Tuesday, December 19, 2017

The Tradition of Mistletoe at Christmas




“The number of Shinto shrines in Japan has changed over centuries due to various political and social changes. There were about 190,000 shrines during the early Meiji Era (1867-1912), before a drastic change came about in the merging of shrines and temples. 

 


The number of shrines was greatly reduced, and now there are only around 80,000. That’s not much more than the number of convenience stores across Japan.”


 


This is how Tsunekiyo Tanaka, president of Jinja Honcho (Association of Shinto Shrines) began a lecture — with a little humor. Established after World War II, Jinja Honcho was created to supervise Shinto shrines throughout in Japan, and Tanaka was speaking at a recent special public event hosted by “The Grand Exhibition of Sacred Treasures from Shinto Shrines” at the Tokyo National Museum.



The exhibition celebrates the 62nd “grand relocation” of the Ise Grand Shrine and is being held with special assistance from Jinja Honcho and with the cooperation of numerous individual shrines throughout Japan.



Although Shinto, the way of kami (gods), is believed to be an indigenous faith of Japan, few Japanese are devoted Shintoists. Instead, many visit Buddhist temples as well as pray for luck and happiness at Shinto shrines. It is believed that before Buddhism was introduced in Japan, however, Shinto was born from an existing primitive form of religion that worshipped nature.



The ancient people of Japan honored sacred spirits that they recognized in nature, manifesting in mountains, rocks, rivers and trees. As communities grew, they began erecting shrines where they could worship these deities, and the shrines became centers of regional life and culture.



The arrival of Buddhism, however, brought with it stylistic carved figural icons, an art form that influenced Shinto imagery, and as Shinto-Buddhist syncretism progressed, many Shinto shrines and their deities were combined with Buddhist temples and figures.

 


Even Japanese who still follow Shinto find it difficult to grasp what it really means, although many Japanese customs, such as an emphasis on purification and aesthetics in harmony with nature, appear to be derived from Shinto.



Tanaka, a Shinto priest of Iwashimizu Hachimangu, Kyoto, explained it as simply as he can: “In comparison to Western religions, such as Christianity, for which people believe in an absolute God, followers of Shinto sense kehai (presence of spirits) in the nature.




“Shinto never had holy scriptures like the bible to follow, nor does it have a doctrine. It’s more of a way of living, or the wisdom of how to live in harmony with the nature, while being grateful and respectful of all the spirits of life,” he continued. “Shinto has permeated everyday life in such a way that most people are not particularly conscious of its influence.”




Omusubi (rice balls), for example, originally symbolized the tying of the “souls” of ine (rice plants), which themselves are believed to be inherited from kami.




“You take firm hold of the rice, the souls, and mold them with both hands, which have been purified with a little salt and water,” Tanaka said. “Mothers’ hands are ideal to make omusubi, as the mother represents life, love and care. Now, though, people often buy omusubi at convenience stores.”



As Tanaka explained in his talk, it is rare to have the relocation of two major shrines, Ise and Izumo, in the same year — and so he hopes these events will help “revive the relationship between people and kami by evoking the awareness of its tradition and rich cultural background”

 Andreas Moritz
...

Ise Grand shrine in Mie Prefecture, the most venerated of shrines in Japan, is dedicated to Amaterasu, the Sun Goddess, who, according to myth, is the original ancestor of the imperial family. The first relocation ceremony of Ise was in 690 AD, and since then the ritual is repeated every 20 years.
 


It involves the temporary relocation of the shrine’s kami during the renovation of the grounds’ buildings. The procedure not only ensures the preservation the original design of the shrine, but it also gives craftsmen the opportunity to showcase and pass down their skills to the next generation.



“It is believed that the kami are also rejuvenated through the renewal of buildings and furnishings,” said Hiroshi Ikeda, special research chair of the Tokyo National Museum. “And that implies the idea of everlasting youth, known as tokowaka.”




Numerous sacred treasures — including 160 designated National Treasures and Important Cultural Properties — from various shrines have been brought together for this commemoration of Ise’s grand relocation.
 


Unprecedented in scale and scope, the exhibition showcases Shinto artworks that vary from symbolic objects such as a bronze mirror and Japanese magatama beads, to more practical items including arms and armor, beautifully embroidered garments, furniture, a writing box and an accessory box complete with a toiletries set of combs decorated with mother-of-pearl inlay and maki-e lacquer.



“The sacred treasure items are often oversized or undersized, emphasizing that they were not for human use,” Ikeda explained. “They emulated the styles once popular in the residences of imperial and aristocratic families, and so such objects came to represent court society life and aesthetics, from which Japanese style, known as wayo developed.”




Ikeda went on to explain that shinzo, (Shinto kami statues), were also made in the style of Japan’s aristocrats. Kami, which were originally understood to be invisible and intangible deities, first began to be represented in figural form in the 8th century, because of the influence of popular Buddhist statues.



“The earliest surviving examples of Shinto statues date from the 9th century,” Ikeda said. “And as there were no iconographic rules for Shinto kami statues, as there are for Buddhist ones, they were represented more freely, modeling court style.




Other sections of the exhibition focus on discoveries at ceremonial sites that indicate the beginnings of a ritual celebration of kami, and on objects — including costumes, instruments and masks — used at ceremonial performances at festivals. Such rituals involved asking kami and ancestral spirits for divine protection, and praying or giving thanks for peace and a bountiful harvest.



At festivals, specially prepared foods were presented as offerings, to be enjoyed alongside a variety of ceremonial performances, including music, dance and Noh plays. All of this harks back to the original purpose of food and performing arts in Shinto — the idea that those involved in the preparation of food and musical or Noh activities would devote themselves to the skills of their art form to please kami, with the belief that kami also reside in the highest achievement of art.



In the words of Tanaka: “In Japan, anything in your life can be the ‘way’ of something, or a discipline, which is something I believe was influenced by Shinto. Take for example, the way of the sword, calligraphy, singing, or even cooking noodles — these can be accomplished with the sincere aim of excelling to the highest achievement, the results of which can be only offered to kami.”

https://www.japantimes.co.jp/culture/2013/05/16/arts/seeing-where-shinto-and-buddhism-cross/#.XhS2w7iIZkg




Inari is the Shinto god of rice, the protector of food, and bringer of prosperity. He has over 40,000 shrines dedicated to him large and small across Japan, the oldest and most important of which is the Fushimi Inari Shrine near Kyoto with its famous red torii gates and fox statues in honour of the animal which is considered the god’s messenger and guardian.




Inari's name derives from ine, meaning rice seedling and so his name can be translated as 'rice carrier'. The rice god may go by another name, that of Ta-no-kami or 'the god of the paddy field'.  He is sometimes called Susshe Inari (Success Inari) or Manzoku Inari (Fulfillment Inari). Yet another title is Ukanomitama-no-kami, meaning 'the god of nourishment'.

 


Inari is also closely associated with the ancient rice or food goddess Ukemochi okami. Another association and one typical of the crossover of divine figures in Shinto and Japanese Buddhism is Daikiniten/Daikokuten (from the Hindu Dakini), the Buddhist god of the kitchen and the Five Grains, which include, of course, rice. In Buddhism, the god is considered a disciple of the Buddha and he may also be known as Inari Daimyojin.




According to legend, Inari was first worshipped on Mount Inari from the 8th century CE following a discovery by a man called Hata no Irogu. One day Irogu was practising his archery skills using sticky rice cakes (mochi) as targets.
 


One shot hit directly through a cake which then magically transformed into a white dove. Irogu followed the flight of the bird which eventually landed on a peak of Mt. Inari called Mitsumine, and there he found rice growing and so began the worship of Inari as a spirit or Shinto kami. Inari is the SHINTO god of prosperity, the friend of merchants, traders & artisans, & all round general problem solver.



As the god of rice, the staple food of ancient Japan and so vital to the lives of all people from the lowly farmer to the emperor himself, Inari, unsurprisingly would become one of the major figures of Shinto.
 


Festivals and rituals involving rice and rice farming, especially in the periods of sowing and harvest, have been practised ever since rice cultivation was introduced into southern Japan during the Yayoi Period (300 BCE - 250 CE).

 


Given the food’s importance, Inari’s cult, thus, reached all corners of the Japanese islands and he acquired all manner of other attributes, too. Regarded as the bringer of prosperity in general, the protector of food, finder of lost property, protector of lovers and married couples, patron of swordsmiths, friend of merchants, traders, and artisans, and all round general problem solver.



Inari’s cult spread from that of a purely local deity in the 9th century CE when the famous scholar monk and founder of Shingon Buddhism in Japan, Kukai, aka Kobo Daishi (774-835 CE), made the god the guardian of the To-ji temple in Heiankyo (Kyoto), then the capital of Japan.

linskee 
...

Kukai had claimed to have met an old man carrying rice on the Inari mountain and he considered it a meeting with the god himself. When the emperor fell seriously ill, it was only by giving Inari a high court rank that he ensured his recovery.




Torii, Fushimi Inari Shrine - During the Edo Period (1603-1868 CE) Inari took on an association with commerce and thus came to represent wealth and prosperity. This developed further as Japan’s economy grew and life became more commercialised so that, by the Meiji Period (1868-1912 CE), Inari was considered the kami of finance and industry, a position he still holds for many today. Consequently, Inari shrines are still very much in use and also appear in miniaturised form in such places as market squares and the roofs of office blocks.



In art the god is sometimes represented with a beard, he wears court clothes, carries a sack of rice, sometimes a flaming jewel which grants wishes, and may hold a key to a granary. Very often he is riding a white fox, the animal regarded as Inari’s messenger and guardian. For this reason, Inari became the yashikigami or household deity of warriors in the medieval period as they too were imagined to ride foxes.



Many Inari shrines have fox sculptures, often wearing red bibs for good luck and holding a key to a rice granary in their mouths. Each shrine also has a symbolic hole in one of its perimeter walls to allow Inari’s fox messenger ease of entry and exit.


 


Worshippers frequently leave an offering for the fox at Inari shrines, typically inari-zushi, which is cooked rice wrapped in fried tofu and soaked in a sweet rice liquor. It is hoped that pleased with this offering the fox will only pass on good things about the worshipper to his master and thus ensure a favourable response from the god for whatever is being asked for.




Fushimi Inari - Inari is one of the most popular deities in Japan, and he has thousands of shrines across the country, especially in rural areas, but it is the Fushimi Inari Taisha temple complex near Kyoto which is the oldest, largest and the most important.

 


Aside from being the headquarters of Inari worship, the Fushimi shrine is also famous for the large number of red gates (torii) of all sizes at the site, which are donated by the faithful looking for the god to favour them (starting price around 3000 US dollars at the time of writing). The paths at the complex have over 5,000 torii, and they are placed so close together as to almost form covered walkways.



The Fushimi Inari shrine was founded in 711 CE by the Hata clan and moved from its original location on the top of Mt. Inari to its present location lower down in the 9th century CE. Like several other Shinto shrines, it was administered by Buddhist monks until the formal separation of the two religions in 1873 CE.



The large round stone outside the main temple represents the presence (shintai) of Inari and is flanked by a large pair of fox sculptures. The main building was, unfortunately, destroyed by fire in 1468 CE during the Onin Wars (1467-1477 CE), but it was rebuilt in 1499 CE and has since been regularly restored.



The Fushimi shrine is a popular visitor attraction all year round but especially in the New Year for the Hatsumode festival and at the beginning of February for the Hatsuuma Taisai festival.

https://www.ancient.eu/Inari/
...

   

Ban nhạc AVT ra đời 1958 với 3 nghệ sĩ: Anh Hải, Vân Sơn và Tuấn Đăng (AVT lấy từ những mẫu tự đầu tiên trong tên của mỗi người, sau này Hoàng Hải thay Anh Linh, rồi Lữ Liên thay Hoàng Hải nhưng vẫn giữ tên AVT).



Ban nhạc AVT ra đời năm 1958 với 3 nghệ sĩ: Anh Hải, Vân Sơn và Tuấn Đăng (AVT lấy từ những mẫu tự đầu tiên trong tên của mỗi người, sau này Hoàng Hải thay Anh Linh, rồi Lữ Liên thay Hoàng Hải nhưng vẫn giữ cái tên AVT ban đầu).




Hình ảnh đặc biệt của AVT là lúc trình diễn họ đều mặc quốc phục với khăn đóng, áo dài và tự đàn lấy để hát. Những lời ca dí dỏm (do Lữ Liên và Phạm Duy Nhượng sáng tác), lối diễn hài hước rất có duyên của AVT đã mang lại cho công chúng những trận cười ý nhị…




Sau 1975, Vân Sơn bị tai nạn chết ở cầu Thị Nghè, nhạc sĩ Lữ Liên (cha ruột của các ca sĩ Tuấn Ngọc, Bích Chiêu, Anh Tú, Khánh Hà và Lưu Bích) mất ngày 8.7.2012 tại Mỹ. Thành viên cuối cùng là Tuấn Đăng cũng vừa qua đời lúc 4 giờ sáng 6.4 tại tư gia (số 32/36/17 Ông Ích Khiêm, P.14, Q.11, TP.HCM) bởi căn bệnh ung thư vòm họng.

 


Nghệ sĩ Tuấn Đăng tên thật là Trần Minh Tuyên, sinh năm 1938. Được biết, trước khi qua đời, ông lâm vào hoàn cảnh hết sức ngặt nghèo, dù tuổi cao sức yếu vẫn phải đi kéo đàn violon ở nhiều tụ điểm để nuôi thân và vợ bị tâm thần. Họ sống trong căn nhà chật hẹp chỉ 12 m2.

 


Cách đây 5 tháng, ông bị ung thư vòm họng, không thể nâng cây đàn được nữa, “sống cầm hơi” nhờ vào sự giúp đỡ của bạn bè và những người hảo tâm.

https://thanhnien.vn/van-hoa/nguoi-cuoi-cung-cua-ban-nhac-avt-da-ra-di-689713.html




Khánh Hà (sinh 04.03.1953) là một nữ ca sĩ nổi tiếng người Việt. Cô cũng chính là vợ của một nam ca sĩ nổi tiếng người Việt khác là Tô Chấn Phong. Tên đầy đủ của cô là Lã Thị Khánh Hà, còn gọi là Lữ Khánh Hà, sinh ngày 28 tháng 3 năm 1952 tại Đà Lạt.

 


Cha cô là nhạc sĩ Lữ Liên. Do ảnh hưởng của cha, ngoài cô, 6 anh chị em trong gia đình cô về sau đều theo nghiệp ca hát và đều trở thành những danh ca ở hải ngoại, gồm Bích Chiêu, Tuấn Ngọc, Anh Tú, Thúy Anh, Lan Anh và Lưu Bích.




Chỉ vài tháng sau khi sinh, cô cùng gia đình di cư vào Sài Gòn. Trong thời gian ở Sài Gòn, gia đình cô thay đổi chỗ ở nhiều lần. Lúc nhỏ, cô học ở trường Charles De Gaulle, một thời gian sau vào nội trú tại trường tiểu học ở Thủ Đức cùng với Lan Anh và Thúy Anh.

 


Lên trung học, cô theo học trường Nguyễn Bá Tòng đến năm đệ Tam, và cùng một lúc theo học ở Trung tâm văn hóa Pháp (Centre culturel français) và Hội Việt Mỹ (Vietnam-USA Society). Điều ảnh hưởng rất nhiều đến thời kỳ đầu sự nghiệp âm nhạc của cô, chủ yếu trình diễn với các ca khúc nhạc ngoại.



Dấu ấn đầu tiên trong sự nghiệp âm nhạc của cô là vào năm 16 tuổi, lần đầu tiên cô biểu diễn trong một chương trình văn nghệ phụ diễn Xổ số Kiến thiết quốc gia tại rạp Thống Nhất với bài "Chiến sĩ của lòng em". Năm 1969, cô xuất hiện lần đầu tiên với loại nhạc trẻ trong chương trình "Hippies À GoGo" do Trường Kỳ tổ chức hàng tuần tại vũ trường Queen Bee trên đường Nguyễn Huệ, Sài Gòn.
 
Yang'asha is a legendary beautiful Goddess worshipped by many Miao people because she fought for her love.
...

Cũng trong năm đó, cô chính thức đến với nhạc trẻ cùng Anh Tú, sau khi được tay trống Dũng khuyến khích và đã gia nhập ban nhạc The Flowers đi trình diễn tại các club Mỹ. Cuối năm đó, cô gia nhập ban nhạc The Blue Jets cùng với Anh Tú và Thúy Anh. Sau này cô cùng Anh Tú và Thúy Anh lập nhóm tam ca Thúy Hà Tú.



Năm 1972, cô cùng một số anh em thành lập ban nhạc Uptight. Tháng 3 năm 1975, cô rời Việt Nam đến Hoa Kỳ với tư các là một du khách. Sau sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, cô chính thức định cư tại Hoa Kỳ.



Thời gian đầu ở hải ngoại, cô thường biểu diễn với thể loại nhạc Pháp, Anh,... Mãi đến năm 1980, cô trở lại với nhạc Việt với sự ra đời của băng nhạc "Gọi giấc mơ xưa", phát hành vào năm 1981 do chính bà thực hiện với sự giúp đỡ về kỹ thuật của Tùng Giang.




Vào những năm 1986-1987, cô tổ chức một chương trình ca nhạc riêng được biết đến với tên gọi "Trung tâm Khánh Hà", từng biểu diễn ở Sea Palace, cafe Tùng ở Monterey Park và sau đó là vũ trường "Chez Moi". Ngoài những video do chính Trung tâm Khánh Hà thực hiện, cô còn là một trong những ca sĩ đầu tiên cộng tác với Trung tâm Thúy Nga khi còn đang hoạt động ở Paris.



Năm 18 tuổi, cô lập gia đình. Tuy nhiên, dù có với nhau một đứa con trai, nhưng cuộc hôn nhân sớm tan vỡ. Năm 1990, cô tham gia biểu diễn trong Video "Hè 1990" do Tô Chấn Phong và Lưu Huỳnh thực hiện. Chính từ dịp này, cô và Tô Chấn Phong quen biết nhau và đã sống chung với nhau cho đến hôm nay. Hai người có với nhau một người con nữa.

https://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%C3%A1nh_H%C3%A0_(ca_s%C4%A9)




Anh Tú là một ca sĩ Việt Nam. Trước năm 1975, anh đã được biết đến nhiều từ khi ở Việt Nam, khi phong trào nhạc trẻ ở trong giai đoạn cực thịnh với ban nhạc Uptight.




Anh Tú tên thật là Lữ Anh Tú, sinh năm 1950 tại Đà Lạt, xuất thân trong một gia đình nghệ sĩ. Cha anh là Lữ Liên, thành viên ban nhạc hài hước AVT, cũng là người soạn lời Việt cho rất nhiều ca khúc ngoại quốc. Các anh em của Anh Tú cũng đều là những ca sĩ nổi tiếng: Tuấn Ngọc, Bích Chiêu, Khánh Hà, Thúy Anh, Lưu Bích, Lan Anh.




Anh Tú bắt đầu sự nghiệp ca hát vào năm 1969, khi anh cùng với em gái là Khánh Hà thử giọng để đi làm tại các Club Mỹ ở Sài Gòn khi đó. Hai người song ca bài What now my love và được chấp thuận.

 


Tới năm 1970, anh cùng hai em gái Khánh Hà và Thúy Anh gia nhập ban nhạc The Blue Jets. Năm 1972, anh cùng hai em gái Khánh Hà và Thúy Anh lập ban tam ca Thúy Hà Tú rồi chuyển thành ban The Uptight.



Năm 1975, Anh Tú rời Việt Nam sang định cư ở Hoa Kỳ và cùng các anh em tái lập ban Uptight. Cuối thập niên 80 đầu 90, ban Uptight được bổ sung thêm Lan Anh (đánh trống) và Lưu Bích (ca sĩ chính/bè).
 


Anh đã gắn bó với ban nhạc này cho đến năm 1993 là năm ban nhạc ngưng hoạt động. Từ đó, Anh Tú bắt đầu hát với tư cách một ca sĩ độc lập. Anh Tú được biết tới với những nhạc phẩm ngoại quốc êm dịu, đặc biệt là các ca khúc Pháp. Anh cũng thành công với nhiều ca khúc trữ tình Việt Nam.



Anh gặp tai nạn xe hơi khi đang đi lưu diễn và anh mất ngày 3 tháng 12 năm 2003 tại bệnh viện UCI ở nam California. Trước ngày Anh Tú mất một tuần, ban Uptight đã chuẩn bị cho đêm diễn tái hợp dưới tên "The Uptight Together Again". Nhưng vì sự cố đau lòng này, ban Uptight buộc phải hủy bỏ show diễn trên. Sau đó không ai nhắc đến kế hoạch tái hợp nữa.




Trích từ bài viết của NS Quốc Bảo về Anh Tú trên Giai Điệu Xanh: Có quá nhiều người Việt hát tốt, đấy là điều mà mỗi khi nghĩ đến, tôi không khỏi tự hào lây. Nhưng suốt nửa đời mình, tôi chỉ tìm được hai giọng nam hay.
 


Họ là hai anh em ruột trong một gia đình có nhiều người hát tốt đến mức thay vì tự hào thì bạn sẽ có chút ghen tị. Buồn thay, hôm nay, một trong hai người-hát-hay ấy đã ra đi vĩnh viễn. Tên anh là Lữ Anh Tú...

 

Anh Tú có một cách phát âm tiếng Việt khá đặc biệt, hờ hững, run rẩy, và đẩy hơi từ răng để chữ trượt theo, nghe nhẹ nhõm, phóng túng, không gắng sức dụng công. Mà quả thật, anh hát như thể đang trò chuyện thân tình, như lời tâm sự bằng hữu, để những đoạn nghẹn ngào cũng chỉ vừa đủ như một nỗi đau đã lành được kể lại.




Anh Tú hát tiếng Pháp chuẩn xác, điều chỉ có được với những người thực sự sử dụng được ngoại ngữ này. Cách phát âm tiếng Pháp với nhiều âm mũi cũng ảnh hưởng đến cách hát của anh trong nhạc Việt. Những âm khép được đẩy hết lên mũi, nghe chơi vơi, tuyệt vọng một cách đặc biệt. Đấy là cách hát tạo thành phong cách cho anh, không thể nhầm lẫn với bất kỳ ai.

https://vi.wikipedia.org/wiki/Anh_T%C3%BA




Mới đây, trong đêm nhạc “Lâu đài tình ái” tại Nhà hát Lớn (Hà Nội), danh ca Khánh Hà không chỉ khiến công chúng ngưỡng mộ khi thể hiện thành công các tác phẩm của nhạc sĩ Anh Bằng và Trần Thiện Thanh mà nhan sắc vượt thời gian của bà còn mang đến sự ngỡ ngàng.
 


Nữ danh ca 64 tuổi tiết lộ, một trong những bí quyết giúp bà giữ được thần thái rạng ngời chính là cuộc sống viên mãn bên ca sĩ Tô Chấn Phong - người chồng kém bà 20 tuổi. Cặp đôi chính là nguyên mẫu gợi cảm hứng cho nhạc sĩ Tuấn Khanh sáng tác ca khúc “Từ muôn kiếp trước”.



Hầu hết, những ai đã gặp danh ca Khánh Hà đều có cảm giác người đàn bà hát ấy như một ngọn núi lửa hừng hực bất chấp thời gian, tuổi tác. Sinh ra trong một gia đình có truyền thống nghệ thuật với cha là nghệ sĩ Lữ Liên, ngoài Khánh Hà, 6 anh chị em còn lại gồm: Tuấn Ngọc, Bích Chiêu, Anh Tú, Thúy Anh, Lan Anh và Lưu Bích đều theo nghiệp ca hát và trở thành những ngôi sao ở hải ngoại.



Kể về cuộc đời mình, danh ca Khánh Hà thừa nhận: “Nếu sự nghiệp của tôi khá suôn sẻ nhờ thuở nhỏ đã nghe theo sự định hướng của gia đình từ chuyện theo nghệ thuật, thành thạo ngoại ngữ, hát nhạc ngoại, gia nhập các ban nhạc nổi tiếng thì trong tình yêu, tôi chỉ nghe theo nhịp đập trái tim mình”.



Tuổi mới lớn, cá tính của Khánh Hà đã mang theo dự cảm đầy giông bão ở giọng hát như “ngậm lửa”. Càng bị răn đe, kìm hãm, tình yêu của bà càng rực cháy. 18 tuổi, Khánh Hà kết hôn trong sự thất vọng của gia đình. Cuộc hôn nhân ấy cũng nhanh chóng đổ vỡ sau vài năm.



Bà tâm sự: “Đổ vỡ hôn nhân, tôi bồng bế con ra nước ngoài định cư như một cuộc trốn chạy. Trên đất khách, lần đầu tiên bước lên sân khấu, tôi hát là bài “Bay đi cánh chim biển” và chợt nhận ra, lòng mình đã nguôi ngoai sau bi kịch riêng tư. Sân khấu, khán giả, giai điệu bài ca đã khỏa lấp đi tất cả”.



Trước khi gặp ca sĩ Tô Chấn Phong - người chồng hiện tại - danh ca Khánh Hà đã sống nhiều năm cô đơn, không một người đàn ông nào bên cạnh. “Khi ấy tôi chẳng có gì cả, phải nhờ anh trai là ca sĩ Anh Tú trông con để đi hát.



Tôi nhớ, cũng có lần tôi gửi con cho cha đẻ của nó và hết buổi đón con, thấy người thằng bé sặc mùi thuốc lá. Rồi trong một lần sinh nhật, bạn bè hỏi con tôi: “Cha mày đâu?”. Nó chỉ anh Tú và nước mắt tôi cứ thế tuôn rơi. Giờ nghĩ lại, tôi vẫn thấy mình mắc lỗi với con nhiều quá.



Cũng may trong lúc đó, tôi may mắn có gia đình vì giữa cơn sóng gió, một người như tôi không biết phải làm gì ngoài đi hát mà nghề này thì nay vui, mai đã bùi ngùi. Tôi đi khắp các tiểu bang kiếm tiền mà chẳng nghĩ đến chuyện bắt đầu yêu lại một người đàn ông”, nữ danh ca bồi hồi nhớ lại.



Bây giờ, dù đã lên chức bà nội nhưng mỗi khi nhắc đến chuyện cũ, khóe mắt danh ca Khánh Hà lại rưng rưng: “Hồi còn nông nổi, tôi không phân biệt được đâu là rung động, đâu là tình yêu thực sự. Tôi chưa bao giờ hối hận nhưng thấm thía rằng, không có gì tàn nhẫn bằng đời “dạy” mình”.



Định “làm mối” cho em gái - Danh ca Khánh Hà kể, vợ chồng bà đến với nhau như duyên số. Ban đầu, ca sĩ Tô Chấn Phong mời bà thu một video ca nhạc vào mùa hè năm 1990 với 2 ca khúc: “Bài không tên số 8” và “Bảy ngày đợi mong”.
 


Bà kể: “Suốt thời gian làm việc chung, ông ấy gọi tôi là “chị” và xưng “em” ngọt xớt. Thậm chí ngay lần gặp đầu tiên, ông ấy còn nói rất hồn nhiên: “Nghe chị đã lâu mà em cứ nghĩ chị già lắm, không ngờ chị ngoài đời trông trẻ thế!”. Rồi thời gian, trải nghiệm, sự đồng cảm đã dần kéo chúng tôi đến gần với nhau”.



Nữ danh ca cũng chia sẻ, dù bấy giờ bà và ca sĩ Tô Chấn Phong quá yêu nhau, nhưng hai người chỉ quyết định sống chung để thử thách tình yêu. Sau 5 năm, khi con gái chung là Ian Tô đã bi bô nói cười thì cặp đôi mới chính thức tổ chức hôn lễ.




Nói về cuộc hôn nhân luôn bị coi là “đôi đũa lệch”, danh ca Khánh Hà bộc bạch: “Thực ra, không phải lúc nào cuộc sống của chúng tôi cũng êm đềm. Ba năm sau ngày cưới, một cuộc cuộc cãi vã lớn đã khiến tôi chắc mười mươi sẽ tan vỡ hết.




Chấn Phong tuy trẻ tuổi nhưng suy nghĩ lại rất điềm đạm, còn tôi như đứa con nít trong vỏ bọc một người nhiều tuổi. Sự đối nghịch ấy đã bổ sung, gỡ gạc cho nhau ngay cả giai đoạn đỉnh điểm mâu thuẫn”.



Trả lời về những nghi vấn tình cảm xuất phát từ chuyện chồng và em gái Lưu Bích vốn là một cặp song ca gắn bó với nhau, danh ca Khánh Hà cởi mở: “Sau thời gian dài tiếp xúc với Tô Chấn Phong, khi tôi vẫn còn giữ khoảng cách vì nghĩ con mình đã lớn, người ta lại là trai tân… thì tôi đã về nhà nói với Lưu Bích: “Chị thấy cậu này trông rất được, dễ thương để chị giới thiệu cho em”.
 


Nhưng Lưu Bích chối đây đẩy bảo: “Chị thích thì đi mà làm mai cho chị”. Rồi tôi và Chấn Phong đến với nhau lúc nào không rõ. Sau này, chính tôi là người khuyến khích chồng mình song ca nhiều với Lưu Bích. Nếu công chúng yêu mến cặp song ca này thì chẳng những tôi không buồn mà còn hạnh phúc nữa. Niềm hạnh phúc của tôi đủ để tôi không cần nói gì về những tin đồn khác”.



Trên sân khấu, Khánh Hà là ca sĩ hiếm hoi theo đuổi phong cách sexy suốt mấy chục năm. Bà tiết lộ, chính chồng là người đầu tiên thích phong cách ấy và động viên vợ theo đuổi. Không ít đồ diễn phô bày vẻ gợi cảm của bà đều do chồng chọn lựa.




Với hơn 60 album trong sự nghiệp ca hát, danh ca Khánh Hà đã vượt qua ngưỡng thông thường của một ca sĩ. Nhưng phía sau chân dung một người đàn bà hát tài năng, dám yêu và sống hết mình ấy chính là tình yêu phớt lờ mọi ranh giới, âu lo.




Nữ danh ca nói: “Giờ chúng tôi đã lên chức ông bà, tình yêu cũng khác xưa nhiều lắm. Nhưng tôi không buồn khi thấy tình cảm đã bớt nồng nàn, sôi nổi mà tôi bằng lòng với những gì quen thuộc, bình yên”.

Astarte (/əˈstɑːrti/; Greek: Ἀστάρτη, Astártē) is the Hellenized form of the Middle Eastern goddess Astoreth (Northwest Semitic), a form of Ishtar (East Semitic), worshipped from the Bronze Age through classical antiquity.
...

Dù đã 64 tuổi nhưng danh ca Khánh Hà vẫn giữ được vẻ đẹp say đắm lòng người. Hạnh phúc hơn với bà, đó là từ khi đến với nhau, chồng bà đã thay vợ chăm lo gia đình, con cái. Ngay cả con trai lớn của bà với chồng cũ cũng gần gũi bố dượng hơn. Chuyện gì của con, bà chưa biết thì chồng đã tỏ tường.

https://vietnamnet.vn/vn/giai-tri/ca-si-khanh-ha-tiet-lo-cuoc-song-voi-chong-kem-20-tuoi-294528.html


Mistletoe is a plant that grows on range of trees including willow, apple and oak trees. The tradition of hanging it in the house goes back to the times of the ancient Druids. It is supposed to possess mystical powers which bring good luck to the household and wards off evil spirits. It was also used as a sign of love and friendship in Norse mythology and that's where the custom of kissing under Mistletoe comes from.
https://www.whychristmas.com/customs/mistletoe.shtml






No comments:

Post a Comment

Note: Only a member of this blog may post a comment.