This force contains the pure, unadulterated 'codes', or roots, of all that exists. When we 'reset' or experience rebirth in anyway we reference Sophia, we pass through her cosmic corridors where all creation remains intact.
From this pure space we heal our perspective, our bodies and we commune with angels. We clearly feel the contrast between what we have managed to create thus far and our full potential as a human. Isis is expansive and reminds us that we can become bigger, more vast, more alive and more in touch with God in than we have previously thought.
Reading some Dan Winter and all of this angelic "divine" mess. Orion wars, Enki/lucifer and Enlil/Jehova and all the Annunaki roots of pretty much every bit of conflict that we are experiencing on earth. Angels are just part of this Draco reptilian parasitic system.
I don’t think the annunaki are angels. Very different beings/frequencies. Enki and Enlil are more of a storyline for humanities current dramas, but they were 4d beings that were part of our descent into 3D.
The story of enki and enlil is actually played out in the movie “the dark crystal”... they are extraterrestrial beings and not angelic in their nature. Just my two cents since I’m kind of into their story and have a connection to them.
Angels represent a higher echelon of consciousness in general. All beings if angelic consciousness are not fallen angels. Fallen beings are also not all negative, many beings fall and contribute greatly to humanity and then go on to ascend again having passed their initiation.. Some do not pass the test, others do.
https://www.facebook.com/story.php?story_fbid=2827529664024940
Emperor Quang Trung (Vietnamese: [kwāːŋ ʈūŋm] Hán tự: 光中, 1753 – 16 September 1792) or Nguyen Hue (Vietnamese: [ŋwĩəŋ hwêˀ] Hán tự: 阮惠), also known as Nguyen Quang Bình (Vietnamese: [ŋwĩəŋ kwāːŋ ɓîŋ̟] Hán tự: 阮光平), was the second emperor of the Tây Sơn dynasty, reigning from 1788 until 1792.
He was also one of the most successful military commanders in Vietnam's history.[3] Nguyễn Huệ and his brothers, Nguyễn Nhạc and Nguyễn Lữ, together known as the Tây Sơn brothers, were the leaders of the Tây Sơn rebellion.
As rebels, they conquered Vietnam, overthrowing the imperial Later Lê dynasty and the two rival feudal houses of the Nguyễn in the south and the Trịnh in the north.
After several years of constant military campaigning and rule, Nguyễn Huệ died at the age of 40. Prior to his death, he had made plans to continue his march southwards in order to destroy the army of Nguyễn Ánh, a surviving heir of the Nguyễn lords.
Nguyễn Huệ's death marked the beginning of the downfall of the Tây Sơn dynasty. His successors were unable to implement the plans he had made for ruling Vietnam. The Tây Sơn dynasty was overthrown by its enemy, Nguyễn Ánh, who established the imperial Nguyễn dynasty in 1802.
According to multiple sources, Nguyễn Huệ's ancestors were peasants who lived in Nghệ An. They left Nghệ An and moved to southern Vietnam after an attack by the Nguyễn lords against the Trịnh lords in Nghệ An.
His ancestors' surname was Hồ (胡), but Hue's great grandfather Hồ Phi Long, who was a servant of the Dinh family of Bing Chân hamlet, Tuy Viễn district (or An Nhơn), Quy Nhơn province, married a woman from the Dinh family and had a son named Hồ Phi Tiễn, Huệ's grandfather. Hồ Phi Tiễn did not continue farming as his father, but instead traded in betel.
Through his work he met and married Nguyễn Thị Đồng (阮氏仝), the only daughter of a rich betel tradesman residing in Tây Sơn village. One of their children was Huệ's father Hồ Phi Phúc (胡丕福, also known as Nguyễn Phi Phúc).
Some sources say that in taking on the surname Nguyễn, the family followed the surname of Huệ's mother; other sources say that it followed the surname of Nguyễn lords of southern Vietnam.
Nguyễn Huệ was born in 1753 in Tây Sơn village, Quy Nhơn Province (now Bình Định Province). His father had eight children; later, three of them took part in the Tây Sơn Rebellion. According to Đại Nam chính biên liệt truyện, the Tây Sơn brothers, listed from eldest to youngest, were Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ.
However, other source reported that Nguyễn Lữ was the youngest one. His birth name was Hồ Thơm, he also had a nickname Đức ông Tám (Sir Eighth the virtue).
Đại Nam chính biên liệt truyện described Nguyễn Huệ as "a cunning man, good at fighting; he has bright penetrating eyes, and always speak in a stentorian voice, everyone fears him." His father, Nguyễn Phi Phúc, made the three brothers dedicate themselves to their studies early in life.
Their martial arts master was Trương Văn Hiến, a retainer (môn khách) and friend of Trương Văn Hạnh (張文幸), who in turn was the teacher of Nguyễn Phúc Luân, the father of Nguyen Ánh.
After Trương Văn Hạnh killed by the powerful chancellor Trương Phúc Loan, Trương Văn Hiến fled to Bình Định. He was first man to discover the talents of the Tây Sơn brothers and to advise them to do great deeds.
Later, Trương Văn Hiến encouraged Nguyễn Nhạc to revolt against Nguyễn lords: "The prophecy says: 'Revolt in the West, success in the North'. You are born in Tây Sơn District, you must do your best." Nguyễn Nhạc then gathered people to help him in his rebellion, saying to "overthrow the Trịnh lords, revive the Lê dynasty".
Seeking to overthrow the corrupted Trương Phúc Loan and to help the prince Nguyễn Phúc Dương, the eldest of the Tây Sơn Brothers, Nguyễn Nhạc, gathered an army and revolted in 1771. He was aided by his brothers Nguyễn Huệ and Nguyễn Lữ.
In the early days of the rebellion, Huệ was the most helpful of Nhạc's generals both in finance and in training the army; with the encouragement of Trương Văn Hiến and his own talent, Huệ rapidly increased his own popularity and that of the Tây Sơn Rebellion.
Due to its popularity, the Tây Sơn army grew strong and attracted many talented generals, including Nguyễn Thung, Bùi Thị Xuân, Võ Văn Dũng, Võ Đình Tú, Trần Quang Diệu, Trương Mỹ Ngọc, and Võ Xuân Hoài. The rebels became famous for their policy: "fair, no corruption, only looting the rich, and help the poor" (công bằng, không tham nhũng, và chỉ cướp của của người giàu, giúp người nghèo).
After 200 years of holding power in southern Vietnam, the government of the Nguyễn Lords had become progressively weaker, due to its poor leadership and internal conflicts. Following the death of Lord Nguyễn Phúc Khoát, the powerful official Trương Phúc Loan began to arrogate to himself control over the Nguyễn government.
For the purpose of resisting against the excessive power of Trương Phúc Loan and coming to the assistance of Prince Nguyễn Phúc Dương, the Tây Sơn Brothers gathered an army and revolted against the government of the Nguyễn Lords.
The rebel army of the Tây Sơn quickly occupied the central part of Nguyễn's territory covering from Quy Nhơn to Bình Thuận, thereby weakening the authority of the Nguyễn government.
In 1774, the government of the Nguyễn lords sent a large army led by general Tống Phước Hiệp against the Tây Sơn rebels. From Gia Định, the troops marched to northern central Vietnam, and after several battles they recaptured Bình Thuận, Diên Khánh, and Bình Khang (modern Ninh Hòa). The rebel army of the Tây Sơn now only held the land from Phú Yên to Quảng Ngãi.
Also in 1774, the ruler of northern Vietnam, Trịnh Sâm, sent a massive army of 30,000 soldiers led by general Hoàng Ngũ Phúc southwards with the same purpose as that of the Tây Sơn rebel army, namely to help the Nguyễn Lords fight Trương Phúc Loan. The northern troops were unobstructed in their march to Phú Xuân, the governmental capital of the Nguyễn Lords.
The government of the Nguyễn Lords feared the beginning of an unmanageable war on two fronts. Officials of the government arrested Trương Phúc Loan and gave him up to the troops of the Trịnh Lords.
The Trịnh lords, however, continued attacking Phú Xuân under the pretext of helping the Nguyễn Lords suppress the Tây Sơn rebellion. The Nguyễn Lord Nguyễn Phúc Thuần and his officials initially attempted to resist the attack, but ended up fleeing to Quảng Nam.
Seizing the opportunity, Nguyễn Nhạc led an army (with naval support from Chinese pirates) against Nguyễn lords. Once again, the Nguyễn Lord Nguyễn Phúc Thuần fled, this time by sea to Gia Dinh, accompanied by Nguyễn Phúc Ánh, and leaving behind his nephew Nguyễn Phúc Dương.
Early in 1775, the army of the Trịnh Lords marched on Quảng Nam at the same time as the Tây Sơn troops reached Quảng Nam. Tây Sơn troops searched for and then captured Nguyễn Phúc Dương. The army of the Trịnh Lords crossed the Hải Vân Pass, engaged the Tây Sơn troops, and defeated them.
At the same time, the general of the Nguyễn lords Tống Phước Hiệp (宋福洽) led his troops against Phú Yên, forcing the Tây Sơn army to withdraw. Fearing a war on two fronts, Nguyễn Nhạc sent Hoàng Ngũ Phúc a proposal that if the Trịnh lords recognized the Tây Sơn Rebel Army, the Tây Sơn would help the Trịnh lords fight against the Nguyễn Lords.
The proposal was accepted, and Nguyễn Nhạc was made an official of the Trịnh lords. Nhac also made peace with the Nguyễn lords, causing Tống Phước Hiệp to take off the pressure, and deluded Prince Nguyễn Phúc Dương. His diplomacy provisionally made Tây Sơn's enemies inactive and bought him valuable time to shore up his army.
Realising that the provisional truce would not last long, Nguyễn Nhạc retrained the rebel army, recruited new soldiers, fortified Đồ Bàn castle, and built new bases, preparing for an attack.
Tống Phước Hiệp, who had been deceived by Nguyễn Nhạc peaceful overtures, did not pay much attention to Nhạc's activities. He did not prepare for either defending or attacking. Nhạc made use of Hiệp's inactivity, and sent troops led by his brother Nguyễn Huệ against him.
The Tây Sơn troops swiftly defeated the unprepared troops of the Nguyễn Lords and inflicted heavy losses upon them. Tống Phước Hiệp and his troops fled to Van Phong. It was the first great victory achieved by Huệ. Nhạc sent news of the victory to Hoàng Ngũ Phúc. On Phúc's request, the Trinh rewarded Nhạc with a new office.
Because the troops of the Trịnh Lords lacked familiarity with the southern country, Hoàng Ngũ Phúc withdrew the troops to the north. En route, he died of natural causes. Phúc's death marked the end of the Trịnh Lords' interventions in the south.
While the army of the Trịnh Lords withdrew to Thuận Hóa, Tây Sơn moved quickly in sending its troops to take over the abandoned territory and to suppress elements loyal to the Nguyễn Lords.
Having gained a lot of new rich land without facing much opposition, the Tây Sơn army grew stronger. Nhạc had a desire to expand Tây Sơn's authority. He sent a large army led by his youngest brother Nguyễn Lữ to launch a sudden attack against Gia Định (now called Ho Chi Minh City) by sea.
Lữ's raid was successful: he occupied Saigon and forced the Nguyễn Lord and his followers to flee to Biên Hòa. His success was short-lived, however, when an army loyal to the Nguyễn Lords and led by a man named Đỗ Thanh Nhơn rose against him in Đông Sơn.
The loyalist army attacked and forced Tây Sơn's troops to withdraw from Saigon. Before withdrawing, Lữ seized the local foodstores and took them back to Quy Nhơn.
Nguyễn Nhạc, due to his power, repaired to Citadel Đồ Bàn (Vijaya) and in 1776 proclaimed himself King of Tây Sơn (Vietnamese: Tây Sơn Vương), choosing Đồ Bàn as his capital. He gave Huệ the title Phụ Chính (Vice National Administrator).
In 1777, Nguyễn Huệ and Nguyễn Lữ led an army marched further south. They captured Saigon, destroyed Nguyễn lords' army successfully. Most members of Nguyễn royal family killed or executed in this campaign, except Nguyễn Ánh.
Ánh fled to Rạch Giá then to Hà Tiên. Finally, Ánh fled to Pulo Panjang together with a French priest Pigneau de Behaine. After the battle, Huệ and Lữ returned to Quy Nhơn, only a small army was left in Gia Định. Nguyễn Ánh returned and occupied Gia Định in the next year.
With the help of de Behaine, Ánh made Western weapons, recruited Western adventurers, proclaiming the restoration of Nguyễn lords' regime. In 1782, a Tây Sơn army under Nguyễn Nhạc and Nguyễn Huệ reoccupied Gia Định. Nguyễn Ánh had to flee to Phú Quốc.
In Phú Quốc, Nguyễn supporters suffered from Tây Sơn's frequent attack; what was worse, they were lacking food and drinking water. Châu Văn Tiếp was sent to Bangkok to request for aid. In 1783, Nguyễn Ánh and his supporters retreated to Siam with Siamese army.
In Bangkok, Ánh was warmly welcomed by king Rama I. Rama I promised that Siamese would help Nguyễn Ánh to retake his lost kingdom. The Siamese army moved towards southern Vietnam in 1784. A fleet with five thousand men under Chao Fa Krom Luang Thepharirak was dispatched to attack and recapture Saigon for Nguyễn Ánh.
Ánh and his supporters were also allowed to accompany with the Siamese army. Phraya Wichinarong led Siamese infantry marched to Cambodia, and manoeuvred the Cambodian army. The Cambodian regent, Chaophraya Aphaiphubet (Baen), recruited five thousand soldiers to accompany with Siamese troops.
Siamese troops defeated Tây Sơn army and captured several places including Rạch Giá, Trấn Giang (Cần Thơ), Ba Thắc (Srok Pra-sak, Sóc Trăng), Trà Ôn, Sa Đéc, Mân Thít (or Mang thít, Man Thiết), and controlled Hà Tiên, An Giang and Vĩnh Long.
However, they met a stubborn resistance from Tây Sơn army, and could not capture any important places. Realizing unable to repulse the enemy, general Trương Văn Đa sent Đặng Văn Trấn to Quy Nhơn for help.
The Tây Sơn reinforcements led by Nguyễn Huệ reached Gia Định in 1785. Huệ sent an envoy to Siamese army under a banner of truce. Huệ showed fear deliberately, requested Siamese not to support Nguyễn Ánh.
It proved that it was an excellent stratagem; Thepharirak was taken in. On the morning of 20 January 1785, Siamese fleet was surrounded in Rạch Gầm River and Xoài Mút River (near Mỹ Tho River, in present-day Tiền Giang Province).
The battle ended with a near annihilation of the Siamese fleet, all the ships of the Siamese navy were destroyed. Thepharirak and Nguyễn Ánh fled back to Bangkok.
Northern Vietnam fell into chaos in 1786. An army under Nguyễn Huệ, Vũ Văn Nhậm and Nguyễn Hữu Chỉnh marched north to attack Phú Xuân. The governor of Phú Xuân, Phạm Ngô Cầu, was a venal and superstitious coward, he was at odds with his assistant, Hoàng Đình Thể.
An itinerant Taoist priest came to Phú Xuân, and said to Cầu that he should set up an altar to pray for himself. Cầu was persuaded; he built an altar, ordered his soldiers to serve him day and night, making his soldiers very tired.
Take this opportunity, Huệ launched a raid on Trịnh army. Hoàng Đình Thể was killed in action. Phạm Ngô Cầu surrendered to Tây Sơn army. After the capture of Phú Xuân, Chỉnh encouraged Huệ to overthrow Trịnh lord. Huệ took his advice, marched further north without Nguyễn Nhạc's order. Tây Sơn army easily defeated several Trịnh troops.
When they reached Thăng Long (modern Hanoi), Trịnh Khải came to the battlefield to fight against Tây Sơn army. Tây Sơn army attacked war elephants with arquebuses, finally, they captured Thăng Long (modern Hanoi) successfully.
Huệ met Lê Hiển Tông in the next day; he said he marched north to overthrow of Trịnh lords, and did not have any other intentions. Huệ was warmly welcomed by Lê Hiển Tông, and received the position Nguyên-soái (元帥 "supreme commander") noble title Uy-quốc-công (威國公).
He also married Lê Ngọc Hân, a daughter of the Lê Emperor. The old emperor died several days later. Lê Chiêu Thống was enthroned by Hue. Although he had not been proclaimed as an Emperor at all, Nguyen Hue was respected by citizens of Thăng Long as the way an Emperor would be treated.
Nguyễn Nhạc did not want to take northern Vietnam; he sent an envoy to Phú Xuân to prevent Huệ from marching north, but Huệ had left. Then he got the message that Huệ had captured Thăng Long, and realized that Huệ was hard to be controlled.
Nhạc led 2500 men and marched north to meet with Huệ and the Lê emperor. In Thăng Long, Nhạc promised that he would not take any territory of Lê emperor. Then Nhạc retreated from Thăng Long together with Huệ.
Vũ Văn Nhậm disliked Nguyễn Hữu Chỉnh, and persuaded Huệ to leave Chỉnh in northern Vietnam. Huệ led his army back to Phú Xuân secretly. Chỉnh abandoned all his property, and came to Nghệ An to join Tây Sơn army.
Nguyễn Nhạc did not have the heart to abandon him again; Chỉnh was left in Nghệ An together with a Tây Sơn general, Nguyễn Văn Duệ. In the same year, Nguyễn Nhạc proclaimed himself as Trung ương Hoàng đế (中央皇帝 "the Central Emperor").
Hue received the title Bac Bình Vương (北平王 "King of Northern Conquering"), the area north to Hoai Vân was given as his fief. But not long after, he came into conflict with Nguyễn Nhạc. Nhạc attacked on Huệ at first, a civil war broke out.
But the military might of Huệ was stronger than Nhạc. Huệ besieged Quy Nhơn for several months. The main forces of Gia Định was called back to support Nhạc, but was defeated in Phú Yên, its commander Đặng Văn Chân surrendered to Huệ.
Nhạc climbed onto the city wall, and shouted to Huệ: "How can you use the pot of skin to cook meat like that." In Bình Định Province, if hunters seized a prey, they would flay it and use its skin to cook meat. Using this metaphor, Nhạc indicated that brothers should not fight with each other. Huệ was moved to tears, and decided to retreat.
Taking the advice of Trần Văn Kỷ, Huệ decided to reach a peace agreement Nhạc. The two brothers chose Bến Bản as a boundary; the area north to Quảng Ngãi was Huệ's area; the area south to Thăng Bình and Điện Bàn belonged to Nhạc. From then on, they ceased fire with each other.
During Nguyễn Huệ's absence, northern Vietnam fell into chaos again. The regime of Trịnh lord restored. Lê Chiêu Thống could not control the situation, he asked for assistance from Nguyễn Hữu Chỉnh.
Though Trịnh Bồng was banished from Thăng Long, Chỉnh became the new regent just like Trịnh lords before. After learning about actions of Chỉnh, an army under Vũ Văn Nhậm was sent by Huệ to attack Thăng Long. Chỉnh was swiftly defeated and fled together with Lê Chiêu Thống.
Chỉnh was found and executed, but Nhậm could not find Lê Chiêu Thống. In order to gain popularity among Northern Vietnamese, Nhậm install Lê Duy Cận as giám quốc ("Prince Regent").
Two generals, Ngô Văn Sở and Phan Văn Lân, reported it to Huệ. Huệ led an army marched north, and launched a night raid. Sở and Lân opened the gate to let them in. Huệ captured Nhậm and had him executed. Huệ led his army back to Phú Xuân.
Lê Duy Cận remained in his position; Ngô Văn Sở, Phan Văn Lân, Nguyễn Văn Tuyết, Nguyễn Văn Dụng, Trần Thuận Ngôn and Ngô Thì Nhậm, were left in Thăng Long to watch Cận.
Lê Chiêu Thống never abandoned his attempt to regain the throne. He hid in Bảo Lộc Mountain; in there, he had a plan to fight against Tây Sơn. His mother, Empress Dowager Mẫn, fled to Longzhou, called for help from Qing China in order to restore Lê dynasty.
The Qianlong Emperor of Qing China decided to restore Lê Chiêu Thống to the throne, though under Qing protection. Two Chinese armies invaded Vietnam in October of the lunar year Mậu Thân (November, 1788):
Liangguang army under Sun Shiyi and Xu Shiheng, as the main force, marched across the South Suppressing Pass (present day Friendship Pass); Yungui army under Wu Dajing, marched across the Horse Pass (Maguan); the two armies aimed to attack Thăng Long directly.
When Liangguang army reached Lạng Sơn, Sun announced that there was a very large number of Qing army, in order to threaten Tây Sơn soldiers. Chinese marched south swiftly.
Realizing Tây Sơn army could not stop Chinese army from marching to Thăng Long, Ngô Văn Sở accepted Ngô Thì Nhậm's idea, abandoned Thăng Long and retreated to Tam Điệp orderly. In Tam Điệp, Ngô Văn Sở sent Nguyễn Văn Tuyết to Phú Xuân to ask for aid.
Nguyễn Huệ knew the situation on Lunar 24 November (21 December 1788), cursing the invaders. Huệ declared that Lê Chiêu Thống was a national traitor and not qualified for the throne. In the next day, Nguyễn Huệ erected an altar on a hill south of Phú Xuân and proclaimed himself Emperor Quang Trung, in effect abolishing the Lê dynasty.
After the coronation, he marched north with 60,000 soldiers. He recruited volunteers in Nghệ An Province, now the number of his soldiers reached 100,000. In Thọ Hạc (Thanh Hóa), he made an invigorating speech before his soldiers. Soldiers replied a great shout of approval. They were encouraged, and marched quickly.
Huệ arrived in Tam Điệp on Lunar 20 December (15 January 1789). In there, Huệ gathered together the whole forces, and divided them into five branches: main force led by Huệ, marched north to attack Thăng Long directly; a navy led by Nguyễn Văn Tuyết (Commander Tuyết), sailed from Lục Đầu River to attack Lê supporters in Hải Dương.
Another navy led by Nguyễn Văn Lộc (Commander Lộc), sailed from Lục Đầu River to attack Phượng Nhãn and Lạng Giang; a cavalry (including war elephants) led by Đặng Tiến Đông, marched to attack Cen Yidong in Đống Đa; another cavalry (including war elephants) led by Nguyễn Tăng Long (Commander Long) marched past Sơn Tây to attack Xu Shiheng in Ngọc Hồi (a place near Thanh Trì).
Meanwhile, Chinese soldiers were preparing to celebrate the Chinese New Year festival, and planned to march further south to capture Phú Xuân on 6 January of the next lunar year (31 January 1789).
As Vietnamese New Year (Tết) was generally celebrated on the same day, Chinese generals assumed that Tây Sơn army would not attack in these days. However, subsequent events proved that they were wrong.
Nguyễn Huệ made a surprise and fast attack against Chinese forces during the New Year holiday. They reached Thăng Long in the night of 3 January of the next lunar year (28 January 1789).
In the fierce 4-day battle, most of Chinese soldiers were unprepared, they were disastrously defeated by the Tây Sơn army in Ngọc Hồi and Đống Đa (part of modern Hanoi).
Qing generals Xu Shiheng, Shang Weisheng, Zhang Chaolong and Cen Yidong were killed in action. Many Chinese soldiers and porters were killed in action, or drowned while crossing the Red River. According to Draft History of Qing, over half number of Chinese soldiers died in the battle.
Sun Shiyi, the commander-in-chief of Chinese army, abandoned his army, fled for his life back to China with several soldiers. Lê Chiêu Tông also fled to China. Huệ marched into Thăng Long, his clothes was blackened by gunpowder.
Tây Sơn army marched further north after the battle; they reached Lạng Sơn, and threatened to march across the border to arrest Lê Chiêu Thống. It made Chinese borderers afraid.
The irate Qianlong Emperor of the Qing replaced Sun Shiyi with Fuk'anggan. Fuk'anggan did not want a conflict with Nguyễn Huệ and he sent a letter to Huệ in which he expressed that a necessary prerequisite for a cease-fire was an apology of Huệ to the emperor.
Nguyễn Huệ sought to restore the tributary relationship in order to deter a joint Qing-Siam pincer attack and prevent further Chinese attempts to restore the Lê dynasty. Nguyễn Huệ sent a ritually submissive request to the Qianlong Emperor under the name of Nguyễn Quang Bình (also referred to as Ruan Guangping).
In 1789, the Qianlong Emperor agreed to re-establish the tributary relationship and enfeoff Nguyễn as the king of Annam on the condition that Nguyễn personally lead a special delegation to Beijing to celebrate the Qianlong Emperor's 80th birthday.
For the Qianlong Emperor, the motivation for accepting the arrangement was to retain the Qing's supremacy and stabilize their southern border. Chinese and Vietnamese sources agreed that Nguyễn sent an imposter with a delegation to Beijing, where they were received with lavish imperial favors.
The Qianlong Emperor approved the proposal and bestowed Nguyễn with the title An Nam quốc vương ("King of Annam"). The title indicated that Huệ was recognized as the legal ruler of Vietnam and Lê Chiêu Thống was no longer supported.
Once in power, Emperor Quang Trung first began instituting massive and unprecedented national reforms in Vietnam. Though Quang Trung entitled as "king of Annam" by Qing China, he always regarded himself as emperor of Đại Việt.
He crowned Lê Ngọc Hân empress, and granted her the noble title Bắc Cung hoàng hậu (北宮皇后 "empress of Northern Palace"); Nguyễn Quang Toản was designated as Crown Prince.
Taking the advice of Nguyễn Thiếp, Quang Trung decided to relocate the imperial capital in Nghe An Province. He ordered Tran Quang Dieu to build a new citadel at the foot of Kỳ Lân Hill (modern Quyết Hill in Vinh). The new citadel was named Phượng Hoàng Trung Đô (鳳凰中都).
Thăng Long was renamed Bắc Thành (北城). Sơn Nam (山南) split into two trấn ("town"): Sơn Nam Thượng (山南上 "Upper Sơn Nam") and Sơn Nam Hạ (山南下 "Lower Sơn Nam"). Each trấn had two high officials: Trấn-thủ (鎮守 "viceroy") and Hiệp-trấn (協鎮 "deputy viceroy").
Each huyen ("district") had two officials: phân-tri (分知), the civil official, took charge of judicial litigation; phân-suất (分率), the military official, took charge of army provisions.
The official system of Tây Sơn dynasty was not mentioned in official records, but we could find several names of official positions in history records, such as tam công (三公), tam thiếu (三少), Đại-chủng-tể (大冢宰), Đại-tư-đồ (大司徒), Đại-tư-khấu (大司寇), Đại-tư-mã (大司馬), Đại-tư-không (大司空), Đại-tư-cối (大司會), Đại-tư-lệ (大司隸), Thái-úy (太尉), Đại-tổng-quản (大總管), Đại-đổng-lý (大董理), Đại-đô-đốc (大都督), Đại-đô-hộ (大都護), Trung-thư-sảnh (中書廳), Trung-thư-lệnh (中書令), Đại-học-sĩ.
The system of military units: a đạo (道) was composed of several cơ (奇), a cơ was composed of several đội (隊). Quang Trung organized the army into five major wings: tiền-quân ("army of the front"), hậu-quân ("army of the rear"), trung-quân ("army of the center"), tả-quân ("army of the left"), hữu-quân ("army of the right").
Tây Sơn army was recruited by enforced conscription. Chose one in three adult males (đinh 丁), the chosen one should join the army. Adult males of the whole country divided into three scales to pay taxes in corvée (sưu dịch) and capitation (thuế thân): vị cập cách (未及格), 2 to 17 years old; tráng hạng (壯項), 18 to 55 years old; lão hạng (老項); 56 to 60 years old; lão nhiêu (老饒), over 61 years old. Different scales had different tax collection standards.
Farmers should pay a fixed amount of grain as tax. Public owned farmland divided into three scales: the first scale, paid 150 bát (鉢, a unit of weight) per mẫu (a unit of area); the second scale, 80 bát per mẫu; the third scale, 50 bát per mẫu.
Private owned farmland also divided into three scales: the first scale, 40 bát per mẫu; the second scale, 30 bát per mẫu; the third scale, 20 bát per mẫu. There were also two additional taxes of farmland: tiền thập-vật (錢什物) and tiền khoán-khố (錢券庫).
Public owned farmland: paid 1 tiền (currency unit) per mẫu for thập-vật, 50 đồng per mẫu for khoán-khố; private owned farmland: paid 1 tiền per mẫu for thập-vật, 30 đồng per mẫu for khoán-khố.
Quang Trung introduced the identity card system to govern the large population. A census was conducted during his reign. Every adult males was granted tín bài (信牌), a wooden card on which has his name, birthplace and fingerprints.
If anyone did not have the wooden card, he would be arrested and imprisoned with hard labour. Quang Trung also replaced the traditional Chinese script with the Vietnamese Chu Nôm as the official written language of the country.
Examinees were ordered to write Chữ Nôm in imperial examination. Though this policy was criticised at that time, modern scholars stated that it had progressive significance.
A religious reform carried out during his reign. Many small Buddhist monasteries were closed and merged into larger ones. Monks should pass the examination, if not, they would be ordered to return to secular life.
Quang Trung also adopted a policy of religious tolerance. His religious toleration won him the support of the growing Christian community and his campaign of the common people against the traditional elites won him the admiration of the peasant majority.
https://www.facebook.com/profile.php?id=100034397808354
Nguyễn Huệ was resentful, trained his army, built large warships and waited for an opportunity to take revenge on China. He also provided refuge to anti-Manchu organizations such as the Tiandihui and the White Lotus.
Infamous Chinese pirates, such as Chen Tien-pao (陳添保), Mo Kuan-fu (莫觀扶), Liang Wen-keng (梁文庚), Fan Wen-tsai (樊文才), Cheng Chi (鄭七) and Cheng I (鄭一) were granted official positions and/or noble ranks under the Tây Sơn empire. The attack never materialized by the time that Quang Trung died in 1792.
After the defeat of China, a Lê prince, Lê Duy Chỉ (黎維祗), fled to Tuyên Quang and Cao Bằng. There, Chỉ was supported by native chieftain Nùng Phúc Tấn (儂福縉) and Hoàng Văn Đồng (黃文桐). Chi devised a plan to unite Vientiane and Muang Phuan in a revolt of Tây Sơn dynasty.
An army under Trần Quang Diệu conquered Muang Phuan and executed their chiefs. Then, the army invaded Kingdom of Vientiane; king Nanthasen fled, Tây Sơn marched west till the border of Siam.
The victorious army attacked Bảo Lộc, captured Lê Duy Chỉ, Nùng Phúc Tấn, Hoàng Văn Đồng, and had them executed. Horses, elephants and war drums were brought to Vietnam as booty of war, then handed over to Qing China as tribute, Quang Trung did it to show power to China.
Quang Trung also requested for exemption from customs duties, and established a yá háng (牙行, broker house in ancient China) in Nanning, they were both agreed by the Qianlong Emperor.
There was a territorial dispute near Sino-Vietnamese border. Vietnamese claimed this territory belonged to Tuyên Quang Province and Hưng Hóa Province, but was illegally occupied by native chiefdom of Guangxi in final years of Lê dynasty. Quang Trung wrote a letter to Fuk'anggan, required him to return this territory.
Fuk'anggan rejected, and replied the border had been delimited. Quang Trung was resentful, from then on, he began to train his soldiers and build many large warships, planning to invade Liangguang. It was said that Quang Trung looked down upon the Qianlong Emperor.
He said to his ministers that if given more time to train soldiers, he was not afraid to conflict with China. Quang Trung also provided refuge to anti-Manchuism organization such as Tiandihui.[7] His reign also saw the golden age of South China Coast Pirates (Vietnamese: Tàu Ô).
Powerful Chinese pirates, such as Chen Tien-pao (陳添保), Mo Kuan-fu (莫觀扶), Liang Wen-keng (梁文庚), Fan Wen-tsai (樊文才), Cheng Chi (鄭七) and Cheng I (鄭一), were granted official positions or noble ranks from Tây Sơn dynasty.
With the support of Tây Sơn dynasty, the number of Chinese pirates grew rapidly, they were able to block sea routes, and harassed the coastlines of China. In 1792, Quang Trung decided to invade China. There was evidence that he had the intention to conquer South China and restore Bách Việt Kingdoms.
Quang Trung attempted to seek a Chinese princess in marriage, and demanded that Liangguang should be ceded to Vietnam as dowry. He knew the Qianlong Emperor would not accept his unreasonable demand; he just wanted an excuse of war.
But finally, the messager Võ Chiêu Viễn (武招遠) did not set out because Quang Trung fell ill. Quang Trung suddenly fell ill and soon was in danger. The official records did not mention about what disease he got. Some historian stated that his death possibly due to a stroke.
Legend had it that he died actually because he was punished by spirits of dead Nguyễn lords whose tombs he seriously insulted. Quang Trung called Tran Quang Dieu back to Phú Xuân. He set a schedule to move the capital to Phượng Hoàng trung đô together with high ministers.
At this time, he got the information that Nguyễn Ánh had captured Bình Thuận, Bình Khang (modern Ninh Hòa) and Diên Khánh. He was depressed, and soon became critically ill. On his deathbed, Quang Trung was worried about the future of Tây Sơn dynasty.
He described the Crown Prince Nguyễn Quang Toản as "a clever boy but too young", described Nguyễn Nhạc as "an old man who is resigned to the present state of affairs".
His will instructed that he be buried within a month; all ministers and generals should be united as one to assist the Crown Prince; and move the capital to Phượng Hoàng trung đô as soon as possible. If not, one day all of them will be killed by Nguyễn Ánh.
Quang Trung was buried on the southern bank of Perfume River. He was buried secretly; Ngô Thì Nhậm stated that Quang Trung was buried in Đan Dương Palace (cung điện Đan Dương). The exact location was not clear; Nguyễn Đắc Xuân, a culture researcher, believed that it was located at Bình An Village, Huế.
Quang Trung received temple name Thái Tổ (太祖) and posthumous name Võ Hoàng đế (武皇帝) from his successor, Nguyen Quang Toan. Getting the information, Nguyen Nhac prepared to attend his funeral, however, the road was blocked by Toan.
Nhac had to return, and sent a sister to attend the funeral. The plan to invade China was given up. Nguyễn Quang Toản built a fake tomb in Linh Đường (苓塘, a place in modern Thanh Trì District) for him.
Then Toản reported his death to the Qianlong Emperor: "I followed my father's will, buried him in Linh Đường instead of his birthland because he was reluctant to leave your palace, and Linh Đường was nearer to your palace."
The Qianlong Emperor praised Quang Trung, gave him the posthumous name Trung Thuần (忠純 lit. "loyalty and sincerity"). He also composed a funeral oration for Quang Trung.
In the oration, the Qianlong Emperor wrote: "(You have) blessed (me) and pledged loyalty (to me) in the southernmost, (so I) approved you to attend (my) imperial court; (now you) lie at rest beside the West Lake, (you are) nostalgic for (the good old days in) my palace till death." (祝釐南極効忠特獎其趨朝 妥魄西湖沒世無忘於戀闕).
The oration was engraved on a stone, and erected beside his fake tomb. A Chinese official was sent to Linh Đường to pay condolences, and granted Nguyễn Quang Toản the title An Nam quốc vương ("King of Annam").
However, Nguyễn Quang Toản (now crowned the Emperor Cảnh Thịnh) did not continue the policies of him. The identity card system was abolished, and the capital remained in Phú Xuân. High ministers and generals struggled for power, which led to the decline of his glory empire. Unfortunately, Quang Trung's prophecy was fulfilled.
Tây Sơn dynasty was overthrown by Nguyễn Ánh in 1802. Quang Trung's sons: Nguyễn Quang Toản, Nguyễn Quang Thùy, Nguyễn Quang Duy (阮光維), Nguyen Quang Thieu (阮光紹) and Nguyen Quang Bàn (阮光盤), were captured alive; Nguyen Quang Thùy committed suicide; the others were executed by slow slicing, then their bodies were dismembered by having five elephants pull the limbs and head (五象分屍).
The tombs of Nguyen Nhac and Nguyen Hue were razed to the ground, their remains were dug out and crushed into ashes. The skulls of Nguyen Nhac, Nguyen Hue and Hue's wife, were locked up in prison in perpetuity.
It was said that Nguyen Hue had desecrated the tombs of Nguyen lords before, Nguyen Ánh did that to "revenge for the ancestors". Tây Sơn dynasty was regarded as an illegal regime during Nguyễn dynasty; it was mentioned as Nguỵ Tây (僞西 "fake Tây"), or Tây tặc (西賊 "The rebel Tây") in Nguyễn official records to highlight the supposed illegitimacy of the dynasty.
Nguyễn Huệ was regarded as the national savior of Vietnam and one of the most popular figures in the country. Nguyễn Huệ was deified in Vietnamese culture, Bộc Pagoda (Chùa Bộc) in Hanoi was a temple to him.
Nguyễn Huệ was depicted on the South Vietnamese 200 đồng banknote. Most cities in Vietnam, regardless of the political orientation of the government, have named major streets after him. Tây Sơn hào kiệt, a Vietnamese film, was based on his story.
https://en.wikipedia.org/wiki/Quang_Trung
Đột ngột qua đời khi còn đang độ sung sức, cái chết của vua Quang Trung từ lâu đã trở thành một bí ẩn lớn trong sử sách nước ta. Mời các bạn đến với bài viết Bí ẩn về cái chết của Vua Quang Trung đến nay vẫn chưa có lời giải đáp.
Bí ẩn về cái chết của Vua Quang Trung, mọi chuyện chưa sáng tỏ - Về ngày mất của vua Quang Trung, Đại Nam liệt truyện ghi là ngày 29.9 năm Nhâm Tý (1792). Hoàng Lê nhất thống chí thì viết chung chung là vào tháng Tám.
Tuy nhiên, một số tài liệu khác như Tây Sơn thực lục thì ngày đó lại là ngày 30.7. Trong bài thơ Thu phụng quốc tang cảm nhật, phần nguyên dẫn Phan Huy Ích cũng ghi rằng “Ngày 30.7 thì vua Quang Trung chầu trời”. Vậy đâu mới là ngày mất thật, và tại sao lại có sự chênh lệch nhau 2 tháng.
Trong cuốn Những khám phá về hoàng đế Quang Trung, Tiến sĩ Đỗ Bang đã dẫn một tư liệu rất có giá trị để giải thích cho sự chênh lệch thời gian. Tư liệu đó là bức thư của ông Longer gửi cho ông Blandin vào ngày 21.12.1792 có đoạn viết:
“Ông La mothe cũng báo cho tôi rằng cái chết của vua Quang Trung đã được giữ bí mật gần 2 tháng trời bây giờ mới được công bố bởi một sắc lệnh bắt buộc toàn quốc phải chịu tang vị hoàng đế anh minh của mình. Nhưng chúng tôi chưa biết ông ấy mất vì bệnh gì”.
Bí ẩn về cái chết của Vua Quang Trung đến nay vẫn chưa có lời giải đáp - Tiến sĩ Đỗ Bang cho rằng: Do thời điểm vua Quang Trung mất, trong nước thì quân của Nguyễn Ánh đã về Gia Định, ngoài thì nhà Thanh vẫn còn nuôi bụng báo thù.
Bởi vậy Tây Sơn phải giấu tin vua mất để lo ổn định triều đình và an táng xong mới phát tang để tránh bị kẻ thù lợi dụng tấn công. Qua những dữ kiện vừa nêu ta có căn cứ để đồng tình với tác giả Đỗ Bang về thời điểm cái chết của vua Quang Trung vào khoảng tháng 7.1792.
Tuy vậy, ngay trong chính cuốn sách của tác giả Đỗ Bang cũng đã nói rằng theo Niên biểu Việt Nam thì tháng 7 năm Nhâm Tý (1792) là tháng thiếu nên không có ngày 30. Không lẽ một người như Phan Huy Ích lại có sự nhầm lẫn như thế. Do vậy, vẫn chưa thể kết luận chính xác về ngày mất của nhà vua.
Bên cạnh đó, phần mộ vua Quang Trung cũng là một đề tài thu hút rất nhiều nhà nghiên cứu nhưng chưa có lời giải đích xác. Theo chính sử triều Nguyễn thì lăng Quang Trung ở nam sông Hương. Và lăng này đã bị nhà Nguyễn phá nát khi Nguyễn Ánh đánh bại Tây Sơn.
Tuy nhiên, sự hoài nghi khu lăng bị phá hủy chỉ là giả cũng có căn cứ. Bởi vì trước lúc mất, vua Quang Trung đã rất ý thức về thế lực của Nguyễn Ánh. Ngài đã di ngôn cho đại thần Trần Quang Diệu “Khi ta chết rồi, bọn ngươi nên cùng nhau giúp Thái tử sớm thiên đến Vĩnh Đô (Nghệ An) để khống chế thiên hạ. Không thế thì quân ở Gia Định lại bọn ngươi chết không có đất chôn đấy”.
Nếu như đã di ngôn như thế thì có lẽ vua Quang Trung cũng sẽ chỉ đạo táng mình vào một nơi bí mật để tránh bị trả thù đào mộ. Tất nhiên chuyện đó nếu có thì cũng chỉ có một vài đại thần được biết. Mặt khác, khi sứ nhà Thanh sang phúng viếng, triều đình Tây Sơn đã không cho vào Phú Xuân mà xây một lăng mộ giả ở ngoài Bắc Thành (Thăng Long) để cúng tế.
Sự kiện đó cộng với sự kiện giữ tin vua mất một thời gian đủ để ổn định tình hình và lo tang chế xong mới phát tang cho phép chúng ta tin rằng lăng mộ ở Phú Xuân chỉ là một bức bình phong cho người đời nhìn còn lăng mộ thật đã được bí mật an táng ở nơi khác. Tuy nhiên thực sự phần mộ của ngài ở đâu thì đến nay chưa có câu trả lời.
Bí ẩn về cái chết - Đại Nam liệt truyện viết nguyên nhân bí ẩn về cái chết của Vua Quang Trung như sau: “ Một hôm về buổi chiều Huệ đương ngồi bỗng nhiên tối mắt, thấy một ông bạc đầu từ trên trời xuống, mặc áo trắng, cầm gậy sắt, mắng rằng: cha ông mày sinh ra ở đất nhà vua, đời đời làm dân nhà vua mày sao dám phạm đến lăng tẩm, rồi lấy gậy đánh vào trán. Huệ tối sầm mắt ngã vật ra một lúc lâu mới tỉnh”.
Cũng theo cuốn sử này, sau khi bị “thần nhân” đánh, Quang Trung ngã bệnh rồi bệnh ngày càng nặng và băng hà. Câu chuyện này rõ là chỉ nhằm ngụ ý rằng nhà Nguyễn là chân mệnh thiên tử nên ai đụng đến là sẽ bị thần nhân tru diệt để đề cao nhà Nguyễn.
Tuy nhiên một số nhà nghiên cứu đời nay cho rằng, loại bỏ yếu tố thần linh ra thì những triệu chứng như mô tả có thể phỏng đoán vua Quang Trung bị mắc bệnh cao huyết áp do làm việc quá căng thẳng, suy nghĩ nhiều dẫn đến tai biến mạch máu não.
Lại có một truyền thuyết phổ biến được nêu trong Hoàng Lê nhất thống chí. Tác phẩm này viết rằng: “Vừa lúc ấy thì vua Quang Trung bị bệnh rồi mất. Hôm ấy nhằm ngày mùa thu, tháng 8 năm Nhâm Tý (1792), sau khi lên ngôi Hoàng đế được 5 năm.
Trước đó, khi sứ nhà Thanh sang phong, vua Thanh đã ban cho vua Quang Trung chiếc áo bào, trong có thêu bảy chữ bằng kim tuyến: Xa tâm chiết trục, đa điền thử. Bấy giờ không ai hiểu ra sao, thì ra đến lúc này mới nghiệm”.
“Xa tâm chiết trục, đa điền thử” nghĩa đen là: bụng xe gãy trục, nhiều chuột đồng. Chữ Xa và chữ Tâm hợp lại thành chữ Huệ – tên vua Quang Trung. Chuột thuộc về Tý, ý nói năm Tý vua Quang Trung chết. Liệu có bàn tay ám hại ngầm của Thanh triều hay không?
Điều đó khó mà biết được. Tuy nhiên ý chí nung nấu báo thù của vua Càn Long mâu thuẫn với những cách đối xử với vua Quang Trung của Thanh Đế là rất đáng ngờ. Sau trận chiến năm 1789, hai nước lại giao hảo nhờ tài khôn khéo của Ngô Thì Nhậm. Càn Long đối với vua Quang Trung rất mềm mỏng.
Việc xin bỏ lệ cống người vàng từ nhà Minh xin bỏ được ưng thuận. Rồi trước khi Quang Trung mất đã xin hỏi cưới công chúa nhà Thanh, lại đòi đất Lưỡng Quảng. Việc cưới công chúa là việc nhỏ nhưng đòi đất là việc lớn, thế mà Càn Long đồng ý ngay.
https://vietsugiaithoai.com/bi-an-ve-cai-chet-cua-vua-quang-trung/
Từ nỗi ám ảnh...Sách Đại Nam chính biên liệt truyện ghi rõ việc vua Quang Trung trước khi mất trối trăng với Trần Quang Diệu và triều thần: “Sau khi ta mất rồi, phải trong một tháng lo chôn cất sơ sài cho xong việc mà thôi. Các ngươi phải phò Thái tử sớm ra Vĩnh Đô để khống chế thiên hạ. Nếu không, khi quân Gia Định kéo ra, các ngươi không còn chỗ chôn đấy”.
Trong khi đó, sách Tây Sơn thuật lược lại viết: “Thường ngày Nguyễn Huệ hay sợ Nguyễn Ánh phục thù, nên lúc đau nguy cấp, Nguyễn Huệ nói với kẻ bầy tôi: Hắn sẽ phục quốc được và có triều thần thưa rằng, nếu hắn ra thì bọn hạ thần xin đánh.
Nguyễn Huệ nói: Ngươi chớ cho lời ta nói láo, nếu hôm nay ta chết, thì ngày mai hắn ắt ra, nếu mai ta chết thì ngày sau hắn ắt ra. Ngươi còn sống ngươi xem. Nói xong Huệ liền mất”.
Theo sách Những khám phá về Hoàng đế Quang Trung, tuân thủ di huấn của nhà vua, việc chôn cất được tiến hành tuyệt đối bí mật nên tang lễ không linh đình và lăng mộ không quy mô, tráng lệ như các bậc đế vương khác.
Thậm chí, trước phút băng hà, Vua Quang Trung còn căn dặn triều thần không được để lộ việc chôn cất ở đâu; khi báo tang với nhà Thanh thì cố tình giấu nhẹm địa điểm Phú Xuân, mà nói là chết ở Nghệ An và ngay cả sau này khi sứ thần Trung Quốc là Thành Lâm sang điếu tang cũng bị Tây Sơn ngăn cản.
Vậy, lăng mộ thực sự ở đâu? Đại Nam chính biên liệt truyện đã xác định ở Nam Sông Hương, nhưng độ tin cậy của tài liệu này cũng cần xem xét vì sách này đã ghi ngày chết, tháng chôn cất của nhà vua bị các sử gia đương thời và hiện nay coi là không đúng.
Đến sự thật tàn khốcLịch sử đã ghi nhận rằng, đúng như nỗi ám ảnh tới phút hấp hối của Vua Quang Trung, sau khi lên ngôi vào năm Nhâm Tuất (1802), Vua Gia Long (Nguyễn Ánh) không hề che đậy sự tàn bạo, hiếu sát nhà Tây Sơn khi tuyên bố: "Trẫm vì chín đời mà trả thù".
Sau khi bắt sống vua Bảo Hưng Nguyễn Quang Toản, xa giá của Hoàng đế Gia Long từ Thăng Long trở về Phú Xuân và đã “tận pháp trừng trị” vua quan Tây Sơn. Sách Đại Nam thực lục chính biên chép: Quang Toản và những người con khác của Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ là Quang Duy, Quang Thiệu và Quang Bàn bị 5 voi xé xác, đầu bị bỏ vào vò và giam trong ngục.
Quang Tự, Quang Điện, Nguyễn Văn Trị, rồi các con của Nguyễn Nhạc gồm Thanh, Hán, Dũng bị giết ngay sau khi bị bắt; chưa kể 31 người có quan hệ huyết thống với Nguyễn Huệ đều bị xử lăng trì.
Lăng mộ nhà Tây Sơn như các lăng của Vua Thái Đức và Vua Quang Trung bị quật lên, hài cốt bị giã nát quăng đi, đầu ba vua Tây Sơn (Thái Đức, Quang Trung và Cảnh Thịnh) và bài vị vợ chồng Nguyễn Huệ thì bị giam trong ngục tối.
Theo Quốc sử quán triều Nguyễn, ba đầu lâu được bỏ vào 3 cái vò, đậy nắp kỹ, niêm khằng, quấn xích sắt, chú bùa để giam vĩnh viễn trong Nhà Đồ ngoại (sau đổi thành Vũ Khố) vào tháng 11 năm Nhâm Tuất (1802).
Về toàn bộ tấn thảm kịch triều Tây Sơn, De la Bissaehère viết vào năm 1807: "Tôi xin bắt đầu kể về các sự việc đối với Vua trẻ Tây Sơn. Trước hết, người ta bắt vị vua đó nhìn tận mắt một cảnh tượng đau lòng.
Hài cốt của cha mẹ vua chết đã mười, mười hai năm nay, cùng hài cốt của những người bà con thân cận của vua đều bị quật lên, rồi lấy các xương giã nát. Theo tục lệ mê tín của người trong xứ, người ta đem các xương của hai vị sinh thành ra vua đem chém cổ (chém lệ dưới hình thức yểm) vừa để sỉ nhục nhưng quan trọng nhất là làm cho các xương đó không còn sinh phúc cho con cháu.
Hốt tất cả các xương đó dồn vào trong cái giỏ lớn để binh sĩ tiểu tiện vào và sau đó, lại nghiền ra thành bột bỏ vào một cái giỏ khác đặt trước mặt Vua trẻ để làm cho nhà vua đau khổ. Để tỏ ra tôn trọng ngôi vị đế vương, theo tục lệ ở trong nước đối với người sắp bị tử hình, người ta dọn cho vua một bữa tiệc khá thịnh soạn.
Nỗi ám ảnh khiến Vua Quang Trung tới chết... vẫn đau đáu. Diện mạo oai hùng của Hoàng đế Quang Trung. Thực hư chuyện vua Quang Trung 'cầu hôn' công chúa nhà Thanh. Công chúa Ngọc Hân có yêu vua Quang Trung?
Theo sách Đại Nam chính biên liệt truyện, Hoàng đế Quang Trung mất vào ngày 29/9 năm Nhâm Tý, nhưng trong sách La Sơn phu tử của học giả Hoàng Xuân Hãn, nhà vua băng hà trong khoảng thời gian từ 15/7 - 15/8 năm Nhâm Tý.
Tượng đài Hoàng đế Quang Trung tại TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định - Từ nỗi ám ảnh...Sách Đại Nam chính biên liệt truyện ghi rõ việc vua Quang Trung trước khi mất trối trăng với Trần Quang Diệu và triều thần:
“Sau khi ta mất rồi, phải trong một tháng lo chôn cất sơ sài cho xong việc mà thôi. Các ngươi phải phò Thái tử sớm ra Vĩnh Đô để khống chế thiên hạ. Nếu không, khi quân Gia Định kéo ra, các ngươi không còn chỗ chôn đấy”.
Trong khi đó, sách Tây Sơn thuật lược lại viết: “Thường ngày Nguyễn Huệ hay sợ Nguyễn Ánh phục thù, nên lúc đau nguy cấp, Nguyễn Huệ nói với kẻ bầy tôi: Hắn sẽ phục quốc được và có triều thần thưa rằng, nếu hắn ra thì bọn hạ thần xin đánh.
Nguyễn Huệ nói: Ngươi chớ cho lời ta nói láo, nếu hôm nay ta chết, thì ngày mai hắn ắt ra, nếu mai ta chết thì ngày sau hắn ắt ra. Ngươi còn sống ngươi xem. Nói xong Huệ liền mất”.
Theo sách Những khám phá về Hoàng đế Quang Trung, tuân thủ di huấn của nhà vua, việc chôn cất được tiến hành tuyệt đối bí mật nên tang lễ không linh đình và lăng mộ không quy mô, tráng lệ như các bậc đế vương khác.
Thậm chí, trước phút băng hà, Vua Quang Trung còn căn dặn triều thần không được để lộ việc chôn cất ở đâu; khi báo tang với nhà Thanh thì cố tình giấu nhẹm địa điểm Phú Xuân, mà nói là chết ở Nghệ An và ngay cả sau này khi sứ thần Trung Quốc là Thành Lâm sang điếu tang cũng bị Tây Sơn ngăn cản.Vậy, lăng mộ thực sự ở đâu?
Đại Nam chính biên liệt truyện đã xác định ở Nam Sông Hương, nhưng độ tin cậy của tài liệu này cũng cần xem xét vì sách này đã ghi ngày chết, tháng chôn cất của nhà vua bị các sử gia đương thời và hiện nay coi là không đúng.
Đến sự thật tàn khốcLịch sử đã ghi nhận rằng, đúng như nỗi ám ảnh tới phút hấp hối của Vua Quang Trung, sau khi lên ngôi vào năm Nhâm Tuất (1802), Vua Gia Long (Nguyễn Ánh) không hề che đậy sự tàn bạo, hiếu sát nhà Tây Sơn khi tuyên bố: "Trẫm vì chín đời mà trả thù".
Sau khi bắt sống vua Bảo Hưng Nguyễn Quang Toản, xa giá của Hoàng đế Gia Long từ Thăng Long trở về Phú Xuân và đã “tận pháp trừng trị” vua quan Tây Sơn.
Sách Đại Nam thực lục chính biên chép: Quang Toản và những người con khác của Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ là Quang Duy, Quang Thiệu và Quang Bàn bị 5 voi xé xác, đầu bị bỏ vào vò và giam trong ngục. Quang Tự, Quang Điện, Nguyễn Văn Trị, rồi các con của Nguyễn Nhạc gồm Thanh, Hán, Dũng bị giết ngay sau khi bị bắt; chưa kể 31 người có quan hệ huyết thống với Nguyễn Huệ đều bị xử lăng trì.
Lăng mộ nhà Tây Sơn như các lăng của Vua Thái Đức và Vua Quang Trung bị quật lên, hài cốt bị giã nát quăng đi, đầu ba vua Tây Sơn (Thái Đức, Quang Trung và Cảnh Thịnh) và bài vị vợ chồng Nguyễn Huệ thì bị giam trong ngục tối.
Theo Quốc sử quán triều Nguyễn, ba đầu lâu được bỏ vào 3 cái vò, đậy nắp kỹ, niêm khằng, quấn xích sắt, chú bùa để giam vĩnh viễn trong Nhà Đồ ngoại (sau đổi thành Vũ Khố) vào tháng 11 năm Nhâm Tuất (1802).
Về toàn bộ tấn thảm kịch triều Tây Sơn, De la Bissaehère viết vào năm 1807: "Tôi xin bắt đầu kể về các sự việc đối với Vua trẻ Tây Sơn. Trước hết, người ta bắt vị vua đó nhìn tận mắt một cảnh tượng đau lòng.
Hài cốt của cha mẹ vua chết đã mười, mười hai năm nay, cùng hài cốt của những người bà con thân cận của vua đều bị quật lên, rồi lấy các xương giã nát. Theo tục lệ mê tín của người trong xứ, người ta đem các xương của hai vị sinh thành ra vua đem chém cổ (chém lệ dưới hình thức yểm) vừa để sỉ nhục nhưng quan trọng nhất là làm cho các xương đó không còn sinh phúc cho con cháu.
Hốt tất cả các xương đó dồn vào trong cái giỏ lớn để binh sĩ tiểu tiện vào và sau đó, lại nghiền ra thành bột bỏ vào một cái giỏ khác đặt trước mặt Vua trẻ để làm cho nhà vua đau khổ. Để tỏ ra tôn trọng ngôi vị đế vương, theo tục lệ ở trong nước đối với người sắp bị tử hình, người ta dọn cho vua một bữa tiệc khá thịnh soạn.
Em vua can đảm hơn vua, thấy vua ăn thì trách nói: Nhà mình thiếu gì mâm, cần gì phải ăn mâm mướn. Ăn xong, người ta nhét giẻ vào miệng nhà vua và nhiều người khác để họ khỏi chửi mắng... Đoạn trói tay vua vào 5 con voi để cho voi xé.
Người ta đem bêu các phần đó lên đầu các cọc cao cắm ở năm chợ đông người nhất trong đô thành. Các cọc đó được canh giữ ngày đêm và người ta đe doạ phạt nặng những ai làm mất đi.
Bắt phải để như vậy cho đến lúc bị vữa thối hoặc bị quạ ăn".Như vậy, rõ là những trăn trở đau đáu của Vua Quang Trung không hề vô bổ, mà thực sự như lời "sấm truyền" dành cho quan quân nhà Tây Sơn sau này.
https://baodatviet.vn/van-hoa/nguoi-viet/noi-am-anh-khien-vua-quang-trung-toi-chet-van-dau-dau-2220460/
Sự thất bại của nhà Tây Sơn trước nhà Nguyễn thường được cho là vì cái chết của vua Quang Trung. Tuy nhiên, nhìn lại lịch sử, tại sao Nguyễn Phúc Ánh bao nhiêu lần tay trắng bại vong lại vẫn nhận được sự ủng hộ của người dân? Nhà Tây Sơn đã làm những điều gì để mất lòng dân đến như vậy?
Chuyên đề “Điều gì khiến nhà Tây Sơn bại bởi nhà Nguyễn?” Tóm tắt bài viết: Sự hà khắc của nhà Tây Sơn. Lòng người hướng về ai? Truyền kỳ “tay trắng bại vong”. Điều gì khiến nhà Tây Sơn bại bởi nhà Nguyễn?
Sự hà khắc của nhà Tây Sơn - George Dutton từng là Phó Giáo sư khoa ngôn ngữ và văn hóa Á châu đồng thời là Giám đốc chương trình Liên Khoa Đông Nam Á học của trường đại học California tại Los Angeles có viết sách nghiên cứu về thời Tây Sơn, và được trình bày tại “Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần 2”, tổ chức ở Sài Gòn vào tháng 7/2004.
Theo những gì trình bày tại cuộc hội thảo này thì quân Tây Sơn nổi tiếng ưa cướp bóc và đốt phá, lại áp dụng chế độ cưỡng bức tuyển quân và lao dịch hà khắc. Vì thế mà quân Tây Sơn đi đến đâu thì dân chúng đều tìm cách trốn khỏi vùng họ kiểm soát.
Ban đầu nhiều người vào hàng ngũ quân Tây Sơn, nhưng về sau ngày càng ít, chỉ còn là lính quân dịch. Những nơi quân Tây Sơn chiếm đóng, người dân phải chịu cảnh lao dịch hà khắc, bị bắt buộc phải đi xây dựng các công trình quân sự và dinh thự.
Ví như năm 1775 Nguyễn Nhạc bắt dân phục dịch xây dựng thành Chà Bàn (sau này Nguyễn Phúc Ánh đổi tên là thành Bình Định) để làm kinh đô cho mình, tiếm xưng là “thành Hoàng Đế”. Nguyễn Huệ cũng bắt dân phục dịch gây phản ứng xấu trong dân chúng.
Sau khi chiếm được Phú Xuân (kinh thành ở Huế), Nguyễn Huệ bắt dân phải ra sức làm ngày làm đêm nhằm củng cố thành lũy để cố thủ. Vài năm sau, Nguyễn Huệ có ý dời đô nên bắt người dân xây một công trình tầm vóc rất lớn trong thời gian ngắn là “Phượng Hoàng Trung Đô” ở Nghệ An.
Theo các sử liệu nước ngoài thì người dân đã phản đối mạnh mẽ, thậm chí mạnh ai nấy trốn. Chế độ lao dịch của Tây Sơn còn hà khắc hơn cả chúa Trịnh, khi mà quân lính Tây Sơn bắt cả nhà sư, phụ nữ, trẻ em đi phu, chỉ có các bà mẹ cho con bú mới được miễn.
Điều gì khiến nhà Tây Sơn bại bởi nhà Nguyễn? Tình hình chiến trận liên miên cũng có thể là nguyên nhân sự hà khắc của nhà Tây Sơn. Tuy nhiên sự hà khắc quá mức lại khiến nhà Tây Sơn mất lòng thiên hạ.
Ngay trong trận chiến đánh quân Thanh, vua Quang Trung cũng đưa ra chế độ tuyển quân và lao dịch vô cùng hà khắc. Khi đó, các tướng Tây Sơn đều mang chức đô đốc, cưỡi ngựa đứng trên gò cao nhìn vào làng đếm nóc nhà, rồi tính ra số người mà mỗi làng phải nộp.
Làng nào không nộp đủ thì bị tàn sát cả làng, dân chúng hãi hùng nên làng nào không đủ con trai phải bắt con gái giả trai để nộp cho đủ nhằm cứu cả làng. Sau khi đánh thắng quân Thanh, số lính mới tuyển này bị bỏ mặc, họ phải xin ăn để tìm đường trở lại quê quán.
Khi đánh trận Đống Đa, lo lắng quân Thanh phản công, Nguyễn Huệ lệnh cho dân chúng phải đắp một chiến lũy xung quanh để cố thủ, trong 3 ngày phải làm xong. Các giáo sĩ phương Tây chứng kiến cảnh này lo lắng thay cho dân chúng, vì 3 ngày thì không thể thực hiện được.
Thế nhưng họ cũng không thể tưởng tượng được rằng dân chúng Thăng Long đã làm được điều đó. Người dân làm đến kiệt sức bởi lo sợ rằng nếu không hoàn thành sẽ bị tàn sát.
Lòng người hướng về ai? Quân Tây Sơn không lấy được lòng dân vì thế lòng dân cứ nghiêng dần về quân Nguyễn. Năm 1792 Nguyễn Vương Nguyễn Phúc Ánh thân chinh đi đánh thành Quy Nhơn nhưng không thành.
Từ đó hàng năm cứ đến mùa gió nồm (gió thổi từ hướng Nam), Nguyễn Phúc Ánh lại cho quân theo đường biển tiến ra đánh miền Trung; khi có gió bấc (gió thổi từ phía Bắc) thì lại rút quân về Gia Định.
Chính về thế người dân vùng Quảng Nam, Thuận hóa (tức Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế ngày nay) cứ trông ngóng quân Nguyễn Vương từ Gia Định ra miền Trung đánh quân Tây Sơn. Nên thời bấy giờ có câu ca dao truyền tụng đến bây giờ:
Lạy trời cho cả gió nồm.
Để cho chúa Nguyễn kéo buồm thẳng ra.
Câu ca dao này cũng cho thấy rõ lòng dân ngả về ai.
Sự thất bại của nhà Tây Sơn trước nhà Nguyễn thường được cho là vì cái chết của vua Quang Trung. Tuy nhiên, nhìn lại lịch sử, tại sao Nguyễn Phúc Ánh bao nhiêu lần tay trắng bại vong lại vẫn nhận được sự ủng hộ của người dân? Lòng người hướng về ai thì đã rõ, nhưng rốt cuộc Nguyễn Phúc Ánh bại vong bao nhiêu lần?
Truyền kỳ “tay trắng bại vong” - Đầu năm 1777, quân Tây Sơn do Nguyễn Huệ chỉ huy tiến đánh Sài Gòn – Gia Định, các hoàng tộc chúa Nguyễn như chúa Nguyễn Phúc Thuần, Tân Chính Vương Nguyễn Phúc Dương (người ban đầu được quân Tây Sơn có khẩu hiệu phò tá lúc ban đầu) đều bị bắt và giết cả.
Nguyễn Phúc Ánh may mắn có được một đứa trẻ con nhà kép hát che dấu mà trốn thoát được đến Rạch Giá. Tại Hà Tiên, Nguyễn Phúc Ánh bị quân Tây Sơn truy tìm ráo riết, Bá Đa Lộc đã giúp đỡ ông chạy đến đảo Thổ Châu (còn gọi là Thổ Chu nằm ở phía tây nam đảo Phú Quốc).
Sau một thời gian, quân Tây Sơn truy tìm không được phải rút đi, Nguyễn Phúc Ánh trở lại Long xuyên rồi Sa Đéc tập hợp các quân tướng của mình. Năm 1782, Nguyễn Nhạc cùng Nguyễn Huệ đi đường biển nam tiến, Nguyễn Phúc Ánh chỉ huy quân đánh chặn ở vùng biển Cần Giờ.
Quân Tây Sơn ban đầu tỏ ra yếu hơn, nhưng sau đó vẫn giành được chiến thắng dù hao tổn binh lực. Nguyễn Phúc Ánh thua trận phải bỏ chạy, bị truy gắt gao phải chạy sang tận khu rừng Romdoul thuộc Cao Miên (thuộc phía bắc tỉnh Svay Rieng, Campuchia ngày nay).
Quân Tây Sơn sang tận Cao Miên bắt vua Ang Eng phải hàng phục và buộc tất cả người Việt ở Cao Miên phải về nước, nhưng Nguyễn Phúc Ánh vẫn trốn kịp.
Sau đó Nguyễn Phúc Ánh trở về Nam bộ, bị quân Tây Sơn truy tìm khắp nơi, nhờ người dân Nam bộ che chở nên lần nào cũng thoát được, sau đó dùng thuyền nhỏ trốn ra đảo Phú Quốc.
Đến tháng 5 âm lịch năm 1782, nhận thấy Nguyễn Phúc Ánh không còn sức phản kháng, quân Tây Sơn rút về Quy Nhơn, để lại 3.000 quân ở đồn Bến Nghé để giữ Gia Định. Một tướng trước đây từng theo Tây Sơn là Châu Văn Tiếp cùng Nguyễn Phước Mân đánh chiếm lại được Gia Định và đón Nguyễn Phúc Ánh trở lại. Nguyễn phúc Ánh tổ chức lại quân binh, nhưng lực lượng rất rệu rã và yếu ớt.
Tháng 2 âm lịch năm 1783, Nguyễn Nhạc sai Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ đưa quân đến đánh Gia Định, tuyến phòng thủ ở cửa biển Cần Giờ bị đánh tan, một số tướng bị bắt hoặc tử trận. Nguyễn Phúc Ánh cùng tàn quân khoảng 100 người chạy thoát về Ba Giồng (tức Hóc Môn, Sài Gòn).
Tháng 4 âm lịch năm 1783, Nguyễn Phúc Ánh cho đóng quân ở Đồng Tuyên. Nguyễn Huệ hay tin đưa quân tới đánh khiến quân Nguyễn Phúc Ánh thua to, nhiều tướng lĩnh chi huy bị tử trận.
Nguyễn Phúc Ánh bỏ chạy đến sông Lật Giang (nay là đoạn sông Vàm Cỏ Đông ở Bến Lức – Long An) dưới sự truy sát của quân Tây Sơn. Khi bơi qua sông nhiều lính đi theo bị chết đuối cả, Nguyễn Phúc Ánh may mắn nhờ bơi giỏi mà thoát chết.
Đến khúc sông Đăng Giang, theo “sử quán triều Nguyễn” ghi chép lại thì thời ấy sông nhiều cá sấu nên không thể bơi qua, phía sau quân Tây Sơn đang truy đuổi sát phía sau, lúc đó may thay lại có con trâu nước đang nằm trên bờ, nhờ đó Nguyễn Phúc Ánh cưỡi trâu sang sông mà thoát chết. Sau đó Nguyễn Phúc Ánh đến Mỹ Tho mang theo mẹ cùng vợ con lên thuyền ra đảo Phú Quốc.
Tháng 6 âm lịch năm 1783, quân Tây Sơn bất ngờ đến đảo Phú Quốc truy tìm, trong lúc cùng đường rồi thì tướng Lê Phước Điển mặc áo ngự đóng giả Nguyễn Vương, quân Tây Sơn chạy theo bắt được Nguyễn Vương giả cùng các tướng lĩnh, trong khi đó Nguyễn Vương thật đi thuyền đến đảo Côn Lôn (tức Côn Đảo ngày nay).
Quân Tây Sơn dụ hàng các tướng, nhưng Lê Phước Điển cùng các thuộc tướng khác thà chết không hàng nên bị quân Tây Sơn giết cả. Tháng 7 âm lịch năm 1783, quân Tây Sơn dò biết được Nguyễn Phúc Ánh đang ở đảo Côn Lôn, liền cho quân kéo đến vây 3 vòng trùng điệp, quyết không cho Nguyễn Phúc Ánh trốn thoát nữa.
Thế nhưng lúc này đột nhiên có bão biển, khiến một số tàu Tây Sơn bị đánh chìm, các thuyền khác phải giãn ra; đồng thời mây mù cũng kéo đến kín mít, nhìn ra biển cũng không thấy gì. Nhờ đó Nguyễn Phúc Ánh mới có cơ hội lên thuyền chạy thoát.
Sau 7 ngày lênh đênh triển biển, Nguyễn Phúc Ánh đến đảo Cổ Cốt (còn gọi là Hòn Chanh, nay thuộc tỉnh Trat của Campuchia). Sau đó Nguyễn Phúc Ánh đi thuyền về cửa biển Bình Thuận để tìm cách về lại Gia Định.
Thế nhưng quân Tây Sơn biết được liền cho 20 thuyền đuổi theo, khiến ông phải đổi hướng, lênh đênh chạy trốn trên biển suốt 7 ngày đêm rồi đến đảo Phú Quốc.
Thời gian này quân Tây Sơn liên tục mai phục nhằm rình bắt Nguyễn Phúc Ánh trên biển , các đảo và các vùng ven biển. Một lần ở cửa biển sông Đốc (thuộc Cà Mau), Nguyễn Phúc Ánh bị 50 thuyền Tây Sơn phục kích sẵn, may mắn Nguyễn Phúc Ánh lại chạy thoát được ra biển, 50 thuyền Tây Sơn truy đuổi theo nhưng không kịp.
Năm 1783 Nguyễn Phúc Ánh muốn cầu viện người Pháp nhằm có vũ khí hiện đại nên nhờ Giám mục Bá Đa Lộc giúp mình sang Pháp một chuyến, nhưng khi Bá Đa Lộc còn chưa kịp đi do đang thời kỳ ngược gió thì Nguyễn Phúc Ánh liên tục bị quân Tây Sơn truy đuổi nên đành phải đến cầu viện Xiêm La.
Sang năm 1784 Bá Đa Lộc mang theo quốc thư cùng quốc ấn đi Pháp, và dẫn tới hiệp ước bất bình đẳng với chính phủ Pháp, dù nó không bao giờ được thực hiện.
Năm 1784 Nguyễn Phúc Ánh sang Xiêm để nhờ giúp đỡ mặc cho can ngăn của vị tướng thân cận là Nguyễn Văn Thành. Vua Xiêm cho 2 vạn quân cùng 300 chiến thuyền sang giúp.
Tháng 7/1784 quân Nguyễn Phúc Ánh cùng quân Xiêm đến Nam Bộ đánh bại quân Tây Sơn ở các vùng Rạch Giá, Ba Thắc, Trà Ôn, Mân Thít, Sa Đéc. Thế nhưng vị tướng trụ cột của Nguyễn Phúc Ánh là Châu Văn Tiếp tử trận khi trao tranh với quân Tây Sơn ở Mân Thít khiến không có ai kiềm chế nổi quân Xiêm.
Quân Xiêm La đến Nam bộ không khác gì quân cướp, đối xử rất tàn bạo với người dân Nam bộ, điều này khiến Nguyễn Phúc Ánh từ thất vọng đến phẫn uất, ân hận vì không nghe lời khuyên của Nguyễn Văn Thành.
Trong cuốn sách “54 vị Hoàng Đế Việt Nam” của Đặng Việt Thủy và Đặng Thành Trung, nhà xuất bản quân đội nhân dân năm 2008 có mô tả Nguyễn Phúc Ánh than rằng:
“Được nước là nhờ lòng dân. Nay Châu Văn Tiếp đã mất không ai kiềm chế nổi quân Xiêm. Nếu có lấy lại được Gia Định mà mất lòng dân thì ta cũng không nỡ làm. Người xưa nói mưu lợi để lấy của cải của người gọi là quân tham mà quân tham thì nhất định phải thua, quân nước Xiêm là thế đấy.
Ta sẽ lui quân không nỡ để cho dân tình khốn khổ.” Trong trận Rạch Gầm – Xoài Mút tháng 12, quân Tây Sơn vào Nam Bộ đánh 2 vạn quân Xiêm đại bại, chỉ còn sót lại vài nghìn lính chạy trối chết về nước.
Lúc này Nguyễn Phúc Ánh cùng một ít quân tướng trốn đến đảo Cổ Cốt, lúc lại sang đảo Thổ Châu (ở phía tây nam đảo Phú Quốc), theo các sử liệu thì cuộc sống vào thời gian này vô cùng thiếu thốn và khổ sở, nhưng số quân tướng ít ỏi này đều đi theo và trung thành với chủ của mình đến cùng.
Quân Tây Sơn cũng kéo đến hai đảo này truy lùng, Nguyễn Phúc Ánh thấy cần phải ổn định một nơi để vừa an toàn vừa tập hợp quân, nên quyết định đến Xiêm La.
Tháng 4 âm lịch năm 1785, Nguyễn Phúc Ánh đến Xiêm La, quân tướng các nơi nghe tin liền tập hợp đến đây, quân số ban đầu có được là 1.000 người.
Sau đó Nguyễn Phúc Ánh xây dựng quân đội của mình ngày càng mạnh. Năm 1786 quân Nguyễn giúp vua Xiêm đánh bại quân Miến Điện là Sài Lặc. Vua Xiêm cảm tạ đồng thời cho mượn quân để lấy lại Gia Định, nhưng nhớ lại cảnh quân Xiêm đối xử tàn bạo với dân chúng lại thêm Nguyễn Văn Thành một lần nữa ngăn cản, nên Nguyễn Phúc Ánh đã từ chối.
Sau 3 năm ở Xiêm, nhận thấy vua Xiêm có vẻ không hài lòng khi lực lượng của mình ngày càng lớn mạnh, Nguyễn Phúc Ánh lặng lẽ trở về nước vào ban đêm để lại lá thư cảm ơn gửi vua Xiêm.
Quân Nguyễn tiến đến đánh chiếm lại vùng Nam bộ, đồng thời có thêm nhiều người gia nhập quân Nguyễn, trong khi đó quân Tây Sơn ở Nam Bộ nhưng lại không được lòng dân chúng ở đây.
Tuy nhiên quân Nguyễn vẫn không lấy lại được Sài Gòn – Gia định, bởi tướng Phạm Văn Tham quyết bám trụ cùng thành chứ không lui binh, đồng thời Phạm Văn Tham cũng nhiều lần cho quân tấn công quân Nguyễn.
Lúc này tướng Tây Sơn là Nguyễn Văn Hưng đưa 30 thuyền đến giúp Phạm Văn Tham. Tuy nhiên quân Nguyễn đến Nam Bộ lại được dân chúng ủng hộ nên binh lính tăng nhanh chóng, quân ngày càng mạnh.
Trong khi Thái Đức Nguyễn Nhạc chỉ lo phòng bị trước người em là Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ, nên không đoái hoài gì đến việc cứu viện cho Sài Gòn – Gia Định.
Năm 1788 quân Nguyễn bao vây tấn công vùng Sài Gòn – Gia Định, Phạm Văn Tham cố giữ nhưng không được đành chạy về Quy Nhơn, nhưng trên đường thì bị quân Nguyễn chặn lại, cùng đường nên phải đầu hàng quân Nguyễn.
Năm 1789, Bá Đa Lộc về đến Nam bộ, dù không cầu viện được chính phủ Pháp, nhưng ông đã kêu gọi các thương gia góp tiền mua vũ khí; đồng thời chiêu mộ được khoảng 20 người giỏi về kỹ nghệ, kỹ thuật quân sự đưa về phục vụ cho Nguyễn Vương. (Xem bài: Không nhận được viện trợ từ chính quyền Pháp, điều gì giúp Nguyễn Phúc Ánh thắng được nhà Tây Sơn?)
Nguyễn Phúc Ánh xây dựng Nam bộ thành nơi trù phú và giàu có, đời sống người dân ổn định, lương thực dư dả. 20 người Pháp cũng giúp xây dựng thành trì cùng quân đội hiện đại. Từ đó Nguyễn Phúc Ánh phòng thủ chắc chắn vùng Nam Bộ.
Không chỉ thế Nguyễn Phúc Ánh cũng đưa quân ra Bắc đánh bại nhà Tây Sơn và lên ngôi vua vào năm 1802. Điểm tính lại, Nguyễn Phúc Ánh đã hơn chục lần tay trắng bại vong, giả như ông không có được lòng dân, thì liệu có thể cuối cùng vẫn đánh bại nhà Tây Sơn mà lên ngôi vua hay không?
Nếu lòng dân miền Bắc hướng về nhà Tây Sơn như lòng dân miền Nam hướng về Nguyễn Phúc Ánh, chắc hẳn mọi việc đã khác. Dẫu cho Nguyễn Phúc Ánh có sai lầm khi cầu viện quân Xiêm vào năm 1784, thì ông cũng đã không lặp lại sai lầm đó dù được quân Xiêm tình nguyện giúp đỡ vào năm 1786.
Nói Nguyễn Phúc Ánh tay trắng bại vong, nhưng thật ra ông không hề trắng tay, bởi vì ông có được sự ủng hộ hết mực của người dân Nam Bộ. Loạt bài “Điều gì khiến nhà Tây Sơn bại bởi nhà Nguyễn?” không có ý định phủ định những đóng ghóp của nhà Tây Sơn cho lịch sử đất nước, mà chỉ muốn chỉ ra những mặt tối của phong trào Tây Sơn.
Dồng thời cũng nhắc lại công lao rất lớn của nhà Nguyễn – triều đại quân chủ cuối cùng – đối với đất nước. Thiết nghĩ thành hay bại, được hay mất, tất cả đã là lịch sử. Nhưng lịch sử cũng cần được đánh giá dưới nhiều góc độ khác nhau.
Chúng ta không thể vì thần tượng vua Quang Trung để rồi che đi những cuộc thảm sát của nhà Tây Sơn khiến người dân miền Nam điêu đứng, khiến những khu kinh tế tầm cỡ thế giới của Đàng Trong suy sụp, khiến chính bản thân vua Quang Trung không tài nào đặt nền móng vững chắc cho nhà Tây Sơn ở miền Nam.
Ngược lại, chúng ta cũng không thể vì vua Gia Long mượn quân Xiêm, hay nhờ sự trợ giúp của chính phủ Pháp không thành, mà che đi những công lao của 8 đời chúa Nguyễn, cũng như của bản thân vua Gia Long và hậu duệ của ông đối với việc mở mang bờ cõi đất nước.
Công và tội của hai vị vương ấy vẫn sẽ là một đề tài tranh cãi trong lịch sử. Nhưng chắc chắn, dù ít, vẫn có những người yêu mến vua Gia Long, giống như tình cảm của những người khác dành cho vua Quang Trung vậy. Âu đó cũng là việc bình thường.
https://trithucvn.net/van-hoa/nha-tay-son-bai-long-nguoi-huong-ve-ai.html
Cái chết của Nguyễn Huệ thật sự là một trong những bí ẩn lớn nhất lịch sử Việt Nam, vì ông chết chỉ trước 20 ngày đánh trận cuối cùng với Nguyễn Ánh, chết trong cái độ tuổi sung mãn nhất là 40. Có vài giả thiết:
1. Bị Ngọc Hân đầu độc vì ghen khi Quang Trung sai hổ tướng Võ Văn Dũng qua hỏi cưới cách cách của Càn Long. Trong lúc đang đề nghị thì bỗng nghe tin dữ rằng vua qua đời, Dũng té quỵ xuống khóc lóc rồi trở về nước.
2. Bị Càn Long đầu độc bằng chiếc áo bào có mấy chữ thêu bằng kim tuyến “Xa tâm chiết trục, đa điền thử”. Nếu ghép lại thì thành ra lời tiên tri rằng người mặc áo này sẽ chết vào năm Tý.
Quả thật năm 1792 là năm Nhâm Tý. Nhưng vua Quang Trung đâu có khờ đến mức mặc áo do kẻ thù ban. Càn Long hơn Quang Trung tới 42 tuổi, là một con cáo già, hẳn Quang Trung phải đề phòng.
3. Sử chép: “ Vua Quang Trung đang ngồi làm việc, bỗng hoa mắt, tối sầm mặt mũi, mê man bất tỉnh. Một hồi lâu được cấp cứu mới tỉnh lại”. Triệu chứng rất giống tai biến mạch máu não, bị cao huyết áp vì làm việc quá căng thẳng, suy nghĩ nhiều.
Hoặc bị viêm phổi sặc, xuất huyết dưới màng não. Mà dù thế nào thì vua Quang Trung cũng khó qua khỏi, nếu qua khỏi thì cũng bại liệt, mất trí hoặc ngớ ngẩn. Đây là những căn bệnh nguy hiểm thậm chí đến tận thế kỷ 21.
4. Assassin’s Creed: Dai Viet chronicles. Do sát thủ của Nguyễn Ánh cử ra ám toán.
Mình từng muốn thăm mộ vua Quang Trung nhưng rất cay đắng khi Gia Long đã phá hết. Nhưng sau này tìm hiểu thì mình lại có thêm hy vọng:
Quang Trung hoàng đế không chết ngay buổi chiều hôm ấy mà vài ngày sau mới nhất. Dĩ nhiên ông còn đủ thời gian để trăn trối. Ông ý thức được sự nguy hiểm của Nguyễn Ánh nên bảo Trần Quang Diệu sau khi mình chết hãy đem Quang Toản về Phượng Hoàng Trung Đô, còn an táng cho mình thật sơ sài và nhanh chóng trong vòng 1 tháng, đừng làm cầu kỳ. Cái đêm vua mất thì mọi thứ vẫn nằm trong vòng bí mật.
Thậm chí cả đại quân sư La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp mà còn không biết, khi biết thì cũng không được vào vì đường sá canh nghiêm. Mình nghĩ Quang Trung là người thông minh, làm việc luôn có kế hoạch, vì ông đã phá hủy lăng mộ các chúa Nguyễn trước đó hẳn ông phải biết kết cục ngôi mộ của mình ra sao nếu Gia Long chiến thắng.
Có thông tin rằng vua Quang Trung chưa bao giờ ở trong thành Phú Xuân, bởi vì khi ông diệt họ Trịnh tại đây đã nhận ra điểm yếu của nó là bị kẹp giữa sông Hương và sông Kim Long, rất dễ bị thủy quân tấn công.
Do đó vua sống và làm việc tại một cung điện ẩn dật gọi là Đan Dương. Và muốn giữ được bí mật tuyệt đối thì chỉ còn cách chôn vua ngay tại cung điện đó. Trong bài thơ “Cảm hoài” do Ngô Thì Nhậm viết có chú một đoạn rằng:
Cung điện Đan Dương là sơn lăng phụng chứa bảo y tiên hoàng ta. Rất có thể Gia Long đã đào nhầm phải mộ giả Quang Trung, như cách Tào Tháo đã từng làm trước kia. Hiện các nhà khảo cổ vẫn đang ra sức tìm kiếm cung điện Đan Dương ở đâu, mình mà biết là tới ngay.
P/s: Trong thâm tâm của vua Quang Trung là muốn xây dựng Phượng Hoàng Trung Đô thật hoành tráng để làm thủ đô Tây Sơn, không phải “ở tạm” trên kinh đô cũ Phú Xuân của các chúa Nguyễn.
Nên nhớ Tây Sơn lúc đó có 2 vùng, Nguyễn Huệ chỉ giữ đoạn từ Huế trở ra bắc thôi, còn giữa miền trung là của Nguyễn Nhạc. Xem Tây Sơn là 2 nhà khác nhau cũng được.
Vua cho rằng Nghệ An nằm giữa, đường sá từ Nam ra, từ Bắc vào đều bằng nhau, chưa kể quê tổ tiên ông cũng ở đấy. Bèn sai trưng dụng rất nhiều thợ thuyền, chuyên chở gỗ, đá, gạch ngói để xây dựng cung phủ, lâu đài.
Đắp thành đất chung quanh và sai quân lính đào đá ong ở địa phương để xây thành trong. Dựng toà lầu rồng ba tầng cùng điện Thái Hoà hai dãy hành lang.
Trong thư gửi Nguyễn Thiếp, nhà vua viết: Trẫm nay đóng đô tại Nghệ An, cùng tiên sinh gần gũi. Rồi đây, tiên sinh hãy ra đây giúp nhau mà trị nước. Nên nếu ông còn sống và triều Tây Sơn còn tồn tại thì có thể Nghệ An sẽ là thủ đô của nước ta.
https://citytourdanang.com/bi-an-cai-chet-cua-vua-quang-trung-nguyen-hue.html
Abandoned Kitten And Rescue Piglet Comfort Each Other - In Santiago, Chile there is a beautiful friendship that has blossomed between Laura, a piglet, and Marina, a kitten.
The pair first met when they were both brought to the Santuario Igualdad Interespecie – an interspecies equality sanctuary. Marina ended up at the sanctuary after she was found abandoned by her mother.
The poor kitten was sickly, weak, and had eyes full of pus. Luckily for Marina, she was found and saved by a kind person who brought her to the Chilean sanctuary just in the nick of time.
Had she not been rescued when she was, things would’ve ended quite differently for the sweet little kitten. Laura had an equally rough start to her life.
She was born to a mother who was a breeder pig. Laura was originally destined for the slaughterhouse, but her fate was changed after some activists saved her from the meat market. She was also brought to the sanctuary.
When Laura first arrived, the poor piglet was so nervous that she was shaking with anxiety. The kitten and piglet were rescued only mere days apart. Brought together, Marina ended up being able to provide Laura with some much-needed comfort.
It didn’t take long for the two to establish a friendship, and now they’re inseparable. The pair enjoy spending time together cuddling. When they’re not enjoying naps together, the two certainly like to play together. They are a great example of how love and friendship can cross all boundaries.
https://blog.theanimalrescuesite.greatergood.com/cat-and-pig-friends/
There is "porn star" and then there is the sacred, pure, naked figure, holy and bedecked with raw love and humbled devotion. What is the difference? Intention.
If we treat our bodies with the same sacred touch that is used to hold a baby bird, an infant, a dying person's hand as they begin their transition. If we recognize the invaluable beauty these temples posess, not sacrificing them for plastic (surfaced) recognition, then we are, everyday, bowing to the beauty our bodies hold.
If we treat our bodies like glamorous trash cans on display for cheap rewards, and intend to balance our bodies upon the premise of lack - "It won't get better than this, so I'll settle for X, Y, or Z" then the temples that we occupy (bodily temples) will become hollow, our gazes shallow, as the spirit that wants to occupy this miraculous home feels driven away by the home's neglect.
Worship your body. Never sell your body short. Man or Woman. Your body is a miracle, a temple, and it must be treated in such a way. We begin by honoring it as so.
https://www.facebook.com/maryalovesyou
I no longer ask for love. Love comes to me. I no longer worry about people accepting me, I accept myself and accepting souls make their way to me.
I am no longer the, "good little girl" who sits around hoping that everyone is pleased with her, and if they're not, slaving away to make their every wish come true.
I said goodbye to desperation a long time ago. I stopped cashing in my heart and body like chips at a casino, just to get more attention and feel an oh-so-false sense of adornment.
The thing about abusive love, is it will never sustain itself, because love was never meant to be abusive in the first place. All of the times I gave my soul and my heart to those who just wanted to use it, as if my heart and kindness were a drug for them to inhale, not a soul for them to see... as if my love was anything but a complete miracle.
I stopped buying into the idea that abusive love was, "as good as love could get", or "how love was supposed to be." And as I stopped buying into the biggest scam of the century, that love should be painful, dark, and something we have to chase or force to change, real love showed up for me.
And it has never stopped showing up. Your happy ending is never going to be found in the gaps of abusive patterns. Your happy ending is waiting for you to choose your heart first, and everything else, every little detail, will follow. Trust this.
https://m.facebook.com/story.php?story_fbid=10158515405735166&id=533680165
No comments:
Post a Comment
Note: Only a member of this blog may post a comment.