sau này sẽ sinh ra nhiều nhân tài chống lại phương Bắc.




Nghệ An vốn là đất tổ của nhà Tây Sơn. Ông tổ bốn đời của vua Quang Trung là Hồ Thế Viêm sống tại Quỳnh Đôi, sau này dời vào Hưng Nguyên, đến khi chúa Nguyễn vào Nam đã thúc ép dân trong vùng di cư theo, ông Hồ Thế Viêm đã đưa gia đình vào Gia Lai, sau đó xuống ấp Tây Sơn ở Quy Nhơn để lập nghiệp.
 


Đến đời ông Hồ Phi Phúc lấy vợ là bà Nguyễn Thị Đồng, sinh ra ba người con trai, lúc này ông đổi qua họ Nguyễn, cho nên vua Quang Trung có tên là Nguyễn Huệ nhưng tên thật là Hồ Thơm.



Năm 1776 khi vua Quang Trung đưa quân ra Bắc diệt nhà Trịnh để phù Lê, ông không đưa quân theo đường chính đạo mà theo đường gián đạo ra Bắc. Khi đi qua Nghệ An, vua đã cho dừng chân để tuyển mộ thêm quân lính và vùng đất Yên Trường trên đường hành quân đã được chính nhà vua quan sát, đánh giá và hết sức chú ý.





Hệt như Lưu Bị cầu Khổng Minh, vua Quang Trung cũng ba lần gặp và mời La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp ra giúp việc nước. Một trong những việc đầu tiên mà Nguyễn Thiếp được nhờ là khảo sát vùng Nghệ An để xây dựng một kinh đô mới để ông dời đô về, gọi là Phượng Hoàng Trung Đô.



Vốn là người am hiểu cả Tứ thư Ngũ kinh, hiểu hết thế đất nhưng Nguyễn Thiếp lại không tán thành việc xây kinh đô, có thể vì ông sợ việc xây dựng sẽ khiến dân chúng trong vùng điêu đứng khổ sở nên ông từ chối, nại lý do thế đất chật hẹp, bờ sông hay bị sạt lở, không thuận tiện làm kinh đô.



Vua Quang Trung đã bày tỏ sự dứt khoát qua tờ chiếu vào tháng 9-1788: “Nếu bảo rằng những chỗ như Phượng Hoàng, Khánh Sơn không được đô hội thì sao chẳng tìm chỗ tốt khác cho thỏa ý quả cung trông mong?



Nhớ buổi hồi loan kỳ trước lúc qua Hoành Sơn, quả cung đã từng mở xem địa đồ, thấy ở huyện Chân Lộc, xã Yên Trường hình thế rộng rãi, khí tượng tươi sáng, có thể chọn để xây kinh đô mới. Thật là chỗ đất đẹp để đóng đô vậy”.



Cuối cùng Nguyễn Thiếp đành chọn vùng đất ở chân núi Dũng Quyết, dân gian gọi là Rú Mèo. Nhà Tây Sơn xây dựng được một số công trình như đắp thành đất xung quanh, xây lầu Rồng ba tầng, điện Thái Hòa và hai dãy hành lang.



Công việc đang dang dở thì vua Quang Trung qua đời. Theo Đại Nam chính biên liệt truyện, trước khi mất, ông đã căn dặn con trai Quang Toản: “Nghệ An là đất của cha mẹ ta, đất ấy là nơi hiểm yếu có thể tin cậy được. Ta đắp thành dày để làm Trung Đô. Nếu có biến cố còn có thể giữ được…”.



Ông gọi Trần Quang Diệu đang trấn thủ Nghệ An vào căn dặn: “Những việc còn lại ở Vĩnh Đô (Phượng Hoàng Trung Đô), các ngươi phải lo làm xong sớm. Nếu để chậm quân Gia Định kéo ra sẽ không có đất mà chôn”.



Sau khi vua Quang Trung mất, nhà Tây Sơn lại không màng việc xây tiếp Phượng Hoàng Trung Đô. Thành bị bỏ dở việc xây dựng, không những thế chỉ vài tháng sau, khi cần gỗ làm thuyền chiến chống quân Nguyễn Ánh, Trần Quang Diệu đã ra lệnh gỡ cung điện lấy gỗ đóng thuyền. Sau này lầu Rồng ba tầng tự nhiên đổ sập, khiến nhiều người cho rằng điềm báo nhà Tây Sơn sắp bị diệt.

Liverpool's Till has been backed into favourite against UFC welterweight champion Tyron Woodley in the main event of UFC 228 and the crowd seems to be predominantly pro-Till. Despite the fact that a Brit is fighting an American in the notoriously patriotic Texas, Till got a much better reception than the defending champion when both 170lbers took to the stage for the ceremonial weigh-ins on Friday night. Plenty of Scousers have made the trip to the Lone Star State but even without the travelling support, the undefeated Till seems to be the overall fan favourite going into UFC 228's headliner. UFC President Dana White was not surprised to see the difference in how the crowd reacted to both men involved in this weekend's main event. https://www.sportsjoe.ie/mma/darren-till-tyron-woodley-crowd-reaction-176263

Khi nhà Nguyễn diệt nhà Tây Sơn thì Phượng Hoàng Trung Đô đã chỉ còn là phế tích. Xét vào các dấu tích còn lại, Phượng Hoàng Trung Đô rất nhỏ, không hề giống quy mô một kinh đô. Thành có hình tam giác, diện tích chỉ khoảng vài chục hecta với thành Nam dài 300 m, thành Tây dài 450 m.



Những nền đất để xây thành quách công trình cũng chỉ khoảng ngang dọc 20 m. Nếu nói khu vực này là một pháo đài để quan sát vùng đất phía dưới thì còn hợp lý.




Giả thiết đặt ra là nhà Tây Sơn bằng việc huy động tập trung gỗ đá và nhân công xây dựng kinh thành, qua đó ngụy trang cho việc xây lăng mộ bí mật đặt đâu đó ở đất này để chuẩn bị trước cho chuyện hậu sự.



Những lời căn dặn trước khi mất cho thấy Quang Trung đã nói nhiều về Phượng Hoàng Trung Đô phải chăng là lời nhắc về nơi mai táng cuối cùng, vì các vua gốc người Nghệ An chưa một ai chôn phía Nam đèo Ngang cả.



Phải chăng quãng thời gian hai tháng giấu tin tức vua Quang Trung băng hà là khoảng thời gian dùng thuyền đưa thi hài ra Nghệ An, sau đó chuyển qua đường bộ đưa lên lăng mộ bí mật để mai táng xong xuôi rồi mới phát tang?



Nếu đặt giả thiết lăng mộ được đặt ở Phượng Hoàng Trung Đô thì nó sẽ được đặt ở khu vực nào? Nhà khảo cổ Đỗ Đình Truật dựa trên các nghiên cứu về phong thủy của người xưa đã lên núi Dũng Quyết quan sát địa hình, ông cho biết ban đầu ông dự đoán lăng mộ nằm ở phía Đông núi Dũng Quyết, hướng đường hầm Nhà máy nhiệt điện Vinh.




Sau khi nghiên cứu kỹ càng địa thế và các quy tắc phong thủy, ông cho rằng mộ có thể nằm phía Tây núi, ngay trong khuôn viên Phượng Hoàng Trung Đô, chính ở phía dưới nơi dự định ngự triều.



Để xác minh cụ thể, Viện Khảo cổ đã giới thiệu cho UBND TP Vinh mời ĐH Quốc gia Hà Nội mang một máy dò địa vật lý từng tham gia công tác khai quật tại hoàng thành Thăng Long vào khảo sát.



Ông Nguyễn Hữu Bản, nguyên Bí thư Thành ủy TP Vinh, kể lại: “Khi các chuyên gia mang máy lên sân dò tìm, máy phát hiện một khối công trình nào đó nằm dưới độ sâu khoảng 5-6 m phía cửa hậu khu di tích”.



Đến nay đã hơn sáu năm, không rõ các nghiên cứu kết luận về việc thăm dò hôm đó và có kế hoạch khai quật xác minh hay không. Một số thông tin cho rằng nhiều người đã góp ý tạm thời không nên khai quật địa điểm nghi ngờ có lăng mộ vua Quang Trung vội, nếu ngài muốn yên nghỉ thì chớ nên làm ảnh hưởng đến giấc ngủ ngàn thu đó.




Không biết thực hư thế nào nhưng một khi chưa có một bằng chứng khảo cổ đáng tin cậy thì Phượng Hoàng Trung Đô vẫn chỉ là một giả thuyết như nhiều giả thuyết khác về nơi an nghỉ của vua Quang Trung. Đã làm lịch sử thì xin đừng nói gì khi chưa có chứng cứ một cách chính xác. Còn dân mấy xã xung quanh núi Quyết hiện tai không cho rằng mộ Quang Trung nằm ở đây. Họ thường vẫn lên núi khu vực có đền thờ nhưng chỉ là đi dạo núi chứ không phải là đi thăm thú di tích lịch sử đâu



Thực ra vua QT và vua Thái Đức Nguyễn Nhạc đều chôn ở vùng Tây Sơn thượng đạo. Khó có chuyện bí mật đưa thi hài vua QT từ Phú Xuân ra Nghệ An mà không ai biết. Có thể lắm, vua Quang Trung là gốc Nghệ An mà. Chẳng ai biết chính xác, biết đâu mà cãi.

https://nld.com.vn/hay-doc-la/mo-vua-quang-trung-nam-o-vinh-20170912114719142.htm




Qianlong - emperor of Qing dynasty - Written By: Roger Pélissier - Alternative Titles: Ch’ien-lung, Chundi, Gaozong, Hongli, Qianlong, Wade-Giles romanization Ch’ien-lung, temple name (miaohao) Gaozong, posthumous name (shi) Chundi, original name Hongli, (born September 25, 1711, China—died February 7, 1799, Beijing), reign name (nianhao) of the fourth emperor of the Qing (Manchu) dynasty (1644–1911/12), whose six-decade reign (1735–96) was one of the longest in Chinese history.



He conducted a series of military campaigns that eliminated the Turk and Mongol threats to northeastern China (1755–60), enlarged his empire by creating the New Province (the present-day Uygur Autonomous Region of Xinjiang), and reinforced Chinese authority in the south and east.



On October 7, 1735, on the eve of the death of Hongli’s father, the Yongzheng emperor (reigned 1722–35), Hongli was declared the heir apparent. In fact, in keeping with the wish of his grandfather, the Kangxi emperor (reigned 1661–1722), Hongli had been secretly designated Yongzheng’s successor shortly after the latter had ascended the throne despite the fact that Hongli was the fourth-born son (he was, however, the eldest surviving son when he was actually named heir apparent).



Kangxi had noticed the outstanding qualities of his grandson and had decided to do his best to prepare him for his future task. Hongli was given a carefully planned education, including the teachings of the eminent scholar Fumin.



He then was initiated into affairs of state and in 1733 was made a prince of the first degree. He ascended the throne on October 18, 1735, at the age of 24 (25 according to the Chinese system), and was to rule under the regnal title of Qianlong for more than 60 years.




Nearly six feet tall, Qianlong was of slender build with an upright bearing that he kept even in old age. His vigorous constitution and love of the outdoors were widely admired. In private life, Qianlong was deeply attached to his first wife, the empress Xiaoxian, whom he had married in 1727 and by whom he had (in 1730) a son whom he wished to see his successor but who died in 1738.



His second wife, Ula Nara, was elevated to the dignity of empress in 1750, but in 1765 she renounced living at the court and retired to a monastery, doubtless because of a disagreement with the emperor. Qianlong had 17 sons and 10 daughters by his concubines.




Dynastic achievements -In the 18th century a considerable expansion of arable lands, a rapidly growing population, and good administration brought the Qing dynasty to its highest degree of power. Under Qianlong, China reached its widest limits. In the northeast, decisive results were achieved by successive military expeditions in 1755–60.




Campaigns against the turbulent Turkish and Mongolian populations eliminated the danger of invasion that had always threatened the Chinese empire and culminated in the creation of the New Province (Xinjiang) in northwest China, which enlarged the empire by approximately 600,000 square miles (1,600,000 square km). In the south, campaigns were less successful, but Chinese authority was nonetheless reinforced by them.



An anti-Chinese revolt at Lhasa, Tibet, was easily put down in 1752, and Qianlong tightened his grip on a Tibet where real power passed from the Dalai Lama to two Chinese high commissioners.



This brought an end to incursions on the Tibetan frontiers by Gurkhas from Nepal (1790–92), who now agreed to pay regular tribute to Beijing (the Qing capital). Campaigns against native tribes in rebellion from the west of Yunnan (in southwestern China) in 1748, then against Myanmar (Burmese) tribes in 1769, ended in failure, but new expeditions finally crushed the Yunnan rebels in 1776. Myanmar (Burma) itself, weakened by internal conflicts and by struggles with Siam (Thailand), agreed in 1788 to pay tribute to Beijing.




In Annam (Vietnam), where rival factions were in dispute, the Chinese armies intervened in 1788–89, at first victoriously but later suffering heavy defeats. The new ruler of Hanoi was nevertheless willing to recognize that his kingdom was a tributary state. In the east, a serious rebellion on the island of Taiwan was crushed in 1787.


What a stunning sight. No wonder people say our beaches are the best in the world. White sand with beautiful blue seas crashing waves and the Margaret river just touching the edge. It was a cold day when we visited. The skies were cloudy but clear. It was breathtakingly beautiful.  https://www.tripadvisor.com/ShowUserReviews-g255367-d10283450-r385179768-Margaret_River_Mouth_Beach-Margaret_River_Margaret_River_Region_Western_Austral.html

The enormous cost of these expeditions seriously depleted the Chinese treasury’s once healthy finances. Still more serious was the bad management, the extravagance, and the corruption that marked the last two decades of Qianlong’s reign and weakened the empire for some time to come.



Qianlong was 65 years old when he noticed a young officer, Heshen, whom he was to make the most powerful person in the empire. In a few years, Heshen was given considerable responsibilities, and his son married the emperor’s favourite daughter.




Under Heshen, who was intelligent but thirsty for power and wealth and completely without scruples, nepotism and corruption reached such a point, especially during Qianlong’s last years, that the dynasty was permanently harmed.



Qianlong maintained blind confidence in his favourite. The Jiaqing emperor, who succeeded Qianlong, had to wait for the old emperor’s death before he could have Heshen arrested, relieve him of all his responsibilities, order the confiscation of his property, and grant him the favour of a suicide by reason of his blood ties with the imperial family.




The role of Qianlong in the arts and letters of his time was probably a considerable one. Since it was customary to credit to the emperor many of the works produced in his reign by a variety of artists, it is impossible to determine the extent of Qianlong’s personal works, but it is clear that he wrote both prose and poetry and practiced calligraphy and painting.




Of greater significance is Qianlong’s sponsorship of a compilation of Chinese Classics. In 1772 Qianlong ordered that a choice be made of the most important texts in the four traditional divisions of Chinese learning—classical works, historical works, philosophical works, and belles lettres.



The Sikuquanshu (“Complete Library in the Four Branches of Literature”) involved the scrutiny of entire libraries, both imperial and private, and was carried on for 10 years under the direction of the scholars Ji Yun and Lu Xixiong, the emperor himself intervening on several occasions in the choice of texts.



Seven handwritten series of the 36,275 volumes of the Sikuquanshu were distributed, between 1782 and 1787, among the principal imperial palaces (Beijing, Jehol [Rehe, now Chengde], Mukden [now Shenyang], and Yuanmingyuan) or were placed in libraries open only to scholars. The descriptive catalog of Sikuquanshu remains an essential bibliographic guide for the study of classical Chinese literature.



But this positive contribution to Chinese literature was combined with harsh censorship. In 1774 Qianlong ordered the expurgation or destruction of all seditious books—that is, all those containing anti-Manchu declarations or allusions.



As the examinations of the works took place, an index was drawn up, and, between 1774 and 1788, provincial governors received renewed orders to have the public or private libraries in their provinces checked.



It has been estimated that about 2,600 titles were ordered to be destroyed. Nevertheless, several hundred works were preserved because there happened to be a copy in a Japanese or Korean library or in the library of some influential Manchu.




The Sikuquanshu itself was revised on several points after its completion, at the expense of the compilers, after the emperor had discovered in it some texts that he considered seditious.



The flowering of the arts that had occurred under the Kangxi and Yongzheng emperors continued with Qianlong. Architecture, painting, porcelain, and particularly jade and ivory work flourished with a final brilliance, for later Chinese artisans produced only for export.




Like his grandfather, Qianlong protected artists. He granted a reprieve to the excellent calligrapher Zhang Zhao, who was in prison awaiting execution (1736), and entrusted him with important functions. He was particularly appreciative of the painting talents of certain European missionaries who lived at the court, such as Castiglione and Jean-Denis Attiret.




He also admired the knowledge and skill of the Jesuit fathers who constructed various machines and mechanical devices, though he regarded the latter as no more than a source of intellectual satisfaction and a means of creating amusing objects. Qianlong devoted great attention to the beautification of the Yuanmingyuan near Beijing.




He was to reside there more and more often, and he considered the ensemble formed by its numerous pavilions, lakes, and gardens as the imperial residence par excellence.

 


He increased the estate and erected new buildings. At his request, several Jesuit missionaries built residences and gardens in a modified Italian style (Baroque and Rococo—roughly corresponding with the 17th- and 18th-century architecture—but with Chinese roofs) around fountains like those of Versailles in France.




Relations with the West - Qianlong maintained China’s traditional attitude to the outside world. The excellent personal relationships that he enjoyed with the Jesuits residing in Beijing did nothing to modify the imperial reserve regarding Roman Catholicism.




Roman Catholic preaching remained officially forbidden after the “Rites Controversy”—a quarrel over the compatibility of ancestor worship with Roman Catholicism—that pitted the pope’s legate against the Kangxi emperor at the beginning of the 18th century.




Although the work of the missionaries continued to be tolerated in the provinces, it frequently met with strong hostility from the local authorities, and the total number of congregations declined greatly. The British authorities later tried in vain to widen commercial contacts with China, but these remained confined to the port of Guangzhou (Canton).



A mission extraordinary led by Lord Macartney was received by the emperor in September 1793, but the demands it presented were rejected. Abdication - After having reigned for 60 years, Qianlong, out of respect for Kangxi, whose reign had lasted 61 years, announced on October 15, 1795, that he was designating his 15th son, Yongyan, to succeed him.




On February 9, 1796, the Chinese New Year, the new reign took the title of Jiaqing, but the customs of the years of the Qianlong reign were upheld in the palace until the death of the old emperor. He had, in fact, held real power until this time, which makes his actual reign the longest in all of Chinese history. His tomb, located to the northeast of Beijing, is called Yuling.

https://www.britannica.com/biography/Qianlong




Phượng Hoàng Trung Đô là một địa danh tại xã Yên Trường, huyện Châu Lộc, TP Vinh hiện nay. Thoạt nhìn bề ngoài, vùng đất này cũng hao hao nhiều làng quê khác ở Nghệ An nói riêng hay miền Bắc nói chung, không có gì đặc biệt nếu không có những vấn đề lịch sử liên quan đến vua Quang Trung.



TP Vinh đã hai lần tổ chức hội thảo khoa học, vào tháng 10-1997 thống nhất chọn ngày 10-10-1788 là ngày vua Quang Trung ra chỉ dụ xây Phượng Hoàng Trung Đô làm ngày kỷ niệm TP.
 


Lần thứ hai vào tháng 5-2011, tiếp tục hội thảo đề xuất phục dựng di tích lịch sử Phượng Hoàng Trung Đô và tìm lăng mộ vua Quang Trung tại Nghệ An. Vì sao nơi đây được cho là nơi đặt lăng mộ của vua Quang Trung?



Vùng đất địa linh nhân kiệt - Núi Dũng Quyết tại Yên Trường được xem là một vùng đất địa linh nhân kiệt. Dải Trường Sơn khi đến Thanh Chương chia làm hai phần, nhánh trái chạy xuống Đại Huệ, xuống Thai Phong rồi đến núi Dũng Quyết thì mạch đất dừng lại tạo nên thế đất long ly quy phụng. Mỏm đá phía Tây gọi là mũi Rồng vì có dáng long thủ.




Nhánh phía Đông Nam có dáng loan gọi là Phượng Hoàng. Dải phía Nam gọi là Kỳ Lân hay núi Con Mèo, còn vùng đất phía Đông Bắc gọi cồn Rùa. Từ núi Dũng Quyết nhìn về chính Ngọ có dãy Hồng Lĩnh là tả thanh long, dãy Lam Thành là hữu bạch hổ… đây là nơi đắc địa vì có đủ âm dương phù trợ, quần phong tụ khí.
 


Những vùng đất này ngày xưa thường bị các vị quan kiêm thầy địa lý phương Bắc như Cao Biền từng tìm cách trấn yểm. Khi Lê Lợi bắt được thượng thư Hoàng Phúc của nhà Minh, khám trong hành trang có bản đồ cả vùng Nghệ Tĩnh, chính Hoàng Phúc cũng đã dựng cờ yểm ở núi Hồng Sơn cách đó 10 km để trấn yểm cả vùng. Vì Hoàng Phúc cho rằng nếu không trấn yểm, nơi đây sau này sẽ sinh ra nhiều nhân tài chống lại phương Bắc.




Nghệ An vốn là đất tổ của nhà Tây Sơn. Ông tổ bốn đời của vua Quang Trung là Hồ Thế Viêm sống tại Quỳnh Đôi, sau này dời vào Hưng Nguyên, đến khi chúa Nguyễn vào Nam đã thúc ép dân trong vùng di cư theo, ông Hồ Thế Viêm đã đưa gia đình vào Gia Lai, sau đó xuống ấp Tây Sơn ở Quy Nhơn để lập nghiệp.



Đến đời ông Hồ Phi Phúc lấy vợ là bà Nguyễn Thị Đồng, sinh ra ba người con trai, lúc này ông đổi qua họ Nguyễn, cho nên vua Quang Trung có tên là Nguyễn Huệ nhưng tên thật là Hồ Thơm.

 


Năm 1776 khi vua Quang Trung đưa quân ra Bắc diệt nhà Trịnh để phù Lê, ông không đưa quân theo đường chính đạo mà theo đường gián đạo ra Bắc. Khi đi qua Nghệ An, vua đã cho dừng chân để tuyển mộ thêm quân lính và vùng đất Yên Trường trên đường hành quân đã được chính nhà vua quan sát, đánh giá và hết sức chú ý.



Hệt như Lưu Bị cầu Khổng Minh, vua Quang Trung cũng ba lần gặp và mời La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp ra giúp việc nước. Một trong những việc đầu tiên mà Nguyễn Thiếp được nhờ là khảo sát vùng Nghệ An để xây dựng một kinh đô mới để ông dời đô về, gọi là Phượng Hoàng Trung Đô.



Vốn là người am hiểu cả Tứ thư Ngũ kinh, hiểu hết thế đất nhưng Nguyễn Thiếp lại không tán thành việc xây kinh đô, có thể vì ông sợ việc xây dựng sẽ khiến dân chúng trong vùng điêu đứng khổ sở nên ông từ chối, nại lý do thế đất chật hẹp, bờ sông hay bị sạt lở, không thuận tiện làm kinh đô.



Vua Quang Trung đã bày tỏ sự dứt khoát qua tờ chiếu vào tháng 9-1788: “Nếu bảo rằng những chỗ như Phượng Hoàng, Khánh Sơn không được đô hội thì sao chẳng tìm chỗ tốt khác cho thỏa ý quả cung trông mong?
 


Nhớ buổi hồi loan kỳ trước lúc qua Hoành Sơn, quả cung đã từng mở xem địa đồ, thấy ở huyện Chân Lộc, xã Yên Trường hình thế rộng rãi, khí tượng tươi sáng, có thể chọn để xây kinh đô mới. Thật là chỗ đất đẹp để đóng đô vậy”.



Cuối cùng Nguyễn Thiếp đành chọn vùng đất ở chân núi Dũng Quyết, dân gian gọi là Rú Mèo. Nhà Tây Sơn xây dựng được một số công trình như đắp thành đất xung quanh, xây lầu Rồng ba tầng, điện Thái Hòa và hai dãy hành lang…



Công việc đang dang dở thì vua Quang Trung qua đời. Theo Đại Nam chính biên liệt truyện, trước khi mất, ông đã căn dặn con trai Quang Toản: “Nghệ An là đất của cha mẹ ta, đất ấy là nơi hiểm yếu có thể tin cậy được. Ta đắp thành dày để làm Trung Đô. Nếu có biến cố còn có thể giữ được…”.



Ông gọi Trần Quang Diệu đang trấn thủ Nghệ An vào căn dặn: “Những việc còn lại ở Vĩnh Đô (Phượng Hoàng Trung Đô), các ngươi phải lo làm xong sớm. Nếu để chậm quân Gia Định kéo ra sẽ không có đất mà chôn”.



Sau khi vua Quang Trung mất, nhà Tây Sơn lại không màng việc xây tiếp Phượng Hoàng Trung Đô. Thành bị bỏ dở việc xây dựng, không những thế chỉ vài tháng sau, khi cần gỗ làm thuyền chiến chống quân Nguyễn Ánh, Trần Quang Diệu đã ra lệnh gỡ cung điện lấy gỗ đóng thuyền. Sau này lầu Rồng ba tầng tự nhiên đổ sập, khiến nhiều người cho rằng điềm báo nhà Tây Sơn sắp bị diệt.

E Girls band 

Khi nhà Nguyễn diệt nhà Tây Sơn thì Phượng Hoàng Trung Đô đã chỉ còn là phế tích. Xét vào các dấu tích còn lại, Phượng Hoàng Trung Đô rất nhỏ, không hề giống quy mô một kinh đô. Thành có hình tam giác, diện tích chỉ khoảng vài chục hecta với thành Nam dài 300 m, thành Tây dài 450 m.
 


Những nền đất để xây thành quách công trình cũng chỉ khoảng ngang dọc 20 m. Nếu nói khu vực này là một pháo đài để quan sát vùng đất phía dưới thì còn hợp lý.




Giả thiết đặt ra là nhà Tây Sơn bằng việc huy động tập trung gỗ đá và nhân công xây dựng kinh thành, qua đó ngụy trang cho việc xây lăng mộ bí mật đặt đâu đó ở đất này để chuẩn bị trước cho chuyện hậu sự.



Những lời căn dặn trước khi mất cho thấy Quang Trung đã nói nhiều về Phượng Hoàng Trung Đô phải chăng là lời nhắc về nơi mai táng cuối cùng, vì các vua gốc người Nghệ An chưa một ai chôn phía Nam đèo Ngang cả.
 


Phải chăng quãng thời gian hai tháng giấu tin tức vua Quang Trung băng hà là khoảng thời gian dùng thuyền đưa thi hài ra Nghệ An, sau đó chuyển qua đường bộ đưa lên lăng mộ bí mật để mai táng xong xuôi rồi mới phát tang?



Nếu đặt giả thiết lăng mộ được đặt ở Phượng Hoàng Trung Đô thì nó sẽ được đặt ở khu vực nào? Nhà khảo cổ Đỗ Đình Truật dựa trên các nghiên cứu về phong thủy của người xưa đã lên núi Dũng Quyết quan sát địa hình, ông cho biết ban đầu ông dự đoán lăng mộ nằm ở phía Đông núi Dũng Quyết, hướng đường hầm Nhà máy nhiệt điện Vinh.




Sau khi nghiên cứu kỹ càng địa thế và các quy tắc phong thủy, ông cho rằng mộ có thể nằm phía Tây núi, ngay trong khuôn viên Phượng Hoàng Trung Đô, chính ở phía dưới nơi dự định ngự triều.



Để xác minh cụ thể, Viện Khảo cổ đã giới thiệu cho UBND TP Vinh mời ĐH Quốc gia Hà Nội mang một máy dò địa vật lý từng tham gia công tác khai quật tại hoàng thành Thăng Long vào khảo sát.

 


Ông Nguyễn Hữu Bản, nguyên Bí thư Thành ủy TP Vinh, kể lại: “Khi các chuyên gia mang máy lên sân dò tìm, máy phát hiện một khối công trình nào đó nằm dưới độ sâu khoảng 5-6 m phía cửa hậu khu di tích”.



Đến nay đã hơn sáu năm, không rõ các nghiên cứu kết luận về việc thăm dò hôm đó và có kế hoạch khai quật xác minh hay không. Một số thông tin cho rằng nhiều người đã góp ý tạm thời không nên khai quật địa điểm nghi ngờ có lăng mộ vua Quang Trung vội, nếu ngài muốn yên nghỉ thì chớ nên làm ảnh hưởng đến giấc ngủ ngàn thu đó.




Không biết thực hư thế nào nhưng một khi chưa có một bằng chứng khảo cổ đáng tin cậy thì Phượng Hoàng Trung Đô vẫn chỉ là một giả thuyết như nhiều giả thuyết khác về nơi an nghỉ của vua Quang Trung. Đã làm lịch sử thì xin đừng nói gì khi chưa có chứng cứ một cách chính xác. Còn dân mấy xã xung quanh núi Quyết hiện tai không cho rằng mộ Quang Trung nằm ở đây. Họ thường vẫn lên núi khu vực có đền thờ nhưng chỉ là đi dạo núi chứ không phải là đi thăm thú di tích lịch sử đâu.



Thực ra vua QT và vua Thái Đức Nguyễn Nhạc đều chôn ở vùng Tây Sơn thượng đạo. Khó có chuyện bí mật đưa thi hài vua QT từ Phú Xuân ra Nghệ An mà không ai biết. Có thể lắm, vua Quang Trung là gốc Nghệ An mà. Chẳng ai biết chính xác, biết đâu mà cãi.

https://nld.com.vn/hay-doc-la/mo-vua-quang-trung-nam-o-vinh-20170912114719142.htm




Qianlong - emperor of Qing dynasty - Written By: Roger Pélissier - Alternative Titles: Ch’ien-lung, Chundi, Gaozong, Hongli, Qianlong, Wade-Giles romanization Ch’ien-lung, temple name (miaohao) Gaozong, posthumous name (shi) Chundi, original name Hongli, (born September 25, 1711, China—died February 7, 1799, Beijing), reign name (nianhao) of the fourth emperor of the Qing (Manchu) dynasty (1644–1911/12), whose six-decade reign (1735–96) was one of the longest in Chinese history.



He conducted a series of military campaigns that eliminated the Turk and Mongol threats to northeastern China (1755–60), enlarged his empire by creating the New Province (the present-day Uygur Autonomous Region of Xinjiang), and reinforced Chinese authority in the south and east.



On October 7, 1735, on the eve of the death of Hongli’s father, the Yongzheng emperor (reigned 1722–35), Hongli was declared the heir apparent. In fact, in keeping with the wish of his grandfather, the Kangxi emperor (reigned 1661–1722), Hongli had been secretly designated Yongzheng’s successor shortly after the latter had ascended the throne despite the fact that Hongli was the fourth-born son (he was, however, the eldest surviving son when he was actually named heir apparent).



Kangxi had noticed the outstanding qualities of his grandson and had decided to do his best to prepare him for his future task. Hongli was given a carefully planned education, including the teachings of the eminent scholar Fumin.



He then was initiated into affairs of state and in 1733 was made a prince of the first degree. He ascended the throne on October 18, 1735, at the age of 24 (25 according to the Chinese system), and was to rule under the regnal title of Qianlong for more than 60 years.




Nearly six feet tall, Qianlong was of slender build with an upright bearing that he kept even in old age. His vigorous constitution and love of the outdoors were widely admired.

 


In private life, Qianlong was deeply attached to his first wife, the empress Xiaoxian, whom he had married in 1727 and by whom he had (in 1730) a son whom he wished to see his successor but who died in 1738.



His second wife, Ula Nara, was elevated to the dignity of empress in 1750, but in 1765 she renounced living at the court and retired to a monastery, doubtless because of a disagreement with the emperor. Qianlong had 17 sons and 10 daughters by his concubines.




In the 18th century a considerable expansion of arable lands, a rapidly growing population, and good administration brought the Qing dynasty to its highest degree of power. Under Qianlong, China reached its widest limits. In the northeast, decisive results were achieved by successive military expeditions in 1755–60.

Linskee 

Campaigns against the turbulent Turkish and Mongolian populations eliminated the danger of invasion that had always threatened the Chinese empire and culminated in the creation of the New Province (Xinjiang) in northwest China, which enlarged the empire by approximately 600,000 square miles (1,600,000 square km). In the south, campaigns were less successful, but Chinese authority was nonetheless reinforced by them.

Rude Boy

An anti-Chinese revolt at Lhasa, Tibet, was easily put down in 1752, and Qianlong tightened his grip on a Tibet where real power passed from the Dalai Lama to two Chinese high commissioners.



This brought an end to incursions on the Tibetan frontiers by Gurkhas from Nepal (1790–92), who now agreed to pay regular tribute to Beijing (the Qing capital). Campaigns against native tribes in rebellion from the west of Yunnan (in southwestern China) in 1748, then against Myanmar (Burmese) tribes in 1769, ended in failure, but new expeditions finally crushed the Yunnan rebels in 1776. Myanmar (Burma) itself, weakened by internal conflicts and by struggles with Siam (Thailand), agreed in 1788 to pay tribute to Beijing.




In Annam (Vietnam), where rival factions were in dispute, the Chinese armies intervened in 1788–89, at first victoriously but later suffering heavy defeats. The new ruler of Hanoi was nevertheless willing to recognize that his kingdom was a tributary state. In the east, a serious rebellion on the island of Taiwan was crushed in 1787.




The enormous cost of these expeditions seriously depleted the Chinese treasury’s once healthy finances. Still more serious was the bad management, the extravagance, and the corruption that marked the last two decades of Qianlong’s reign and weakened the empire for some time to come.



Qianlong was 65 years old when he noticed a young officer, Heshen, whom he was to make the most powerful person in the empire. In a few years, Heshen was given considerable responsibilities, and his son married the emperor’s favourite daughter.




Under Heshen, who was intelligent but thirsty for power and wealth and completely without scruples, nepotism and corruption reached such a point, especially during Qianlong’s last years, that the dynasty was permanently harmed.

west Sahara

Qianlong maintained blind confidence in his favourite. The Jiaqing emperor, who succeeded Qianlong, had to wait for the old emperor’s death before he could have Heshen arrested, relieve him of all his responsibilities, order the confiscation of his property, and grant him the favour of a suicide by reason of his blood ties with the imperial family.




The role of Qianlong in the arts and letters of his time was probably a considerable one. Since it was customary to credit to the emperor many of the works produced in his reign by a variety of artists, it is impossible to determine the extent of Qianlong’s personal works, but it is clear that he wrote both prose and poetry and practiced calligraphy and painting.




Of greater significance is Qianlong’s sponsorship of a compilation of Chinese Classics. In 1772 Qianlong ordered that a choice be made of the most important texts in the four traditional divisions of Chinese learning—classical works, historical works, philosophical works, and belles lettres.

Sleeping princess in Western Sahara. Is this real?! Where is it exactly? Yees it's real!!! It's inthe North-East. https://www.reddit.com/r/WesternSahara/comments/cc94ih/sleeping_princess_in_western_sahara/


The Sikuquanshu (“Complete Library in the Four Branches of Literature”) involved the scrutiny of entire libraries, both imperial and private, and was carried on for 10 years under the direction of the scholars Ji Yun and Lu Xixiong, the emperor himself intervening on several occasions in the choice of texts.



Seven handwritten series of the 36,275 volumes of the Sikuquanshu were distributed, between 1782 and 1787, among the principal imperial palaces (Beijing, Jehol [Rehe, now Chengde], Mukden [now Shenyang], and Yuanmingyuan) or were placed in libraries open only to scholars. The descriptive catalog of Sikuquanshu remains an essential bibliographic guide for the study of classical Chinese literature.



But this positive contribution to Chinese literature was combined with harsh censorship. In 1774 Qianlong ordered the expurgation or destruction of all seditious books—that is, all those containing anti-Manchu declarations or allusions.



As the examinations of the works took place, an index was drawn up, and, between 1774 and 1788, provincial governors received renewed orders to have the public or private libraries in their provinces checked.



It has been estimated that about 2,600 titles were ordered to be destroyed. Nevertheless, several hundred works were preserved because there happened to be a copy in a Japanese or Korean library or in the library of some influential Manchu.


 


The Sikuquanshu itself was revised on several points after its completion, at the expense of the compilers, after the emperor had discovered in it some texts that he considered seditious.



The flowering of the arts that had occurred under the Kangxi and Yongzheng emperors continued with Qianlong. Architecture, painting, porcelain, and particularly jade and ivory work flourished with a final brilliance, for later Chinese artisans produced only for export.




Like his grandfather, Qianlong protected artists. He granted a reprieve to the excellent calligrapher Zhang Zhao, who was in prison awaiting execution (1736), and entrusted him with important functions. He was particularly appreciative of the painting talents of certain European missionaries who lived at the court, such as Castiglione and Jean-Denis Attiret.




He also admired the knowledge and skill of the Jesuit fathers who constructed various machines and mechanical devices, though he regarded the latter as no more than a source of intellectual satisfaction and a means of creating amusing objects. Qianlong devoted great attention to the beautification of the Yuanmingyuan near Beijing.




He was to reside there more and more often, and he considered the ensemble formed by its numerous pavilions, lakes, and gardens as the imperial residence par excellence.

 


He increased the estate and erected new buildings. At his request, several Jesuit missionaries built residences and gardens in a modified Italian style (Baroque and Rococo—roughly corresponding with the 17th- and 18th-century architecture—but with Chinese roofs) around fountains like those of Versailles in France.




Relations with the West - Qianlong maintained China’s traditional attitude to the outside world. The excellent personal relationships that he enjoyed with the Jesuits residing in Beijing did nothing to modify the imperial reserve regarding Roman Catholicism.




Roman Catholic preaching remained officially forbidden after the “Rites Controversy”—a quarrel over the compatibility of ancestor worship with Roman Catholicism—that pitted the pope’s legate against the Kangxi emperor at the beginning of the 18th century.




Although the work of the missionaries continued to be tolerated in the provinces, it frequently met with strong hostility from the local authorities, and the total number of congregations declined greatly.
 


The British authorities later tried in vain to widen commercial contacts with China, but these remained confined to the port of Guangzhou (Canton). A mission extraordinary led by Lord Macartney was received by the emperor in September 1793, but the demands it presented were rejected.



Abdication - After having reigned for 60 years, Qianlong, out of respect for Kangxi, whose reign had lasted 61 years, announced on October 15, 1795, that he was designating his 15th son, Yongyan, to succeed him.



On February 9, 1796, the Chinese New Year, the new reign took the title of Jiaqing, but the customs of the years of the Qianlong reign were upheld in the palace until the death of the old emperor. He had, in fact, held real power until this time, which makes his actual reign the longest in all of Chinese history. His tomb, located to the northeast of Beijing, is called Yuling.

https://www.britannica.com/biography/Qianlong




Cây thốt nốt cho nước, trái ngọt lành tại vùng Bảy Núi (An Giang) nhưng cũng luôn gắn liền với nghề lam lũ, hiểm nguy của những người leo thốt nốt. Ông Chau Tuốt, người có nhiều năm trong nghề leo thốt nốt.



Con đường dẫn vào phum Tà Lê (ấp Vĩnh Hạ, xã Vĩnh Trung, H.Tịnh Biên, An Giang) nhỏ đến mức nếu không được chỉ dẫn, tôi không nghĩ đó là con đường vào khu nhà biệt lập với xóm làng xung quanh.
 


Tuy có biệt lập nhưng phum này luôn được biết đến với nhiều người đàn ông còn theo nghề leo cây thốt nốt, cái nghề đặc trưng tại các phum, sóc ở Bảy Núi.




Mở mắt đã thấy... leo cây - “Khi mở mắt ra là đã thấy cây thốt nốt. Lớn lên thì đi làm nghề thốt nốt thôi”, người đàn ông ở trần trùi trụi giải thích cho khách lạ vì sao mình làm nghề “sống ôm cây thốt nốt”. Ông Chau Quân (47 tuổi, ngụ phum Tà Lê) nói dân ở đây “ôm cây thốt nốt là dễ kiếm tiền nhất”. Cây thốt nốt đã giúp ông nuôi sống vợ và 6 con.




Trời đứng nắng, tôi theo chân ông Chau Quân men theo bờ ruộng để đến những cây thốt nốt được ông thuê. Dừng lại một cây thốt nốt cao khoảng 15 m, dọc thân cây cột sẵn cây tre nhiều mắt. Sau khi bảo tôi đứng đợi dưới gốc cây, ông bám theo mắt tre thoăn thoắt leo lên. Chỉ trong tích tắc, ông đã biến nhanh trong tán lá xum xuê của cây thốt nốt.




Người anh ruột của Chau Quân là Chau Ron theo nghề leo thốt nốt năm 16 tuổi, làm hơn 10 năm thì ông bỏ nghề. “Làm cái nghề này khó sống lắm. Làm ruộng, rẫy dễ sống hơn”, ông Chau Ron nói. Còn với Chau Quân, ông nói đám con anh không cho anh cái quyền lựa chọn.




Một điều lạ là hầu hết những người leo thốt nốt không ai được sở hữu cây thốt nốt nào. Họ phải liên hệ với những gia đình có cây thốt nốt để thuê với giá 50.000 đồng/cây/năm cho mỗi cây “đực” và mắc hơn chút đỉnh đối với cây “cái”. Sở dĩ có sự chênh lệch là vì cây đực chỉ cho nước về bán uống hoặc nấu đường; còn cây cái có thêm cả trái.




Khác với leo dừa, những người leo thốt nốt phải chuẩn bị những cây tre có mắt lớn cột chặt vào thân cây thốt nốt làm “cây đài” (giống như cây thang) để leo lên. “Hành trang” lên cây thốt nốt của mỗi tay leo là dao bén dắt hông, chai, lọ cột quanh người... để lấy nước, bẻ trái trên cây mang xuống. Chau Nghét, người nhiều năm theo nghề leo thốt nốt ở phum Tà Lê, nói rằng anh “ngán” nhất là mỗi khi leo xuống. Phần vì mệt, phần vì mang theo “lợi phẩm” nặng nếu không cẩn thận sẽ dễ “rơi tự do”.



Tôi hỏi có ai bị “rơi tự do” hay chưa thì cùng lúc mỗi người leo thốt nốt chỉ một hướng. Ông Chau Quân chỉ nhà Chau Phan bị té “hư giò” đi không được nữa. Chau Rên chỉ Chau Ty té từ trên xuống rồi “không bình thường” luôn. Còn ông lão Chau Tuốt kể cái chết vì té khi leo cây thốt nốt của anh Chau Dek Đây là bài học xương máu cho các đồng nghiệp khác.




“Có nhiều lý do để dẫn đến tai nạn lắm. Mấy ông leo cây thì thường hay uống rượu cho khỏe, cho gan để leo cho bền. Nhưng có ông uống quá cỡ, lên trên cao rồi bủn rủn tay chân thì té. Có khi cây đài tre bị mục không hay, leo lên cao quá, mang nặng xuống nó gãy thì cũng chịu thôi”, ông Chau Sam Bô nói.



“Mình làm nghề dưới mặt đất lỡ có bị chóng mặt, bị xỉu thì cùng lắm ngã xuống đất. Đằng này sống ở trên trời, khi bị rớt xuống đất là hết cứu”, ông Sam Bô nói tiếp. Sam Bô kể ông thuê được hơn 20 cây thốt nốt, mỗi ngày leo lấy nước đủ nấu ra 20 kg đường, bán được 250.000 đồng.
 


Trừ tiền ăn uống, thuốc men, tiền thuê cây... ông còn được 150.000 đồng mang về cho vợ. “Vậy chứ đỡ lắm chú à. Nghề này chỉ có hạn chế là dễ chết thôi. Mình leo cây leo cối, xui rủi đâu nói trước được”, ông Sam Bô tâm sự.



Ông lão Chau Kên (ở ấp Vĩnh Hạ, xã Vĩnh Trung, H.Tịnh Biên) cho biết: “Tôi cũng nhiều lần té do cây đài lâu ngày mục, gãy, nhưng may mắn chỉ trật chân. Tai nạn nhiều nên đã thành một cái lệ: cứ khoảng 8 - 9 giờ tối mà không thấy chồng đi leo thốt nốt về là các bà vợ la làng nhờ hàng xóm mang võng ra gốc thốt nốt tìm kiếm.




Giờ đây, tôi leo không đài, tuy nó mệt hơn nhưng nếu thấy nguy là mình tuột xuống liền mà còn về được với vợ con”. “Mỗi ngày mình leo cây thốt nốt 2 lần. Sáng đi, trưa xuống ăn cơm rồi ngủ một giấc, thức dậy thì leo tiếp. Mỗi lần leo là mỗi lần chết. Nên mở mắt dậy mỗi ngày là mình sẵn sàng... chết 2 lần”, ông Chau Quân cười nói.




“Nhiều người té thốt nốt quá, nên bây giờ người ta cũng khôn ra rồi. Hổng dám uống rượu rồi đi leo đâu, đi làm về mới uống”, Chau Rên bảo. Ông Chau Rên nói ngày càng nhiều người bỏ nghề leo thốt nốt, phần vì nguy hiểm, phần vì giá rẻ quá, không kiếm được nhiều tiền nên người ta đi tìm việc khác.



Cây thốt nốt gắn liền với hình ảnh làng quê vùng núi An Giang. Người ta có thể thấy sản phẩm từ thốt nốt có mặt khắp nơi: từ hàng quán, chợ búa hay chỉ là chòi nhỏ ven đường cũng có thể trưng bày các sản phẩm từ cây thốt nốt như đường, nước thốt nốt hay đơn giản là trái thốt nốt bán cho khách thập phương. Cung ứng sản phẩm cho những nơi này là những người chuyên leo thốt nốt.



Một cán bộ xã Vĩnh Trung bảo rằng tuy cây thốt nốt không phải là nguồn kinh tế chính của xã, tuy nhiên nó cũng giúp nhiều người dân có thêm thu nhập, tạo việc làm không chỉ cho người leo cây, nấu đường mà còn giúp được cho các hộ khác có điều kiện buôn bán các sản phẩm từ thốt nốt.



“Địa phương cũng nhiều lần nhắc nhở, hướng dẫn người dân chuẩn bị sức khỏe tốt trước khi leo, hạn chế uống rượu để phòng rủi ro khi leo trèo trên cao”, vị này nói.

http://m.tinphapluat.com/lao-dong/muu-sinh-voi-nghe-nguy-hiem-kiem-song-tren-cay-thot-not_t12-c018-a3349-m1d.html




Thốt nốt là loại cây thuột họ cây dừa, cây cau, lá như lá cọ, có gai rất nhọn. Thốt Nốt là loại cây đặc trưng ở Miền Tây nói chung và An Giang nói riêng. Là loại cây trái ngon mà du khách đến đây nhất định phải thưởng thức, dù chỉ một lần cũng nhớ mãi thứ đặc sản của vùng biên.

 


Thốt nốt không chỉ được ăn tươi mà còn được dùng để nấu chè, làm đường và làm món bánh bò thốt nốt ngon khó cưỡng. Du Lịch Vui Tour xin mời quý khách cùng tìm hiểu về loại cây thốt nốt vùng biên giới gắn bó lâu đời với người dân An Giang.




Cây thốt nốt - Được trồng nhiều ở An Giang, thốt nốt là loại cây có lá dùng để lợp nhà, làm thảm, thân để đun củi, còn hoa, quả được chế biến thành nhiều món.Với người dân An Giang, cây thốt nốt là nét đặc trưng về văn hóa. Thốt nốt thuộc loại cọ, thân thẳng, cao khoảng 30m, có đường kính thân cây khoảng 30cm, lá xanh um mọc như lá dừa, lá cọ.

 


Thốt nốt đơm hoa kết quả quanh năm nhưng nhiều nhất từ tháng giêng đến tháng sáu âm lịch. Cây Thốt Nốt Vùng Biên Giới được biết đến bởi rất nhiều công dụng, lá cây dùng để lợp nhà, làm thảm, đan rổ, đan nón lá hoặc làm giấy. Thân cây dùng để làm củi, nhưng phần được sử dụng nhiều nhất là hoa, quả và rễ cây.



Người dân An Giang thường leo lên cây, buộc một ống nhỏ vào đầu mỗi cụm hoa. Ống này nối vào một ống tre hoặc bình chứa to hơn. Sau đó, họ dùng dao cắt một đoạn để nước trong đầu hoa chảy ra. Cứ sau mỗi đêm, nước ngọt tinh túy từ chùm hoa lại nhỏ xuống, được chừng hơn một lít. Đây là loại nước quý do có vị và mùi rất thơm.




Đường thốt nốt có 2 loại sản phẩm chủ yếu, gồm: Đường thô (nguyên chất) đựng trong keo nhựa và đường tán (đã qua chế biến) được gói trong những chiếc lá thốt nốt. Tại huyện Tri Tôn và Tịnh Biên, có rất nhiều lò đường được chế biến theo kiểu truyền thống. Toàn vùng hiện có khoảng 2.000 hộ dân đang khai thác, đáp ứng việc làm cho khoảng 6.000 lao động nông thôn, với 80% trong số này là người dân tộc Khmer.



Trai thot not - Theo người dân địa phương, nước lấy từ hoa có thể uống ngay hoặc cũng mang đi nấu đến khi cô đặc sẽ được đường thốt nốt, loại đường thường được nấu chè có mùi thơm và vị ngọt trứ danh rất tiêu biểu của vùng đất An Giang.

 


Một số người không uống ngay, cũng không nấu đường mà ủ với men để cho ra món rượu thốt nốt có vị ngọt thanh, thơm nồng, uống ngon mà cũng rất dễ say.




Vài tháng sau khi trổ hoa, thốt nốt bắt đầu kết quả. Trái thốt nốt vùng biên giới  khi còn non có màu xanh, mọc thành buồng, trái to bằng nắm tay, mỗi buồng có đến vài chục quả.


 


Trái già chuyển sang màu nâu cánh gián bóng nhẵn, bên trong mỗi quả có 5-6 múi trong và dây như miếng rau câu, trong múi có nước ngọt như nước dừa nhưng mùi vị lại đặc biệt và rất riêng.



Không chỉ uống nước và ăn ngay phần cơm nằm trong trái, các đầu bếp gia đình còn sáng tạo phần cơm để nấu chè, hoặc vắt nước dừa thật béo, pha vào ít nước đường rồi trộn cùng với mùi thốt nốt thơm dẻo để bán như món chè, rất được các cô cậu học trò ưa thích.




Qua thot not - Những năm gần đây, đặc sản đường thốt nốt còn vươn ra các nước trong khu vực bằng con đường ký gửi cho các doanh nghiệp, hoặc thông qua người Việt ở nước ngoài về thăm quê hương vào dịp lễ và Tết cổ truyền của dân tộc hàng năm.


 


Bên cạnh đó, với hơn 6 triệu lượt khác đến An Giang tham quan và hành hương nhiều năm, thì nhu cầu thưởng thức và làm quà đối với đặc sản đường thốt nốt của địa phương là rất lớn.



Trái thốt nốt vùng biên giới đã trở thành thương hiệu du lịch cho vùng đất An Giang trong thời gian gần đây. Quý Khách có ý định muốn đi du lịch Cần Thơ - Châu Đốc để kết hợp viếng bà Chúa Xứ cùng với thưởng thức đặc sản từ cây thốt nốt vùng biên giới này. Quý khách có thể liên hệ với du lịch Vui Tour 09 3288 3255 - ( 028 ) 3811 8870 để được báo giá tour NHANH NHẤT, RẺ NHẤT.

http://vuitour.com/cay-thot-not-vung-bien-gioi




Cây thốt nốt cho nước, trái ngọt lành tại vùng Bảy Núi (An Giang) nhưng cũng luôn gắn liền với nghề lam lũ, hiểm nguy của những người leo thốt nốt. Ông Chau Tuốt, người có nhiều năm trong nghề leo thốt nốt.



Con đường dẫn vào phum Tà Lê (ấp Vĩnh Hạ, xã Vĩnh Trung, H.Tịnh Biên, An Giang) nhỏ đến mức nếu không được chỉ dẫn, tôi không nghĩ đó là con đường vào khu nhà biệt lập với xóm làng xung quanh. Tuy có biệt lập nhưng phum này luôn được biết đến với nhiều người đàn ông còn theo nghề leo cây thốt nốt, cái nghề đặc trưng tại các phum, sóc ở Bảy Núi.




Mở mắt đã thấy... leo cây - “Khi mở mắt ra là đã thấy cây thốt nốt. Lớn lên thì đi làm nghề thốt nốt thôi”, người đàn ông ở trần trùi trụi giải thích cho khách lạ vì sao mình làm nghề “sống ôm cây thốt nốt”. Ông Chau Quân (47 tuổi, ngụ phum Tà Lê) nói dân ở đây “ôm cây thốt nốt là dễ kiếm tiền nhất”. Cây thốt nốt đã giúp ông nuôi sống vợ và 6 con.




Trời đứng nắng, tôi theo chân ông Chau Quân men theo bờ ruộng để đến những cây thốt nốt được ông thuê. Dừng lại một cây thốt nốt cao khoảng 15 m, dọc thân cây cột sẵn cây tre nhiều mắt.
 


Sau khi bảo tôi đứng đợi dưới gốc cây, ông bám theo mắt tre thoăn thoắt leo lên. Chỉ trong tích tắc, ông đã biến nhanh trong tán lá xum xuê của cây thốt nốt.




Người anh ruột của Chau Quân là Chau Ron theo nghề leo thốt nốt năm 16 tuổi, làm hơn 10 năm thì ông bỏ nghề. “Làm cái nghề này khó sống lắm. Làm ruộng, rẫy dễ sống hơn”, ông Chau Ron nói. Còn với Chau Quân, ông nói đám con anh không cho anh cái quyền lựa chọn.




Một điều lạ là hầu hết những người leo thốt nốt không ai được sở hữu cây thốt nốt nào. Họ phải liên hệ với những gia đình có cây thốt nốt để thuê với giá 50.000 đồng/cây/năm cho mỗi cây “đực” và mắc hơn chút đỉnh đối với cây “cái”. Sở dĩ có sự chênh lệch là vì cây đực chỉ cho nước về bán uống hoặc nấu đường; còn cây cái có thêm cả trái.




Khác với leo dừa, những người leo thốt nốt phải chuẩn bị những cây tre có mắt lớn cột chặt vào thân cây thốt nốt làm “cây đài” (giống như cây thang) để leo lên. “Hành trang” lên cây thốt nốt của mỗi tay leo là dao bén dắt hông, chai, lọ cột quanh người.




để lấy nước, bẻ trái trên cây mang xuống. Chau Nghét, người nhiều năm theo nghề leo thốt nốt ở phum Tà Lê, nói rằng anh “ngán” nhất là mỗi khi leo xuống. Phần vì mệt, phần vì mang theo “lợi phẩm” nặng nếu không cẩn thận sẽ dễ “rơi tự do”.




Tôi hỏi có ai bị “rơi tự do” hay chưa thì cùng lúc mỗi người leo thốt nốt chỉ một hướng. Ông Chau Quân chỉ nhà Chau Phan bị té “hư giò” đi không được nữa. Chau Rên chỉ Chau Ty té từ trên xuống rồi “không bình thường” luôn. Còn ông lão Chau Tuốt kể cái chết vì té khi leo cây thốt nốt của anh Chau Dek Đây là bài học xương máu cho các đồng nghiệp khác.




“Có nhiều lý do để dẫn đến tai nạn lắm. Mấy ông leo cây thì thường hay uống rượu cho khỏe, cho gan để leo cho bền. Nhưng có ông uống quá cỡ, lên trên cao rồi bủn rủn tay chân thì té. Có khi cây đài tre bị mục không hay, leo lên cao quá, mang nặng xuống nó gãy thì cũng chịu thôi”, ông Chau Sam Bô nói.



“Mình làm nghề dưới mặt đất lỡ có bị chóng mặt, bị xỉu thì cùng lắm ngã xuống đất. Đằng này sống ở trên trời, khi bị rớt xuống đất là hết cứu”, ông Sam Bô nói tiếp. Sam Bô kể ông thuê được hơn 20 cây thốt nốt, mỗi ngày leo lấy nước đủ nấu ra 20 kg đường, bán được 250.000 đồng.
 


Trừ tiền ăn uống, thuốc men, tiền thuê cây... ông còn được 150.000 đồng mang về cho vợ. “Vậy chứ đỡ lắm chú à. Nghề này chỉ có hạn chế là dễ chết thôi. Mình leo cây leo cối, xui rủi đâu nói trước được”, ông Sam Bô tâm sự.



Ông lão Chau Kên (ở ấp Vĩnh Hạ, xã Vĩnh Trung, H.Tịnh Biên) cho biết: “Tôi cũng nhiều lần té do cây đài lâu ngày mục, gãy, nhưng may mắn chỉ trật chân. Tai nạn nhiều nên đã thành một cái lệ: cứ khoảng 8 - 9 giờ tối mà không thấy chồng đi leo thốt nốt về là các bà vợ la làng nhờ hàng xóm mang võng ra gốc thốt nốt tìm kiếm.



Giờ đây, tôi leo không đài, tuy nó mệt hơn nhưng nếu thấy nguy là mình tuột xuống liền mà còn về được với vợ con”. “Mỗi ngày mình leo cây thốt nốt 2 lần. Sáng đi, trưa xuống ăn cơm rồi ngủ một giấc, thức dậy thì leo tiếp. Mỗi lần leo là mỗi lần chết. Nên mở mắt dậy mỗi ngày là mình sẵn sàng... chết 2 lần”, ông Chau Quân cười nói.




“Nhiều người té thốt nốt quá, nên bây giờ người ta cũng khôn ra rồi. Hổng dám uống rượu rồi đi leo đâu, đi làm về mới uống”, Chau Rên bảo. Ông Chau Rên nói ngày càng nhiều người bỏ nghề leo thốt nốt, phần vì nguy hiểm, phần vì giá rẻ quá, không kiếm được nhiều tiền nên người ta đi tìm việc khác.



Cây thốt nốt gắn liền với hình ảnh làng quê vùng núi An Giang. Người ta có thể thấy sản phẩm từ thốt nốt có mặt khắp nơi: từ hàng quán, chợ búa hay chỉ là chòi nhỏ ven đường cũng có thể trưng bày các sản phẩm từ cây thốt nốt như đường, nước thốt nốt hay đơn giản là trái thốt nốt bán cho khách thập phương. Cung ứng sản phẩm cho những nơi này là những người chuyên leo thốt nốt.



Một cán bộ xã Vĩnh Trung bảo rằng tuy cây thốt nốt không phải là nguồn kinh tế chính của xã, tuy nhiên nó cũng giúp nhiều người dân có thêm thu nhập, tạo việc làm không chỉ cho người leo cây, nấu đường mà còn giúp được cho các hộ khác có điều kiện buôn bán các sản phẩm từ thốt nốt.
 


“Địa phương cũng nhiều lần nhắc nhở, hướng dẫn người dân chuẩn bị sức khỏe tốt trước khi leo, hạn chế uống rượu để phòng rủi ro khi leo trèo trên cao”, vị này nói.

http://m.tinphapluat.com/lao-dong/muu-sinh-voi-nghe-nguy-hiem-kiem-song-tren-cay-thot-not_t12-c018-a3349-m1d.html


A digital view of a vegetable garden at the Old Summer Palace from the reign of the Qianlong Emperor in the Qing Era (1644-1911).

Thốt nốt là loại cây thuột họ cây dừa, cây cau, lá như lá cọ, có gai rất nhọn. Thốt Nốt là loại cây đặc trưng ở Miền Tây nói chung và An Giang nói riêng. Là loại cây trái ngon mà du khách đến đây nhất định phải thưởng thức, dù chỉ một lần cũng nhớ mãi thứ đặc sản của vùng biên.



Thốt nốt không chỉ được ăn tươi mà còn được dùng để nấu chè, làm đường và làm món bánh bò thốt nốt ngon khó cưỡng. Du Lịch Vui Tour xin mời quý khách cùng tìm hiểu về loại cây thốt nốt vùng biên giới gắn bó lâu đời với người dân An Giang.




Cây thốt nốt - Được trồng nhiều ở An Giang, thốt nốt là loại cây có lá dùng để lợp nhà, làm thảm, thân để đun củi, còn hoa, quả được chế biến thành nhiều món.Với người dân An Giang, cây thốt nốt là nét đặc trưng về văn hóa.



Thốt nốt thuộc loại cọ, thân thẳng, cao khoảng 30m, có đường kính thân cây khoảng 30cm, lá xanh um mọc như lá dừa, lá cọ. Thốt nốt đơm hoa kết quả quanh năm nhưng nhiều nhất từ tháng giêng đến tháng sáu âm lịch.
 


Cây Thốt Nốt Vùng Biên Giới được biết đến bởi rất nhiều công dụng, lá cây dùng để lợp nhà, làm thảm, đan rổ, đan nón lá hoặc làm giấy. Thân cây dùng để làm củi, nhưng phần được sử dụng nhiều nhất là hoa, quả và rễ cây.



Người dân An Giang thường leo lên cây, buộc một ống nhỏ vào đầu mỗi cụm hoa. Ống này nối vào một ống tre hoặc bình chứa to hơn. Sau đó, họ dùng dao cắt một đoạn để nước trong đầu hoa chảy ra. Cứ sau mỗi đêm, nước ngọt tinh túy từ chùm hoa lại nhỏ xuống, được chừng hơn một lít. Đây là loại nước quý do có vị và mùi rất thơm.




Đường thốt nốt có 2 loại sản phẩm chủ yếu, gồm: Đường thô (nguyên chất) đựng trong keo nhựa và đường tán (đã qua chế biến) được gói trong những chiếc lá thốt nốt. Tại huyện Tri Tôn và Tịnh Biên, có rất nhiều lò đường được chế biến theo kiểu truyền thống.

 


Toàn vùng hiện có khoảng 2.000 hộ dân đang khai thác, đáp ứng việc làm cho khoảng 6.000 lao động nông thôn, với 80% trong số này là người dân tộc Khmer.




Trai thot not - Theo người dân địa phương, nước lấy từ hoa có thể uống ngay hoặc cũng mang đi nấu đến khi cô đặc sẽ được đường thốt nốt, loại đường thường được nấu chè có mùi thơm và vị ngọt trứ danh rất tiêu biểu của vùng đất An Giang.

 


Một số người không uống ngay, cũng không nấu đường mà ủ với men để cho ra món rượu thốt nốt có vị ngọt thanh, thơm nồng, uống ngon mà cũng rất dễ say.




Vài tháng sau khi trổ hoa, thốt nốt bắt đầu kết quả. Trái thốt nốt vùng biên giới  khi còn non có màu xanh, mọc thành buồng, trái to bằng nắm tay, mỗi buồng có đến vài chục quả.

 


Trái già chuyển sang màu nâu cánh gián bóng nhẵn, bên trong mỗi quả có 5-6 múi trong và dây như miếng rau câu, trong múi có nước ngọt như nước dừa nhưng mùi vị lại đặc biệt và rất riêng.
 


Không chỉ uống nước và ăn ngay phần cơm nằm trong trái, các đầu bếp gia đình còn sáng tạo phần cơm để nấu chè, hoặc vắt nước dừa thật béo, pha vào ít nước đường rồi trộn cùng với mùi thốt nốt thơm dẻo để bán như món chè, rất được các cô cậu học trò ưa thích.




Qua thot not - Những năm gần đây, đặc sản đường thốt nốt còn vươn ra các nước trong khu vực bằng con đường ký gửi cho các doanh nghiệp, hoặc thông qua người Việt ở nước ngoài về thăm quê hương vào dịp lễ và Tết cổ truyền của dân tộc hàng năm.

 


Bên cạnh đó, với hơn 6 triệu lượt khác đến An Giang tham quan và hành hương nhiều năm, thì nhu cầu thưởng thức và làm quà đối với đặc sản đường thốt nốt của địa phương là rất lớn.



Trái thốt nốt vùng biên giới đã trở thành thương hiệu du lịch cho vùng đất An Giang trong thời gian gần đây. Quý Khách có ý định muốn đi du lịch Cần Thơ - Châu Đốc để kết hợp viếng bà Chúa Xứ cùng với thưởng thức đặc sản từ cây thốt nốt vùng biên giới này. Quý khách có thể liên hệ với du lịch Vui Tour 09 3288 3255 - ( 028 ) 3811 8870 để được báo giá tour NHANH NHẤT, RẺ NHẤT.

http://vuitour.com/cay-thot-not-vung-bien-gioi




Để đỗ trạng nguyên, nho sinh thường phải trải qua quá trình học tập vất vả, thuộc lòng nhiều sách kinh nghĩa, thông thạo làm thơ phú, ứng đối. Theo "Đại Việt sử ký toàn thư", nền khoa cử nước ta bắt đầu từ năm 1075, dưới thời vua Lý Nhân Tông.




Trong buổi đầu, thể lệ thi cử chưa ổn định. Về sau, theo sự phát triển của giáo dục và khoa cử, thể lệ thi cử ngày càng đi vào nền nếp, khuôn khổ, gồm 3 kỳ thi là Hương, Hội, Đình.



Nhiều vòng thi nghiêm ngặt -Thi Hương được tổ chức quy mô tỉnh hoặc liên tỉnh để chọn người vào thi Hội. Theo sách "Khâm Định Đại Nam Hội điển sự lệ", kỳ thi Hương thời Nguyễn có ba vòng (tam trường) hoặc bốn vòng (tứ trường).




Vòng đầu thi về kinh nghĩa, gồm các sách tứ thư, ngũ kinh. Vòng hai thi chiếu biểu (tức soạn thảo các văn bản hành chính nhà nước như chiếu, biểu, sớ...). Vòng ba thi sáng tác thơ phú theo chủ đề. Vòng bốn thi văn sách để viết các bài tự luận.




Vòng thi kinh nghĩa tương đối dễ, chỉ cần thuộc lòng tứ thư, ngũ kinh và trình bày đúng ý của người xưa. Vòng thi chiếu biểu phải thuộc hàng trăm bài loại này rồi chắt lọc tinh hoa để viết thành bài.



Dễ làm nhưng khó đỗ nhất là kỳ thi thơ phú. Dễ vì cả ngày chỉ cần sáng tác một bài thơ tối đa 16 câu và một bài phú 8 câu; khó là bài phải hay, phù hợp cảm nhận của người chấm.

 


Ở vòng bốn thi văn sách, nho sinh được tự do trình bày với kiến giải riêng của mình theo nội dung đề bài. Đề thi thường hỏi đủ mọi lĩnh vực như thiên văn, địa lý, bói toán, y học, đặc biệt là những câu hỏi về thời sự, đòi hỏi phải có kiến giải độc đáo và đưa ra giải pháp khả thi.



Hội và Đình được gọi là kỳ thi đại tỷ (thi lớn, thường được gọi là đại khoa, gồm hai giai đoạn). Thi Hội dành cho những người đã qua thi Hương, có bằng cử nhân và các giám sinh đã mãn khóa Quốc Tử Giám. Những người đỗ đạt trong các kỳ đại khoa như thế đều có danh hiệu, tùy thuộc thời kỳ khác nhau trong lịch sử.



Theo quy định từ năm 1434, thi Hội cũng có 4 kỳ. Kỳ một thi kinh nghĩa, thư nghĩa; kỳ hai thi chiếu, chế, biểu; kỳ ba thi thơ phú và kỳ bốn thi văn sách.

 


Thi Đình còn gọi là điện thí, được tổ chức ngay tại sân điện, thường do đích thân vua ra đề và chấm. Đây cũng là kỳ thi cuối cùng để xếp hạng tiến sĩ đã đỗ ở kỳ thi Hội trước đó. Sau khi vua chấm bài, học vị của các sĩ tử được quyết định.



Tiến sĩ có tên niêm yết trên bảng vàng sẽ được ban yến tiệc trong cung, bệ kiến hoàng thượng, thăm hoa ở vườn ngự uyển, cưỡi ngựa dạo khắp kinh thành, rồi vinh quy bái tổ, được khắc tên vào bia đá đặt ở Văn Miếu để lưu danh mãi mãi.




Gông cổ, bỏ tù, phạt roi nếu vi phạm quy chế thi cử. Dưới thời phong kiến, các quy định liên quan khoa cử thường rất nghiêm ngặt. Theo sách "Đại Nam Hội điển sự lệ", triều Nguyễn quy định thí sinh không được mang tài liệu vào trường thi, không được nói chuyện ồn ào, lộn xộn, phải đóng dấu “nhật trung”.
 


Xác định bài thi được làm tại trường thi, cấm ngồi không đúng chỗ quy định, tự ý vứt bỏ hoặc sửa chữa bảng tên, cấm kê khai gian lận tên tuổi, cấm nộp bài trễ hạn. Sĩ tử vi phạm sẽ bị phạt rất nặng.



Người bị phát hiện mang tài liệu vào phòng thi sẽ bị gông (cùm) một tháng, sau đó bị đánh 100 roi; nói chuyện ồn ào thì truy tội cả thí sinh lẫn các vị quan đốc học; giáo thụ và huấn đạo ở địa phương có thí sinh vi phạm.



Bài thi cũng có những quy định khác, rắc rối và ngặt nghèo hơn, chủ yếu là lỗi về hình thức mà thí sinh phải tránh. Đầu tiên là lỗi khiếm tị (phải biết tránh chữ húy). Đó là tên của tất cả đời vua, hoàng hậu, kể cả ông bà tổ tiên vua, tên lăng, miếu, cung, điện, làng quê của vua, con vua, vợ vua. Bài phạm húy chắc chắn bị đánh hỏng.




Sau khiếm tị là lỗi khiếm trang và khiếm đài. Khiếm trang nghĩa là bài thi thiếu phần tao nhã, dùng những từ thô tục về ngữ nghĩa và âm luật, thiếu tôn kính với các từ tôn nghiêm. Đang hành văn mà gặp những từ tôn kính như thiên, địa, đế, hậu... thì phải tự động sang hàng và đài (nâng cao lên trong dòng chữ), nếu không sẽ mắc lỗi khiếm đài.




Bài thi phải viết loại chữ chân phương, thiếu một nét, một chấm xem như mắc lỗi, phạm luật. Khi làm xong bài, cuối quyển thi phải ghi rõ số chữ đã xóa, bỏ sót, sửa chữa. Trước thời gian thi 4 tháng, thí sinh muốn dự thi phải ghi danh tại địa phương để xem xét tư cách đạo đức, lý lịch.



Người chịu tang cha, mẹ, ông bà nội mà phải lo việc thờ phụng, thì không được tham gia kỳ thi. Người bất hiếu, không hòa thuận với anh em, tàn bạo cũng không được thi. Người thân với kẻ phạm tội đã bị chém, giảo (thắt cổ), đi đày, sung quân (kể cả đã được tha về) cũng không được thi.



Nếu là kẻ tòng phạm theo giặc nhưng không có chức tước, hoặc chức nhỏ, con cháu không được thi. Nếu đã ra đầu thú, lập công được giảm án, cháu được đi thi. Nếu là kẻ tòng phạm nhưng bị giặc ức hiếp phải theo, chẳng có chức tước gì, con không được đi thi.




Thời phong kiến, ngay từ lúc 6-7 tuổi, trẻ em đã bước vào quá trình học tập với rất nhiều loại sách của Nho giáo. Học trò phải thuộc lòng, quên một chữ thì tìm thầy để hỏi. Để thi cử đậu đạt, những kiến thức trên vẫn chưa đủ. Nó còn phụ thuộc nhiều vận dụng sáng tạo, linh hoạt vào nội dung của từng bài thi cụ thể.



Theo quy định thời Nguyễn, nho sinh đạt từ 8-10 điểm được xếp bậc đệ nhất giáp; 10 điểm được lấy đỗ đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ đệ nhất danh (trạng nguyên); 9 điểm đỗ đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ đệ nhị danh (bảng nhã); 8 điểm đỗ đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ đệ tam danh (thám hoa).

https://zingnews.vn/hoc-tro-ngay-xua-thi-nhu-the-nao-de-do-trang-nguyen-post959702.html
...



Để đỗ trạng nguyên, nho sinh thường phải trải qua quá trình học tập vất vả, thuộc lòng nhiều sách kinh nghĩa, thông thạo làm thơ phú, ứng đối. Theo "Đại Việt sử ký toàn thư", nền khoa cử nước ta bắt đầu từ năm 1075, dưới thời vua Lý Nhân Tông.




Trong buổi đầu, thể lệ thi cử chưa ổn định. Về sau, theo sự phát triển của giáo dục và khoa cử, thể lệ thi cử ngày càng đi vào nền nếp, khuôn khổ, gồm 3 kỳ thi là Hương, Hội, Đình.



Nhiều vòng thi nghiêm ngặt. - Thi Hương được tổ chức quy mô tỉnh hoặc liên tỉnh để chọn người vào thi Hội. Theo sách "Khâm Định Đại Nam Hội điển sự lệ", kỳ thi Hương thời Nguyễn có ba vòng (tam trường) hoặc bốn vòng (tứ trường).




Vòng đầu thi về kinh nghĩa, gồm các sách tứ thư, ngũ kinh. Vòng hai thi chiếu biểu (tức soạn thảo các văn bản hành chính nhà nước như chiếu, biểu, sớ...). Vòng ba thi sáng tác thơ phú theo chủ đề. Vòng bốn thi văn sách để viết các bài tự luận.




Vòng thi kinh nghĩa tương đối dễ, chỉ cần thuộc lòng tứ thư, ngũ kinh và trình bày đúng ý của người xưa. Vòng thi chiếu biểu phải thuộc hàng trăm bài loại này rồi chắt lọc tinh hoa để viết thành bài.



Dễ làm nhưng khó đỗ nhất là kỳ thi thơ phú. Dễ vì cả ngày chỉ cần sáng tác một bài thơ tối đa 16 câu và một bài phú 8 câu; khó là bài phải hay, phù hợp cảm nhận của người chấm. Ở vòng bốn thi văn sách, nho sinh được tự do trình bày với kiến giải riêng của mình theo nội dung đề bài.



Đề thi thường hỏi đủ mọi lĩnh vực như thiên văn, địa lý, bói toán, y học, đặc biệt là những câu hỏi về thời sự, đòi hỏi phải có kiến giải độc đáo và đưa ra giải pháp khả thi.




Hội và Đình được gọi là kỳ thi đại tỷ (thi lớn, thường được gọi là đại khoa, gồm hai giai đoạn). Thi Hội dành cho những người đã qua thi Hương, có bằng cử nhân và các giám sinh đã mãn khóa Quốc Tử Giám. Những người đỗ đạt trong các kỳ đại khoa như thế đều có danh hiệu, tùy thuộc thời kỳ khác nhau trong lịch sử.



Theo quy định từ năm 1434, thi Hội cũng có 4 kỳ. Kỳ một thi kinh nghĩa, thư nghĩa; kỳ hai thi chiếu, chế, biểu; kỳ ba thi thơ phú và kỳ bốn thi văn sách. Thi Đình còn gọi là điện thí, được tổ chức ngay tại sân điện, thường do đích thân vua ra đề và chấm.




Đây cũng là kỳ thi cuối cùng để xếp hạng tiến sĩ đã đỗ ở kỳ thi Hội trước đó. Sau khi vua chấm bài, học vị của các sĩ tử được quyết định. Tiến sĩ có tên niêm yết trên bảng vàng sẽ được ban yến tiệc trong cung, bệ kiến hoàng thượng, thăm hoa ở vườn ngự uyển, cưỡi ngựa dạo khắp kinh thành, rồi vinh quy bái tổ, được khắc tên vào bia đá đặt ở Văn Miếu để lưu danh mãi mãi.



Gông cổ, bỏ tù, phạt roi nếu vi phạm quy chế thi cử. Dưới thời phong kiến, các quy định liên quan khoa cử thường rất nghiêm ngặt. Theo sách "Đại Nam Hội điển sự lệ", triều Nguyễn quy định thí sinh không được mang tài liệu vào trường thi, không được nói chuyện ồn ào, lộn xộn, phải đóng dấu “nhật trung” - xác định bài thi được làm tại trường thi, cấm ngồi không đúng chỗ quy định, tự ý vứt bỏ hoặc sửa chữa bảng tên, cấm kê khai gian lận tên tuổi, cấm nộp bài trễ hạn. Sĩ tử vi phạm sẽ bị phạt rất nặng.




Người bị phát hiện mang tài liệu vào phòng thi sẽ bị gông (cùm) một tháng, sau đó bị đánh 100 roi; nói chuyện ồn ào thì truy tội cả thí sinh lẫn các vị quan đốc học; giáo thụ và huấn đạo ở địa phương có thí sinh vi phạm.



Bài thi cũng có những quy định khác, rắc rối và ngặt nghèo hơn, chủ yếu là lỗi về hình thức mà thí sinh phải tránh. Đầu tiên là lỗi khiếm tị (phải biết tránh chữ húy). Đó là tên của tất cả đời vua, hoàng hậu, kể cả ông bà tổ tiên vua, tên lăng, miếu, cung, điện, làng quê của vua, con vua, vợ vua. Bài phạm húy chắc chắn bị đánh hỏng.




Sau khiếm tị là lỗi khiếm trang và khiếm đài. Khiếm trang nghĩa là bài thi thiếu phần tao nhã, dùng những từ thô tục về ngữ nghĩa và âm luật, thiếu tôn kính với các từ tôn nghiêm. Đang hành văn mà gặp những từ tôn kính như thiên, địa, đế, hậu... thì phải tự động sang hàng và đài (nâng cao lên trong dòng chữ), nếu không sẽ mắc lỗi khiếm đài.




Bài thi phải viết loại chữ chân phương, thiếu một nét, một chấm xem như mắc lỗi, phạm luật. Khi làm xong bài, cuối quyển thi phải ghi rõ số chữ đã xóa, bỏ sót, sửa chữa. Trước thời gian thi 4 tháng, thí sinh muốn dự thi phải ghi danh tại địa phương để xem xét tư cách đạo đức, lý lịch.



Người chịu tang cha, mẹ, ông bà nội mà phải lo việc thờ phụng, thì không được tham gia kỳ thi. Người bất hiếu, không hòa thuận với anh em, tàn bạo cũng không được thi. Người thân với kẻ phạm tội đã bị chém, giảo (thắt cổ), đi đày, sung quân (kể cả đã được tha về) cũng không được thi.



Nếu là kẻ tòng phạm theo giặc nhưng không có chức tước, hoặc chức nhỏ, con cháu không được thi. Nếu đã ra đầu thú, lập công được giảm án, cháu được đi thi. Nếu là kẻ tòng phạm nhưng bị giặc ức hiếp phải theo, chẳng có chức tước gì, con không được đi thi.




Thời phong kiến, ngay từ lúc 6-7 tuổi, trẻ em đã bước vào quá trình học tập với rất nhiều loại sách của Nho giáo. Học trò phải thuộc lòng, quên một chữ thì tìm thầy để hỏi. Để thi cử đậu đạt, những kiến thức trên vẫn chưa đủ. Nó còn phụ thuộc nhiều vận dụng sáng tạo, linh hoạt vào nội dung của từng bài thi cụ thể.



Theo quy định thời Nguyễn, nho sinh đạt từ 8-10 điểm được xếp bậc đệ nhất giáp; 10 điểm được lấy đỗ đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ đệ nhất danh (trạng nguyên); 9 điểm đỗ đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ đệ nhị danh (bảng nhã); 8 điểm đỗ đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ đệ tam danh (thám hoa).

https://zingnews.vn/hoc-tro-ngay-xua-thi-nhu-the-nao-de-do-trang-nguyen-post959702.html

No comments:

Post a Comment

Note: Only a member of this blog may post a comment.